Cập nhật nội dung chi tiết về Vốn Điều Lệ Và Vốn Pháp Định mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vốn điều lệ và vốn pháp định là gì?
Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 quy định:
“Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.”
Đối với vốn pháp định loại vốn này không được quy định trong Luật doanh nghiệp 2014 và chỉ được ghi nhận trong văn bản pháp luật cũ đã hết hiệu lực là Luật doanh nghiệp 2005, qua đó có thể hiểu.
“Vốn pháp định là số vốn tối thiểu doanh nghiệp phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.”
Đặc điểm
Vốn điều lệ
Doanh nghiệp nào cũng cần có vốn điều lệ, căn cứ xác định vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.
Pháp luật không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa khi thành lập công ty. Tuy nhiên, nếu đăng ký vốn điều lệ quá thấp thì sẽ không thể hiện được tiềm lực tài chính của công ty, nhưng nếu đăng ký vốn điều lệ quá cao so với số vốn thực có sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện sổ sách kế toán, thực hiện nghĩa vụ tài chính. Do đó, doanh nghiệp nên lựa chọn mức vốn điều lệ phù hợp với quy mô kinh doanh, phù hợp với các chi phí để đầu tư máy móc, trang thiết bị, thuê mặt bằng, nhân công, mua nguyên vật liệu đầu vào… để đăng ký kinh doanh.
Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam và các quyền sở hữu trí tuệ.
Vốn pháp định
Vốn pháp định không áp dụng cho từng loại hình doanh nghiệp mà được xác định theo từng ngành, nghề kinh doanh cụ thể. Chỉ có những doanh nghiệp kinh doanh những ngành, nghề đó thì mới cần đăng ký đủ số vốn theo quy định.
Việc quy định mức vốn vốn pháp định cụ thể ở Việt Nam chủ yếu được xác định thông qua các văn bản chuyên ngành, quy định chi tiết về điều kiện kinh doanh các ngành nghề có điều kiện.
Tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh, có những ngành chỉ cần đăng ký vốn pháp định là có thể kinh doanh, nhưng có những ngành ngoài việc đăng ký vốn pháp định doanh nghiệp còn phải thực hiện việc ký quỹ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình.
Ví dụ:
Một số ngành nghề chỉ cần đăng ký vốn pháp định
Kinh doanh bất động sản: vốn pháp định 20 tỷ
Kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng 6 tỷ
Hoạt động thông tin tín dụng 30 tỷ
Doanh nghiệp phá dỡ tàu biển 50 tỷ
Một số ngành nghề yêu cầu vốn pháp định, đồng thời phải thực hiện việc ký quỹ:
Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 100 triệu, doanh nghiệp ký quỹ 100 triệu
Kinh doanh dịch vụ lữ hành đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 250 triệu, doanh nghiệp ký quỹ 250 triệu
Cho thuê lại lao động, doanh nghiệp ký quỹ 2 tỷ đồng
Dịch vụ việc làm, doanh nghiệp ký quỹ 300 triệu đồng
Kinh doanh dịch vụ đưa người lao động ở nước ngoài ký quỹ 1 tỷ đồng
Điểm giống nhau
Vốn điều lệ và vốn pháp định đều là tài sản của doanh nghiệp do thành viên và cổ đông công ty đóng góp.
Dựa vào số vốn của doanh nghiệp xác định tính chịu trách nhiệm, mức thuế, tiêu chí xác định quy mô doanh nghiệp ( doanh nghiệp vừa hoặc nhỏ).
Điểm khác biệt
Vốn điều lệ đăng ký theo quy mô và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là chi phí để chi phí để đầu tư máy móc, trang thiết bị, thuê mặt bằng, nhân công, mua nguyên vật liệu đầu vào…, do đó doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn mức vốn để đăng ký.
Vốn pháp định đăng ký phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể, doanh nghiệp phải đăng ký số vốn tối thiểu là một con số nhất định theo quy định của pháp luật.
Quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc nào xin vui lòng liên hệ Luật Việt An để được hỗ trợ nhanh nhất!
Điều 17 Luật Hợp Tác Xã Góp Vốn Điều Lệ Và Giấy Chứng Nhận Vốn Góp
Điều 17 Luật hợp tác xã Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.(
Luật hợp tác xã năm 2012
).
Luật hợp tác xã số 18/2003/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.
Thủ tục thành lập Hợp tác xã
Điều 17. Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp 1. Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã. 2. Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn góp của hợp tác xã thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 30% vốn điều lệ của liên hiệp hợp tác xã. 3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời hạn góp đủ vốn không vượt quá 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp. 4. Khi góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên được hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận vốn góp. Giấy chứng nhận vốn góp có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; b) Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của thành viên là cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp cho hộ gia đình. Trường hợp thành viên là pháp nhân thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Đối với hợp tác xã thành viên thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số giấy chứng nhận đăng ký của hợp tác xã thành viên; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên; d) Tổng số vốn góp; thời điểm góp vốn; đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. 5. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thay đổi, thu hồi giấy chứng nhận vốn góp do điều lệ quy định.
1. Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã.2. Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn góp của hợp tác xã thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 30% vốn điều lệ của liên hiệp hợp tác xã.3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời hạn góp đủ vốn không vượt quá 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp.4. Khi góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên được hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận vốn góp. Giấy chứng nhận vốn góp có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;b) Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của thành viên là cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp cho hộ gia đình.Trường hợp thành viên là pháp nhân thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Đối với hợp tác xã thành viên thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số giấy chứng nhận đăng ký của hợp tác xã thành viên; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên;d) Tổng số vốn góp; thời điểm góp vốn;đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.5. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thay đổi, thu hồi giấy chứng nhận vốn góp do điều lệ quy định.
Căn cứ pháp lý thành lập Hợp tác xã: Luật hợp tác xã năm 2012; Nghị định 193/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã;
Thông tư 03/2014/TT-BKHĐT Hướng dẫn đăng ký hợp tác xã
;
Tăng Vốn Điều Lệ Công Ty Tnhh
Hồ sơ tăng vốn điều lệ công ty TNHH
Giấy đề nghị thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp;
Thông báo về việc tăng vốn điều lệ của công ty TNHH;
Biên bản của Đại Hội đồng thành viên về việc tăng vốn điều lệ công ty TNHH;
Quyết định của Hội đồng thành viên về việc tăng vốn điều lệ của công ty TNHH;
Danh sách thành viên công ty TNHH;
Thông báo lập sổ đăng ký thành viên công ty TNHH;
Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
Thủ tục tăng vốn điều lệ công ty TNHH
Bước 1: Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh: tăng vốn điều lệ Công ty TNHH
Doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nộp tại Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh.
Trong vòng từ 03- 05 ngày Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh sẽ có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và thực hiện thủ tục thay đổi tăng vốn điều lệ cho công ty;
Trường hợp từ chối bổ sung vào hồ sơ đăng ký kinh doanh thì Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do, các yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu có);
Hoàn tất thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh kể từ ngàu 01/07/2015 doanh nghiệp sẽ được nhận 02 loại giấy tờ như sau:
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hiện nay chỉ còn 05 nội dung là:
Tên công ty
Địa chỉ trụ sở
Vốn điều lệ
Danh sách thành viên
Người đại diện theo pháp luật
Giấy xác nhận về việc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Bao gồm các nội dung:
Ngành nghề kinh doanh;
Người đại diện theo ủy quyền;
Thông tin đăng ký thuế;
Thông tin về người quản lý doanh nghiệp.
Lưu ý: Toàn bộ hồ sơ mẫu phải được soạn thảo bằng đánh máy, không sử dụng hồ sơ viết tay.
Bước 2: Công bố thông tin thay đổi tăng vốn điều lệ trên Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia về việc tăng vốn điều lệ Công ty TNHH
Sau khi thay đổi tăng vốn điều lệ của công ty TNHH, doanh nghiệp phải công bố thông tin thay đổi trên cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia trong vòng 30 ngày kể từ ngày thay đổi.
Sau khi doanh nghiệp thực hiện thủ tục Công bố thông tin thay đổi tăng vốn điều lệ công ty TNHH trên Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh sẽ cấp cho doanh nghiệp Giấy Biên nhận công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp.
Bước 3: Kê khai mẫu 08, Tờ khai thuế môn bài và nộp bổ sung thuế môn bài
Trong trường hợp việc tăng vốn của doanh nghiệp làm tăng mức thuế môn bài doanh nghiệp phải nộp thì doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục như sau:
Kê khai và nộp mẫu 08;
Nộp tờ khai thuế môn bài bổ sung;
Lưu ý đặc biệt khi tăng vốn điều lệ công ty TNHH
Kể từ ngày 01/07/2015 khi doanh nghiệp thực hiện thủ tục thay đổi bất kỳ nội dung nào trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chỉ còn 04 nội dung như đã nêu phần trên. Các nội dung khác còn lại sẽ đươc ghi nhận tại Giấy xác nhận về việc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay có một bất cập là đối với các thông tin về về địa điểm kinh doanh, chi nhánh, Văn phòng đại diện cũ chỉ thể hiện trên hệ thống đăng ký kinh doanh và cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia và đăng ký thuế mà không thể hiện trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cấp cho doanh nghiệp và hiện cũng chưa có quy định xác nhận các thông tin cũ này.
