Đề Xuất 5/2023 # Văn Bản Hợp Nhất 01/Vbhn/Vpqh Năm 2022 Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự # Top 10 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Văn Bản Hợp Nhất 01/Vbhn/Vpqh Năm 2022 Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Văn Bản Hợp Nhất 01/Vbhn/Vpqh Năm 2022 Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI ——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————

Số: 01/VBHN-VPQH

Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2017

BỘ LUẬT 

HÌNH SỰ

Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Bộ luật Hình sự.

Phần thứ nhất

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Chương I

ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN

Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật Hình sự

Bộ luật Hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.

Bộ luật này quy định về tội phạm và hình phạt.

Điều 2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự

1. Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 3. Nguyên tắc xử lý

1. Đối với người phạm tội:

a) Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật;

b) Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội;

c) Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;

d) Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập công chuộc tội, tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra;

đ) Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục;

e) Đối với người bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt tại các cơ sở giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; nếu họ có đủ điều kiện do Bộ luật này quy định, thì có thể được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện;

g) Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích.

Đối với pháp nhân thương mại phạm tội:

a) Mọi hành vi phạm tội do pháp nhân thương mại thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật;

b) Mọi pháp nhân thương mại phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế;

c) Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng;

d) Khoan hồng đối với pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra.

Điều 4. Trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm

1. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ các cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức, cá nhân phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, giám sát và giáo dục người phạm tội tại cộng đồng.

2. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục những người thuộc quyền quản lý của mình nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm trong cơ quan, tổ chức của mình.

3. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm.

Chương II

HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ

Điều 5. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Bộ luật Hình sự áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quy định này cũng được áp dụng đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoặc tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.

2. Đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế đó không quy định hoặc không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao.

Điều 6. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật này quy định là tội phạm, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo quy định của Bộ luật này.

Quy định này cũng được áp dụng đối với người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam.

2. Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

3. Đối với hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang ở tại biển cả hoặc tại giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định.

Điều 7. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự về thời gian

1. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện.

2. Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và quy định khác không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.

3. Điều luật xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích và quy định khác có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.

Chương III

TỘI PHẠM

Điều 8. Khái niệm tội phạm

1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.

Điều 9. Phân loại tội phạm

1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:

a) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;

b) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù;

c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù;

d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

2. Tội phạm do pháp nhân thương mại thực hiện được phân loại căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội theo quy định tại khoản 1 Điều này và quy định tương ứng đối với các tội phạm được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này.

Điều 10. Cố ý phạm tội

Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:

1. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;

2. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Điều 11. Vô ý phạm tội

Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:

1. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được;

2. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.

Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.

Điều 13. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 14. Chuẩn bị phạm tội

1. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ luật này.

2. Người chuẩn bị phạm tội quy định tại một trong các điều 108, 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 123, 134, 168, 169, 207, 299, 300, 301, 302, 303 và 324 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

3. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, Điều 168 của Bộ luật này thì phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 15. Phạm tội chưa đạt

Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.

Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.

Điều 16. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.

Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.

Điều 17. Đồng phạm

1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.

2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.

3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.

         Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.

         Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.

         Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.

         Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.

4. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành.

Điều 18. Che giấu tội phạm

1. Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định.

2. Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.

Điều 19. Không tố giác tội phạm

1. Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm quy định tại Điều 390 của Bộ luật này.

2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

3. Người không tố giác là người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội quy định tại Chương XIII của Bộ luật này hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do chính người mà mình bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà người bào chữa biết rõ khi thực hiện việc bào chữa.

