Cập nhật nội dung chi tiết về Xử Lý Hành Vi Tảo Hôn mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thế nào là tảo hôn?
Khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.”
Điểm a Khoản 1 Điều 8 quy định:
“Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
…”
Như vậy, khi một trong hai bên nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn mà thực hiện kết hôn sẽ bị coi là tảo hôn, đây là một hành vi trái pháp luật theo Luật hôn nhân và gia đình hiện hành.
Quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính với hành vi tảo hôn
Theo quy tại Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
Điều 47. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
Cảnh cáo hoặc phạt tiền tử 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
Phạt triền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó.
Tuy nhiên, theo quy định mới nhất tại Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/07/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã – có hiệu lực thi hành từ ngày 01/09/2020 thì mức phạt vi phạm hành chính đối với trường hợp này đã tăng lên, cụ thể quy định tại
Điều 58. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án.
Quy định pháp luật về xử lý hình sự đối với hành vi tổ chức tảo hôn
Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 thì những người nào tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuổi kết hôn, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm. thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm. (Quy định tại Điều 183. Tội tổ chức tảo hôn)
Như vậy, nếu người nào đã từng bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà vẫn cố tình tái phạm sẽ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tùy theo mức độ sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, thậm chí có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.
Mọi thắc mắc xin liên hệ: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN LUẬT THIÊN ĐỨC
Hotline: 0906.254.568
Văn phòng Hà Nội: P1112 – HH2 Bắc Hà – Số 15 Tố Hữu – Phường Nhân Chính – Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội.
Chi nhánh Sài Gòn: 262/7 Huỳnh Văn Bánh, phường 11, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Hành Vi Tảo Hôn, Tổ Chức Tảo Hôn
Trong đó, quy định mức xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực hôn nhân và gia đình như sau:
1. Tảo hôn, tổ chức tảo hôn
– Tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn: phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
– Duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án: phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
2. Vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng
2.1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với các hành vi sau:
– Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ.
– Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác.
– Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ.
– Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
– Cản trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn hoặc cản trở ly hôn.
2.2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với các hành vi sau:
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.
– Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi.
– Cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc lừa dối ly hôn.
– Lợi dụng việc kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình.
– Lợi dụng việc ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân.
Quy Định Về Xử Lý Tảo Hôn
Năm nay con mới 15 tuổi và người yêu con 23 tuổi. Chúng con muốn đi đến hôn nhân (tự nguyện) sớm nhưng con chưa đủ tuổi để đi đến hôn nhân. Vậy nếu chúng con vẫn cưới thì sẽ chịu pháp luật như thế nào ạ? Gia đình con cũng ngăn cấm chúng con đi đến hôn nhân. Gia đình con kiện thì người yêu con sẽ phạt anh ấy sao ạ? Con mong trả lời sớm những thắc mắc của con. Con cảm ơn!
– Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014;
– Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017;
– Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Theo quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn:
“Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.”
Trong trường hợp này của bạn, thì bạn mới 15 tuổi, chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Nên nếu hai bạn đến cơ quan đăng ký kết hôn thì sẽ bị từ chối vì không đủ điều kiện kết hôn theo quy định. Vì vậy, nếu hai bạn vẫn cố tình tổ chức đám cưới thì trường hợp của hai bạn sẽ bị coi là tảo hôn nên về mặt pháp lý thì pháp luật không công nhận và bảo vệ cuộc hôn nhân này. Và hai bạn sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Quy định của pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật về hành vi tảo hôn. Theo quy định tại Điều 47 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định:
“Điều 47. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó.”
Theo quy định tại Điều 183 Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2107 quy định:
“Điều 183. Tội tổ chức tảo hôn
Người nào tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuổi kết hôn, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm”
Như vậy nếu hai bạn vẫn cố tình tổ chức đám cưới khi bạn chưa đủ tuổi kết hôn thì người tổ chức đám cưới này bị phạt từ 300.000 đồng – 1.000.000 đồng. Sau khi bị xử lý vi phạm hành chính mà vẫn cố tình tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ đổ tuổi kết hôn thì người tổ chức sẽ có thể bị phạt 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm. Còn đối với hai bạn, nếu Tòa án nhân dân buộc chấm dứt qua hệ mà hai bạn vẫn tiếp tục duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật thì sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng – 3.000.000 đồng.