Vốn điều lệ của công ty TNHH khi có nhu cầu tăng rất đơn giản, miễn là doanh nghiệp đáp ứng về thời hạn và phương thức góp vốn thì doanh nghiệp muốn tăng vốn khi nào cũng được, nhưng doanh nghiệp lưu ý việc giảm vốn lại rất khó khăn, khi doanh nghiệp muốn giảm vốn cần cung cấp báo cáo tài chính tại thời điểm hiện tại đảm bảo đủ tiền mặt để thanh toán khoản vốn giảm, cũng như thanh toán các khoản nợ của công ty ;
Vốn điều lệ của công ty thể hiện tính chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp, bởi vậy khi doanh nghiệp dự định tăng vốn điều lệ cần cân nhắc đến tính chịu trách nhiệm về tài sản của đơn vị mình;
Mặt khác, khi tăng vốn điều lệ của công ty TNHH các thành viên phải cam kết góp đủ trong vòng 10 ngày kể từ ngày có sự thay đổi và phải thông báo cho Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh.
Đồng thời, khi tăng vốn điều lệ công ty TNHH thành viên công ty phải thực hiện việc góp vốn bằng hình thức chuyển khoản vào tài khoản công ty có đăng ký mẫu 08 với cơ quan thuế đối với thành viên góp vốn là doanh nghiệp, nộp tiền mặt đối với thành viên là cá nhân (tuy nhiên tinh thần của pháp luật và các cơ quan quản lý nhà nước đang khuyến khích cá nhân cũng nên nộp tiền vốn góp vào tài khoản công ty có đăng ký mẫu 08 với cơ quan thuế);
Vốn điều lệ của doanh nghiệp còn ảnh hưởng đến mức thuế môn bài của doanh nghiệp, do đó khi doanh nghiệp có tăng vốn điều lệ cần lưu ý có bị thay đổi tăng mức thuế môn bài hay không? Trong trường hợp có tăng mức thuế môn bài doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục nộp tờ khai thuế bổ sung và nộp bổ sung thuế môn bài theo quy định của pháp luật.
Dịch vụ của công ty luật Việt An
Tư vấn về mức vốn của công ty phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty;
Soạn hồ sơ thay đổi vốn điều lệ cho khách hàng.
Thực hiện thủ tục công bố thông tin thay đổi đăng ký kinh doanh sau thay đổi cho khách hàng.
Hướng dẫn các thủ tục cần lưu ý sau thay đổi đăng ký kinh doanh cho khách hàng.
Hướng dẫn nộp thuế môn bài bổ sung và cung cấp mẫu tờ khai nộp thuế môn bài với các trường hợp tăng vốn làm thay đổi mức thuế môn bài.
Giảm Vốn Điều Lệ Công Ty Cổ Phần
Doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nộp tại Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh/thành phố.
Trong vòng từ 03 ngày Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh/thành phố sẽ có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và thực hiện thủ tục thay đổi giảm vốn điều lệ cho công ty;
Trường hợp từ chối bổ sung vào hồ sơ đăng ký kinh doanh thì Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh/thành phố có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do, các yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu có);
Hoàn tất thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh kể từ ngày 01/07/2015 doanh nghiệp sẽ được nhận 02 loại giấy tờ như sau:
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hiện nay chỉ còn 04 nội dung là: Tên công ty; Địa chỉ trụ sở; Vốn điều lệ; Người đại diện theo pháp luật;
Giấy xác nhận về việc thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp. Bao gồm các nội dung: Ngành nghề kinh doanh; Thông tin đăng ký thuế; Danh sách cổ đông sáng lập; Thông tin về người quản lý doanh nghiệp.
Bước 2: Công bố thông tin thay đổi giảm vốn điều lệ trên Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia
Sau khi thay đổi giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần, doanh nghiệp phải công bố thông tin thay đổi trên cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia trong vòng 30 ngày kể từ ngày thay đổi.
Sau khi doanh nghiệp thực hiện thủ tục Công bố thông tin thay đổi giảm vốn điều lệ công ty cổ phần trên Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh/thành phố sẽ cấp cho doanh nghiệp Giấy Biên nhận công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp.
Bước 3: Kê khai mẫu 08, Tờ khai thuế môn bài
Trong trường hợp việc giảm vốn của doanh nghiệp làm giảm mức thuế môn bài doanh nghiệp phải nộp thì doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục như sau:
Kê khai và nộp mẫu 08-MST;
Nộp tờ khai thuế môn bài bổ sung;
Thủ tục giảm vốn Công ty cổ phần phức tạp và thực hiện khó khăn hơn nhiều so với thủ tục tăng vốn điều lệ. Vì vậy, các cổ đông sáng lập công ty cần cân nhắc kĩ về khả năng tài chính của doanh nghiệp mình để đăng ký số vốn Điều lệ cho phù hợp nhằm hạn chế những thủ tục phức tạp trong quá trình giảm vốn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Vốn Điều Lệ Và Vốn Pháp Định trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!