………………. Tải Bộ luật về máy để xem đầy đủ nội dung

Văn Bản Hợp Nhất Số: 01/Vbhn

Văn Bản Hợp Nhất Số: 01/vbhn-bnnptnt., Văn Bản Số 05/vbhn-bnnptnt, Văn Bản Hợp Nhất Số 07/vbhn-bct, Văn Bản Hợp Nhất 02/vbhn-bca Về Điều Lệnh Cand, Văn Bản Hợp Nhất 3973/vbhn-blĐtbxh Ngày 09/10/2020, Phụ Lục V Thông Tư 25/2016/tt-bnnptnt, Thông Tư 21/2016/tt-bnnptnt, Thông Tư 03/2011/tt-bnnptnt, Thông Tư Số 45/2014/tt-bnnptnt, Điều 6 Thông Tư Số 21/2016/tt-bnnptnt, Thông Tư Liên Tịch Số 13/2014/ttlt-byt-bnnptnt-bct, Văn Bản Số 02/vbhn-bxd, Văn Ban 02/vbhn-bca, Văn Bản Số 19/vbhn-btc, Vbhn 14/vbhn-btc, Văn Bản 02/vbhn-byt, Văn Bản Số 17/vbhn-bgdĐt, So 17/vbhn/qĐ-bgdĐt, Văn Bản 03/ Vbhn – BgdĐt, Văn Bản 05 Vbhn BgdĐt, Văn Bản Số 01/vbhn-vpqh, Văn Bản Số 27/vbhn- BgdĐt, Văn Bản Số 01/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 3 Vbhn BgdĐt, Văn Bản 04/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 03/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 04/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 01 Vbhn BgdĐt, Văn Bản Số 05 Vbhn BgdĐt, Văn Bản Số 03/vbhn-bgtvt, Văn Bản 22/vbhn Nhnn, Thông Tư Số 01/vbhn-bgdĐt, Công Văn Số 03/vbhn-bgdĐt, Thông Tư Số 03/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 03 Vbhn BgdĐt 2016, Luật 08/vbhn-vpqh, Bộ Luật Hình Sự Số 01/vbhn-vpqh, 01/vbhn-vpqh Bộ Luật Hình Sự, Điều Lệ Trường Mầm Non 04/vbhn-bgdĐt, Quyết Định Số 04/vbhn-bgdĐt, Quyết Định Số 17/vbhn-btc Ngày 4/3/2014, 01/vbhn-vpqh 2017 Bộ Luật Hình Sự, Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014, Quyết Định Số 04/2015/vbhn-bgdĐt, Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, + Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, Thông Tư Liên Tịch Số 13/2014/ttlt-byt-bnnptnt-bct Ngày 9/4/2014, Thông Tư 03/2011/tt-bnnptnt Ngày 21 Tháng 01 Năm 2011 Quy Đinh Về Truy Xuất Nguồn Gốc, Thu Hồi Và Xử, Thông Tư 03/2011/tt-bnnptnt Ngày 21 Tháng 01 Năm 2011 Quy Đinh Về Truy Xuất Nguồn Gốc, Thu Hồi Và Xử, Thông Tư 38/2018/tt-bnnptnt Ngày 25/21/2018, Thông Tư 13/2020/tt-bnnptnt Ngày 09/11/2020, Thông Tư 45/2014/tt-bnnptnt Ngày 03/12/2014, Thông Tư 12/2020/tt-bnnptnt Ngày 09/11/2020, Thông Tư 38/2018/tt-bnnptnt Ngày 25/12/2018, Thông Tư 11/2020/tt-bnnptnt Ngày 27/10/2020, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Nhật Liên Tông Nhật Bản, Watanabe Hooyoo Ootani Gyokoo, Bài Thuyết Trình Về Món ăn Nhật Bằng Tiếng Nhật, Lời Phát Biểu Sinh Nhật Hay Nhất, Giáo Trình Học Tiếng Nhật Tốt Nhất, Truyện Tranh ăn Khách Nhất Nhật Bản, Bằng Tiếng Nhật Cao Nhất, Biển Nào Nhạt Nhất Thế Giới, Top 5 Truyen Tranh Hay Nhat Nhat Ban, Nguyên Tố Nào Thuộc Chu Kì 4 Có Tính Kim Loại Mạnh Nhất Và Phi Kim Mạnh Nhất, Từ Điển Nhật Nhật, Thủ Tục Xin Visa Nhật Mới Nhất, Chuyên Đề ước Chung Lớn Nhất Và Bội Chung Nhỏ Nhất Violet, Mot Hinh Chu Nhat Co Chieu Dai 1m 2cm Chieu Dong Bang 1/3 Chieu Dai Tinh Chu Vi Hinh Chu Nhat Do, Chuyên Đề ứớc Chung Lớn Nhất Bội Chung Nhỏ Nhất, Vợ Nhặt, Mẫu Sổ Nhật Ký Sổ Cái, Tải Mẫu Đơn Xin Ly Hôn Mới Nhất, Bó Hoa Đẹp Nhất, Bản Cam Kết Mới Nhất, Đề Tài ước Mơ Của Em Lop 8 Dep Nhat, Tóm Tắt Vợ Nhặt, Mẫu Hóa Đơn Mới Nhất, Bộ Đề Thi B2 Mới Nhất, Đơn Xin Bãi Nại Mới Nhất, Mẫu Số S01 – Dnn : Nhật Ký – Sổ Cái , Mẫu Sổ Đỏ Mới Nhất, Nhật Ký Lò, Trà Đạo Nhật Bản, Báo Cáo Hợp Nhất, Mẫu Số 08 Mới Nhất, Văn Hóa Nhật Bản, Mẫu Phụ Lục 03a Mới Nhất, Sgk Nhật Bản, Mẫu Văn Bản Mới Nhất, Bài Văn Mẫu Hay Nhất, Chủ Đề 6 Mỹ , Tây âu, Nhật Bản, Mẫu Bìa Đỏ Mới Nhất, Nhật Ký Lò Hơi, Mẫu Sổ Nhật Ký Xe ô Tô, Bài Văn Mẫu Vợ Nhặt, Văn Bản Hợp Nhất Là Gì, Kỳ Thi Du Học Nhật Bản (eju) Và Thủ Tục, Nhật Ngữ 1, Mẫu Phụ Lục 3a Mới Nhất,