Ngoài ra, hiện tại bạn mới chỉ 15 tuổi thì nếu hai bạn xảy ra quan hệ tình dục thì người yêu bạn sẽ bị truy tố trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 145 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017:
“Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 144 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Phạm tội 02 lần trở lên;
b) Đối với 02 người trở lên;
c) Có tính chất loạn luân;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
e) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”
Và việc khởi tố vụ án đối với việc này không phụ thuộc vào yêu cầu của bị hại. Nên khi có hành vi phạm tội, dù không gia đình bạn không khởi kiện thì người yêu bạn vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Xử Lý Vi Phạm Hành Chính
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNHVi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.DẤU HIỆU CỦA VPHCXâm hại trật tự quản lý hành chínhTính có lỗiVi phạm quy định của pháp luậtTính bị xử phạtBiện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng;Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộcĐưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.Biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm Nhắc nhở Quản lý tại gia đình.Luật XLVPHC7. Vi phạm hành chính có tổ chức là trường hợp cá nhân, tổ chức câu kết với cá nhân, tổ chức khác để cùng thực hiện hành vi vi phạm hành chính.Bộ luật Hình sựĐiều 20. Đồng phạm 1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.…3. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chínhĐiều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:…đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính (Điều 5) 1. Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.…Thời hiệu xử lý vi phạm hành chínhThời hiệu xử lý vi phạm hành chính Điều 6Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chínhb) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được quy định như sau: Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm. Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm;d) Trong thời hạn được quy định tại điểm a và điểm b khoản này mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính Lưu ý: Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với người nghiện ma túy được rút ngắn hơn so với Pháp lệnh XLVPHC, từ 06 tháng xuống 03 tháng Thời hạn được coi là chưa bị xử lý hành chínhKể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt:Quyết định xử phạt cảnh cáo: 06 tháng, Quyết định xử phạt hành chính khác: 1 năm Từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính: 1 năm Quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính: 2 năm; 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính mà không tái phạm Điều 7BỘ LUẬT HÌNH SỰ ngày 21/12/1999Luật Số 37/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sựĐiều 147. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng 1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.…
Điều 259. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự 1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.…Luật số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015BỘ LUẬT HÌNH SỰĐiều 182. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm:a) Làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn;b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.Điều 332. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.…Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng Điều 211. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:a) Cảnh cáo;b) Phạt tiền;c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);đ) Trục xuất.2. Hình thức xử phạt quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính.Hình thức xử phạt quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này có thể được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.3. Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1 Điều này. Hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính.Gồm 5 hình thức xử phạt (khoản 1 Điều 21) với nguyên tắc áp dụng linh hoạt (khoản 2 Điều 21). bổ sung hai hình thức là tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính
Hình thức xử phạt chính (có 5 hình thức) hoặc các hình thức xử phạt bổ sung (có thể tới 3 hình thức) Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Hình thức xử phạt Điều 26. Khái niệm hình phạt (BLHS)Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Tòa án quyết định.CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ (Điều 28)a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiệnđ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại;e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật;k) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
Đối với mỗi vi phạm hành chính, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 65 của Luật này.Xác định có hành vi VPHC khôngĐiều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: …d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.Điều 4. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính …Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; Điều 4. (tiếp)..Chính phủ quy định:Hình thức xử phạt, Mức xử phạt, Biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; Thẩm quyền xử phạt, Mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh Thẩm quyền lập biên bản đối với vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước; Chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính Mẫu biên bản, Mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính.Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bảnLập biên bản vi phạm hành chính1. Khi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản…Điều 58 Luật XLVPHCLập biên bản vi phạm hành chính Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính gồm người có thẩm quyền xử phạt, công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụĐiều 6 NĐ81/2013/NĐ-CPNgười có thẩm quyền xử phạtCông chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụViên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụKhi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình, (được quy định cụ thể trong các Nghị định)Biên bản vi phạm hành chínhThẩm quyền, trách nhiệm lập BBVPHC Khoản 1 Điều 58Nội dung BBVPHC Đoạn 1, Khoản 2 Điều 58Trình tự. thủ tục Đoạn 2, Khoản 2; Khoản 3 Điều 58Điều 58. Lập biên bản vi phạm hành chínhKhi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản,…Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì việc lập biên bản vi phạm hành chính được tiến hành ngay khi xác định được tổ chức, cá nhân vi phạm….ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai của người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ; quyền và thời hạn giải trình về vi phạm hành chính của người vi phạm hoặc đại diện của tổ chức vi phạm; cơ quan tiếp nhận giải trình.Trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không có mặt tại nơi vi phạm hoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan mà không ký vào biên bản thì biên bản phải có chữ ký của đại diện chính quyền cơ sở nơi xảy ra vi phạm hoặc của hai người chứng kiến.Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành ít nhất 02 bản, phải được người lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký; trường hợp người vi phạm không ký được thì điểm chỉ; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trường hợp biên bản gồm nhiều tờ, thì những người được quy định tại khoản này phải ký vào từng tờ biên bản. Nếu người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký thì người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản.THẨM QUYỀN XỬ PHẠT (Điều 38-51)Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 5.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật này.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 50.000.000 đồng;c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: (Điều 39) a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 500.000 đồng.
Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 1.500.000 đồng.Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an…có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 2.500.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật này.Trưởng Công an cấp huyện…có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 20% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 25.000.000 đồng;c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đìnhĐiều 4. Quy định về mức phạt tiềnMức phạt tiền tối đa phòng, chống bạo lực gia đình 30.000.000 đồngan ninh, trật tự, an toàn xã hội và phòng, chống tệ nạn xã hội 40.000.000 đồng, PC&CC 50.000.000 đồng, 6.000.0008.000.00010.000.000Kiểm lâm viên đang thi hành công vụ có quyền: (Điều 43) a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm…có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.Công chức Thuế đang thi hành công vụ có quyền: (Điều 44 )a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
Đội trưởng Đội Thuế có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.Thẩm phán chủ tọa phiên toà có quyền: (Điều 48)a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện.. có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 7.500.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.Quy định thẩm quyền xử phạt tiền Điều 38 đến Điều 51 Điều 38 đến Điều 41 và Điều 46 Phạt tiền theo % mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này Mức tối đa bằng tiền;Điều 42 đến Điều 45 và Điều 47đến Điều 51 Mức tối đa bằng tiền; Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt (Điều 52)Thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính Thẩm quyền phạt tiền căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt
Xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý Giao quyền xử phạt (Điều 54)Có thể giao cho cấp phóViệc giao quyền xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện thường xuyên hoặc theo vụ việc và phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền.Lưu ý: Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền cho bất kỳ người nào khác *THỦ TỤC XỬ PHẠTĐiều 55. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chínhBuộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính được người có thẩm quyền đang thi hành công vụ áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính đang diễn ra nhằm chấm dứt ngay hành vi vi phạm. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính được thực hiện bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật.Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.Giải trình (Điều 61)Đối với hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên …Quyết định xử phạt vi phạm hành chính (Điều 68) …b) Căn cứ pháp lý để ban hành quyết định;e) Hành vi vi phạm hành chính; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;g) Điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng; (thực tế VBQPPL còn có đoạn)Điều 66. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản.Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.2. Quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này hoặc khoản 3 Điều 63 của Luật này, người có thẩm quyền xử phạt không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này, quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành.Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nếu có lỗi trong việc để quá thời hạn mà không ra quyết định xử phạt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.Điều 76. Hoãn thi hành quyết định phạt tiền
Điều 77. Giảm, miễn tiền phạt
Điều 78. Thủ tục nộp tiền phạt
Điều 79. Nộp tiền phạt nhiều lầnCưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính Điều 86. Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:a) Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm;b) Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá;c) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá nhân, tổ chức sau khi vi phạm cố tình tẩu tán tài sản.d) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.Thẩm quyền quyết định cưỡng chế Điều 87a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp;b) Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cấp huyện, e) Chi cục trưởng Chi cục Thuế, i) Các chức danh quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 46 của Luật này; (Thẩm quyền của Thanh tra)l) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, Kiểm lâm từ Chi cục trưởngViệc giao quyền chỉ được thực hiện khi cấp trưởng vắng mặt , ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNHĐối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn Điều 90 của Luật quy định về đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, trong đó, mức độ vi phạm “nhiều lần” tại Pháp lệnh XLVPHC đã được quy định cụ thể tại Luật là “02 lần trở lên trong 06 tháng”.Từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự (khoản 1 Điều 90), Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự (khoản 2 Điều 90), Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự (khoản 3 Điều 90) Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định.Người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của cơ quan, tổ chức; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân hoặc người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.Nghị định số 167/2013/NĐ-CP MỤC 2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘIĐiều 21. Vi phạm các quy định về phòng, chống và kiểm soát ma túyPhạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng trái phép chất ma túy. …Theo Luật người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định sẽ được giao cho cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em để quản lý, giáo dục trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (khoản 6 Điều 90) thay vì đưa vào trường giáo dưỡng. NGHỊ ĐỊNH Số: 111/2013/NĐ-CP ngày 30/09/2013 QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤNNgười nghiện ma túyLuật Phòng chống ma túy Luật số 23/2000/QH10 ngày 09/12/2000 về phòng, chống ma tuý; Luật số 16/2008/QH12 03/06/2008 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túyĐiều 2…11. Người nghiện ma tuý là người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.Thông tư liên tịch số: 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 09/7/2015Điều 5. Quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Điều 92 của Luật hạn chế tối đa việc áp dụng biện pháp này. Đối với người từ đủ 12 đến dưới 14 tuổi, Luật không áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự do vô ý Áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý NGHỊ ĐỊNH Số: 02/2014/NĐ-CP Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc (Điều 94)Quy định về đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục về cơ bản được giữ nguyên như Pháp lệnh XLVPHC. Cũng tương tự như các biện pháp trên, mức độ “vi phạm nhiều lần” được lượng hóa là 02 lần trở lên trong 6 tháng. NGHỊ ĐỊNH Số: 02/2014/NĐ-CP Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộcĐiều 96 Luật quy định đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc làngười nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiệnchưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định. Không áp dụng đối với người đang tham gia các chương trình cai nghiện ma túy tại cộng đồng theo quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy (K3 Đ16 NĐ 81/2013NĐ-CP)NGHỊ ĐỊNH Số: 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘCLập hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính (Điều 16 NĐ81/2013/NĐ-CP)1. Việc lập hồ sơ áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với đối tượng thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3, Khoản 5 Điều 90 Luật xử lý vi phạm hành chính khi đối tượng đã ít nhất hai lần bị xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi vi phạm đó trong 06 tháng.2. Việc lập hồ sơ áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc đối với đối tượng thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 4 Điều 92, Khoản 1 Điều 94 Luật xử lý vi phạm hành chính khi đối tượng đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đã ít nhất hai lần bị xử phạt vi phạm hành chính về các hành vi vi phạm đó trong 06 tháng.3. Việc lập hồ sơ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc không áp dụng đối với người đang tham gia các chương trình cai nghiện ma túy tại cộng đồng theo quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy.Về thẩm quyền quyết định các biện pháp xử lý hành chính Luật quy định thẩm quyền xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính các biện pháp xử lý hành chính hạn chế trực tiếp quyền tự do của công dân (biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc) là Tòa án nhân dân Quy định về thủ tục lập hồ sơ, xem xét, quyết định áp dụngBảo đảm sự tham gia của người bị đề nghị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính: đọc hồ sơ và ghi chép các nội dung cần thiết (khoản 4 Điều 97, khoản 3 Điều 99, khoản 3 Điều 101 và khoản 3 Điều 103) Quy định cụ thể về trình tự, thủ tục lập hồ sơ đề nghị và thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính– Đối với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, Luật quy định rõ về việc lập hồ sơ; bổ sung trách nhiệm của công chức tư pháp – hộ tịch trong việc kiểm tra hồ sơ và tổ chức cuộc họp tư vấn; quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, người được phân công giúp đỡ đối tượng; quy định về khoản kinh phí hỗ trợ cho việc quản lý, giúp đỡ, giáo dục đối tượng… Lập hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính (Điều 16 NĐ81/2013/NĐ-CP)..3. Việc lập hồ sơ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc không áp dụng đối với người đang tham gia các chương trình cai nghiện ma túy tại cộng đồng theo quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy.Hồ sơ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc (Điều 103,104 Luật)Khi phát hiện người sử dụng ma túy trái phép, Công an cấp xã nơi người đó có hành vi vi phạm lập biên bản về hành vi sử dụng ma túy trái phép của người đó và tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc….– Trường hợp người vi phạm cư trú tại xã..thì lập hồ sơ – Trường hợp người vi phạm có nơi cư trú không thuộc xã nơi xảy ra vi phạm thì bàn giao người và biên bản vi phạm cho cơ quan Công an cấp xã nơi người vi phạm cư trú – Trường hợp chưa xác định được nơi cư trú ổn định của người vi phạm, thì tiến hành xác định nơi cư trú ổn định của người đó. Trong thời gian 15 ngày làm việc nếu không xác định được nơi cư trú ổn định thì lập hồ sơ.cơ quan Công an cấp huyện hoặc cơ quan Công an cấp tỉnh phát hiện hành vi sử dụng ma túy trái phép hoặc dấu hiệu nghiện ma túy của người vi phạm thì tiến hành lập hồ sơ– Trường hợp người vi phạm rõ nơi cư trú: Hồ sơ được gửi cho phòng Tư pháp cấp huyện nơi người đó cư trú.– Trường hợp người vi phạm không có nơi cư trú ổn định: Hồ sơ được gửi cho phòng Tư pháp cấp huyện nơi cơ quan lập hồ sơ đóng trụ sở.Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp với người nghiện ma túy có nơi cư trú ổn địnha) Bản tóm tắt lý lịch;b) Phiếu trả lời kết quả của người có thẩm quyền về tình trạng nghiện ma túy hiện tại của người bị đề nghị áp dụng biện pháp c) Biên bản về hành vi sử dụng ma túy trái phép;d) Bản tường trình của người vi phạm hoặc của người đại diện hợp pháp của họ;đ) Tài liệu chứng minh đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã do nghiện ma túy;e) Giấy xác nhận hết thời gian cai nghiện ma túy …hoặc đưa ra khỏi chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện; g) Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã về việc giao cho gia đình quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong thời gian làm thủ tục đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;h) Văn bản của cơ quan lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. K1 Đ9Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp với người nghiện ma túy không có nơi cư trú ổn địnhHồ sơ đề nghị quy định tại Điểm a, b, c, d, h Khoản 1 Điều này;
Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã về việc giao cho tổ chức xã hội quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.K2 Đ9Thẩm quyền xác định người nghiện ma túy Điều 10 Thông báo về việc lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc cho người bị đề nghị áp dụng biện pháp hoặc người đại diện hợp pháp; Nội dung: a) Họ và tên người vi phạm;b) Lý do lập hồ sơ đề nghị;c) Quyền của người được thông báo: người được thông báo có quyền đọc, ghi chép, sao chụp hồ sơ và phát biểu ý kiến về việc lập hồ sơ tại Tòa án nhân dân cấp huyện;d) Địa điểm đọc hồ sơ;đ) Thời gian đọc hồ sơ: thời gian đọc hồ sơ là 05 ngày kể từ ngày nhận được thông báo.Điều 12. Gửi hồ sơ để kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
Hết thời hạn đọc hồ sơ quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 11 Nghị định này, cơ quan lập hồ sơ đánh bút lục và lập thành hai bản, bản gốc gửi Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện để kiểm tra tính pháp lý, bản sao lưu tại cơ quan lập hồ sơ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.Trong thời hạn 05 ngày làm việcĐiều 13. Xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc1. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị của Trưởng phòng Tư pháp, Trưởng phòng Lao động – Thương binh và Xã hội đối chiếu hồ sơ đề nghị theo quy định tại Điều 9 Nghị định này với nội dung văn bản kiểm tra tính pháp lý của Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện.a) Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì đánh bút lục và lập thành hai bản, bản gốc chuyển cho Tòa án nhân dân cấp huyện, bản sao lưu tại phòng Lao động – Thương binh và Xã hội theo quy định của pháp luật về lưu trữ; Hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc:a) Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc quy định tại Điều 9 Nghị định này;b) Văn bản đề nghị của Trưởng phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện về việc xem xét áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc gửi Tòa án nhân dân cùng cấp. Văn bản nêu rõ tên cơ sở cai nghiện bắt buộc mà người bị đề nghị áp dụng biện pháp này sẽ phải thi hành. Trường hợp Tòa án có văn bản đề nghị làm rõ một số nội dung trong hồ sơ, Trưởng phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng biện pháp đối với người chưa thành niên người tự nguyện và cơ sở chữa bệnh. (Bãi bỏ các Điều 2, 3, 4, 5, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 và Chương IV) Nghị định số 61/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều Nghị định số 135/2004/NĐ-CP (Bãi bỏ Khoản 2, Khoản 3 Điều 1) Các biện pháp khác được Tòa án xem xét, quyết định theo trình tự, thủ tục tư pháp, Luật quy định hồ sơ sau khi được lập sẽ được gửi đến Trưởng phòng tư pháp cấp huyện để kiểm tra tính pháp lý trước khi Trưởng công an cấp huyện hoặc Trưởng phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện chuyển đến Tòa án nhân dân. Trình tự, thủ tục xem xét, quyết định việc áp dụng các biện pháp này tại Tòa án nhân dân
Bạn đang đọc nội dung bài viết Xử Lý Hành Vi Tảo Hôn trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!