Văn Bản Hợp Nhất Số: 01/vbhn-bnnptnt., Văn Bản Số 05/vbhn-bnnptnt, Văn Bản Hợp Nhất Số 07/vbhn-bct, Văn Bản Hợp Nhất 02/vbhn-bca Về Điều Lệnh Cand, Văn Bản Hợp Nhất 3973/vbhn-blĐtbxh Ngày 09/10/2020, Phụ Lục V Thông Tư 25/2016/tt-bnnptnt, Thông Tư 21/2016/tt-bnnptnt, Thông Tư 03/2011/tt-bnnptnt, Thông Tư Số 45/2014/tt-bnnptnt, Điều 6 Thông Tư Số 21/2016/tt-bnnptnt, Thông Tư Liên Tịch Số 13/2014/ttlt-byt-bnnptnt-bct, Văn Bản Số 02/vbhn-bxd, Văn Ban 02/vbhn-bca, Văn Bản Số 19/vbhn-btc, Vbhn 14/vbhn-btc, Văn Bản 02/vbhn-byt, Văn Bản Số 17/vbhn-bgdĐt, So 17/vbhn/qĐ-bgdĐt, Văn Bản 03/ Vbhn – BgdĐt, Văn Bản 05 Vbhn BgdĐt, Văn Bản Số 01/vbhn-vpqh, Văn Bản Số 27/vbhn- BgdĐt, Văn Bản Số 01/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 3 Vbhn BgdĐt, Văn Bản 04/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 03/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 04/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 01 Vbhn BgdĐt, Văn Bản Số 05 Vbhn BgdĐt, Văn Bản Số 03/vbhn-bgtvt, Văn Bản 22/vbhn Nhnn, Thông Tư Số 01/vbhn-bgdĐt, Công Văn Số 03/vbhn-bgdĐt, Thông Tư Số 03/vbhn-bgdĐt, Văn Bản Số 03 Vbhn BgdĐt 2016, Luật 08/vbhn-vpqh, Bộ Luật Hình Sự Số 01/vbhn-vpqh, 01/vbhn-vpqh Bộ Luật Hình Sự, Điều Lệ Trường Mầm Non 04/vbhn-bgdĐt, Quyết Định Số 04/vbhn-bgdĐt, Quyết Định Số 17/vbhn-btc Ngày 4/3/2014, 01/vbhn-vpqh 2017 Bộ Luật Hình Sự, Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014, Quyết Định Số 04/2015/vbhn-bgdĐt, Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, + Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, Thông Tư Liên Tịch Số 13/2014/ttlt-byt-bnnptnt-bct Ngày 9/4/2014, Thông Tư 03/2011/tt-bnnptnt Ngày 21 Tháng 01 Năm 2011 Quy Đinh Về Truy Xuất Nguồn Gốc, Thu Hồi Và Xử, Thông Tư 03/2011/tt-bnnptnt Ngày 21 Tháng 01 Năm 2011 Quy Đinh Về Truy Xuất Nguồn Gốc, Thu Hồi Và Xử, Thông Tư 38/2018/tt-bnnptnt Ngày 25/21/2018,

Văn Bản Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự

Bộ Luật Hình Sự Hợp Nhất, Văn Bản Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Nhật Bản, Bộ Luật Hình Sự Văn Bản Hợp Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Của Nhật Bản, Văn Bản Hợp Nhất 01 Bộ Luật Hình Sự, Điều 202 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Điều 104 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2017, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2018, Điều 93 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2019, Bộ Luật Hình Sự 1999 Hợp Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2020, Điều 139 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Điều 138 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Hợp Nhất 2009, Văn Bản Pháp Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Quy Định Mức Phạt Tiền Thấp Nhất Là Bao Nhiêu, Mot Hinh Chu Nhat Co Chieu Dai 1m 2cm Chieu Dong Bang 1/3 Chieu Dai Tinh Chu Vi Hinh Chu Nhat Do, Nguồn Gốc Của Thể Tích Hình Lập Phương, Hình Chữ Nhật, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Hình Chữ Nhật Lớp 8, Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật, Bài Giải Hình Chữ Nhật, Chuyên Đề Hình Chữ Nhật Lớp 8, Định Nghĩa Hình Chữ Nhật, Các Dạng Toán Hình Chữ Nhật, Sự Hình Thành Nhất Thiết Hữu Bộ, Diện Tích Hình Chữ Nhật, Công Thức Tính Chu Vi Hình Chữ Nhật, Hình Thiệp Sinh Nhật Ngộ Nghĩnh, Tính Chu Vi Diện Tích Hình Chữ Nhật, Cập Nhật Tình Hình Dịch Aids, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Mẫu Sổ Excel Theo Hình Thức Nhật Ký Chung, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Xung Quanh Là 420, Mẫu Sổ Sách Theo Hình Thức Nhật Ký Chung, Công Thức Diện Tích Hình Chữ Nhật, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Đáy Bằng 40cm2, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Công Thức Tính Diện Tích Hình Chữ Nhật, Tính Chu Vi Diện Tích Thửa Ruộng Hình Chữ Nhật, Mô Hình Xã Hội Siêu Thông Minh 5.0 Của Nhật Bản Và Hàm ý Chính Sách, Cập Nhật Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Việt Nam, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Xung Quanh Là 600cm2, Dựa Vào Quy Luật Của Các Số Trong Hình A Và Hình B Hãy Điền Số Thích Hợp Vào ô Trống Trong Hình C, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Quốc Triều Hình Luật, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Luật 125i Điều 3 Bộ Luật Hình Sự, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Nhận Định Nào Sau Đây Phản ánh Đúng Nhất Về Tình Hình Nước Ta Sau Năm 1975, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Luật Đầu Tư Mới Nhất, Bộ Luật Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Mới Nhất Là Năm Nào, Luật Dân Sự Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Sửa Đổi Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản, Văn Bản Hợp Nhất Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Bộ Luật Dân Sự Hợp Nhất, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất, Điều 50 Luật Đất Đai Mới Nhất, Luật Hải Quan Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Cao Nhất, Bộ Luật Dân Sự Mới Nhất Có Hiệu Lực, Luật Sĩ Quan Mới Nhất, Dự Thảo Luật Dân Số Mới Nhất, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất, Luật Thương Mại Mới Nhất, Luật Giáo Dục Sửa Đổi Mới Nhất, Bộ Luật Kế Toán Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Mới Nhất Năm 2019, Bộ Luật Dân Sự Mới Nhất 2020, Văn Bản Pháp Luật Mới Nhất, Bộ Luật Bhxh Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Về Đất Đai Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Cao Nhất, Quy Định Luật Đất Đai Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Có Hiệu Lực Mới Nhất, Dự Thảo Luật Thú Y Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Việt Nam Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Mới Nhất Về Đất Đai, Luật Kế Toán Mới Nhất, Bộ Luật Lao Đông Sửa Đổi Mới Nhất, Quyết Định Kỷ Luật Mới Nhất, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điều 60 Luật Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất, Văn Bản Hợp Nhất Luật Các Tổ Chức Tín Dụng, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Cao Nhất ở Nước Ta Là Gì, Văn Bản Hợp Nhất Luật Chứng Khoán, Luật Giáo Dục Mới Nhất 2020, Quy Định Luật Đấu Thầu Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Cao Nhất, Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản Tiếng Việt,

Bộ Luật Hình Sự Hợp Nhất, Văn Bản Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Nhật Bản, Bộ Luật Hình Sự Văn Bản Hợp Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Của Nhật Bản, Văn Bản Hợp Nhất 01 Bộ Luật Hình Sự, Điều 202 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Điều 104 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2017, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2018, Điều 93 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2019, Bộ Luật Hình Sự 1999 Hợp Nhất, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất 2020, Điều 139 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Điều 138 Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Hợp Nhất 2009, Văn Bản Pháp Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Quy Định Mức Phạt Tiền Thấp Nhất Là Bao Nhiêu, Mot Hinh Chu Nhat Co Chieu Dai 1m 2cm Chieu Dong Bang 1/3 Chieu Dai Tinh Chu Vi Hinh Chu Nhat Do, Nguồn Gốc Của Thể Tích Hình Lập Phương, Hình Chữ Nhật, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Hình Chữ Nhật Lớp 8, Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật, Bài Giải Hình Chữ Nhật, Chuyên Đề Hình Chữ Nhật Lớp 8, Định Nghĩa Hình Chữ Nhật, Các Dạng Toán Hình Chữ Nhật, Sự Hình Thành Nhất Thiết Hữu Bộ, Diện Tích Hình Chữ Nhật, Công Thức Tính Chu Vi Hình Chữ Nhật, Hình Thiệp Sinh Nhật Ngộ Nghĩnh, Tính Chu Vi Diện Tích Hình Chữ Nhật, Cập Nhật Tình Hình Dịch Aids, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Mẫu Sổ Excel Theo Hình Thức Nhật Ký Chung, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Xung Quanh Là 420, Mẫu Sổ Sách Theo Hình Thức Nhật Ký Chung, Công Thức Diện Tích Hình Chữ Nhật, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Đáy Bằng 40cm2, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Công Thức Tính Diện Tích Hình Chữ Nhật, Tính Chu Vi Diện Tích Thửa Ruộng Hình Chữ Nhật, Mô Hình Xã Hội Siêu Thông Minh 5.0 Của Nhật Bản Và Hàm ý Chính Sách, Cập Nhật Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Việt Nam, Một Hình Hộp Chữ Nhật Có Diện Tích Xung Quanh Là 600cm2, Dựa Vào Quy Luật Của Các Số Trong Hình A Và Hình B Hãy Điền Số Thích Hợp Vào ô Trống Trong Hình C, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự,

Văn Bản Hợp Nhất 03/Vbhn

1. Về yêu cầu, nguyên tắc và cách thức đánh giá

Yêu cầu, nguyên tắc đánh giá và tinh thần chung Thông tư 22 vẫn giữ những điểm cốt lõi, cơ bản của tinh thần Thông tư 30 đó là “đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét”; “kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh”; tiếp tục khẳng định “đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất”; và bãi bỏ khoản 3 Điều 5, Điều 7, Điều 8, Điều 9 và Điều 11; thay đổi cụm từ “đánh giá” thành “nhận xét” tại khoản 2 Điều 3. nhưng để giải quyết một số bất cập, nhằm giảm áp lực, khối lượng công việc cho giáo viên, Bộ GD-ĐT đã đưa ra một số điểm sửa đổi về cách thức đánh giá cho phù hợp với thực tiễn, cụ thể:

– Đối với đánh giá thường xuyên

Giữ quy định đánh giá kết quả học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện về năng lực, phẩm chất của học sinh bằng nhận xét không cho điểm nhưng không quy định giáo viên hàng tháng phải ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục. Giáo viên được quyền chủ động trong việc khi nào nhận xét bằng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; khi nào viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh; căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ của học sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét và có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời sao cho phù hợp;

Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn, nhóm bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn; tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bản thân (bỏ cụm từ “học sinh tự đánh giá”); đồng thời khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện để góp phần vào việc phát triển năng lực, phẩm chất.

– Đối với đánh giá định kì

2. Về hồ sơ đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá

Thông tư 22 quy định, hồ sơ đánh giá gồm “Học bạ” và “Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp”. Như vậy, “Sổ theo dõi chất lượng giáo dục” trước đây được thay bằng “Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục”; đồng thời không quy định cứng nhắc bất kì loại sổ nào sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh. Giáo viên được trao quyền tự chủ trong việc theo dõi sự tiến bộ của học sinh, ghi chép những lưu ý với học sinh có nội dung chưa hoàn thành hoặc có khả năng vượt trội nhằm tự mình nắm bắt thông tin và sử dụng khi cần. Việc thay đổi này sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi hơn khi thực hiện đánh giá học sinh, có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến việc hỗ trợ học sinh trong quá trình dạy học và giảm được một số áp lực về sổ sách, sử dụng nhiều lời nhận xét trùng lặp, hình thức, không cần thiết.

Giữa học kì và cuối học kì, giáo viên ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của các lớp được lưu giữ tại nhà trường theo quy định. Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Học bạ. Học bạ được nhà trường lưu giữ trong suốt thời gian học sinh học tại trường, được giao cho học sinh khi hoàn thành chương trình tiểu học hoặc đi học trường khác.

3. Về khen thưởng

Việc khen thưởng cuối năm học, Thông tư 22 quy định những học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập, rèn luyện và những học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận. Nhà trường cũng có thể khen thưởng đột xuất cho học sinh có thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc có thành tích đột xuất trong năm học. Quy định này giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi hơn trong vấn đề khen thưởng học sinh, mà vẫn đảm bảo yêu cầu không gây áp lực cho học sinh, phụ huynh; đồng thời hạn chế bệnh thành tích trong giáo dục.

Phát huy, kế thừa và cụ thể hóa tinh thần nhân văn của Thông tư 30, chúng tôi hy vọng rằng Thông tư 22 sẽ mang lại diện mạo mới cho giáo dục tiểu học và đặc biệt khắc phục được một số tồn tại, hạn chế trong cách đánh giá trước đây, góp phần tăng niềm tin của xã hội vào những chủ trương đổi mới của ngành trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian tới, sau khi tiếp thu sự chỉ đạo Bộ và Sở GD&ĐT, ngành sẽ tiến hành tập huấn, hướng dẫn, tuyên truyền rộng rãi nhằm làm rõ các vấn đề mà cán bộ, giáo viên có thể còn băn khoăn, vướng mắc để triển khai, tổ chức thực hiện kịp thời tại các trường tiểu học một cách có hiệu quả ngay sau khi Thông tư có hiệu lực./.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Văn Bản Hợp Nhất 01/Vbhn/Vpqh Năm 2022 Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!