Cập nhật nội dung chi tiết về Văn 8 Tuần 1 Van 8Tuan 1 Doc mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG NĂM HỌC 201 3-2014
Lớp 8a5: Vắng ……..CP…………KP………….
-Hs đọc phần chú thích sgk nêu vài nét về tác giả và tác phẩm.
-H s đọc phần chú thích sgk. Tìm hiểu một vài từ khó.
-Em hãy kể về một kỉ niệm nào đó của bản thân về ngày đầu tiên đi học?
HẾT TIẾT 1 CHUYỂN TIẾT 2
? Không khí của ngày tựu trường đầu tiên đó ntn?
? Những thay đổi trong sự nhìn nhận và suy nghĩ của nhân vật tôi lúc trên đường đến trường ntn?
? Vì sao nhân vật tôi lại có một cảm giác khác như vậỵ?
? Tìm những chi tiết cho thấy ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo?
? Khi vào trong lớp học nhân vật Tôi đã có sự cảm nhận gì?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
– GV hướng dẫn một số nội dung bài soạn và bài tập về nhà
I.GIỚI THIỆU CHUNG.
1.Tác giả :Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở thành phố Huế; Ông thường viết văn , làm thơ.
“Tôi đi học” in trong tâp6 “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc hiểu từ khó.
2.Tìm hiểu văn bản.
-Cảnh th iên nhiên:- Lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
-Tâm trạng: náo nức,tưng bừng,rộn rã…
-Không khí của ngày tựu trường náo nức vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng.
→Sự khác lạ đó chính là vì cảm giác chờ đợi và náo nức của buổi học đầu tiên.
+Cảm nhận về ngôi trường:nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng; sân rộng và cao hơn “Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”.
+ Cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp: đứng nép bên người thân, chỉ dàm nhìn một nửa, bước nhẹ, muốn bay, ngập ngừng e sợ, thấy nặng nề,nức nở khóc.
+Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.
+ Thầy nói: Thôi các em đứng lên đây sắp hàng để vào lớp.
-Tôi cảm thấy có một bàn tay nhẹ nhàng đẩy tôi vào lớp. Còn một bạn đang ôm mặt khóc.
-Trong lớp học: Thấy nhớ mẹ, nhớ n hà
→Tâm trạng chờ đợi, lo lắng, háo hức cho giờ học đầu tiên.
b. Nội dung: Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên thường được nhớ mãi.
Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi mãi không bao giờ quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh
– Ghi lại ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
– Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
(TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN)
Lớp 8a5: VẮNG…………..CP………………KP………………
Lớp 8a6 VẮNG…………..CP………………KP………………
-Chủ đề văn bản.
Lớp 8a5: VẮNG………..CP……………KP………………
Lớp 8a6: VẮNG………..CP……………KP………………
Hãy đọc lại văn bản ” Tôi đi học ” của nhà văn Thanh Tịnh và trả lời các câu hỏi sau:
-Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
-Chủ đề văn bản là gì?
HDHS làm bài tập
Theo em có thể thay đổi sự sắp sếp này được không? Vì sao?
HS đọc và phát hiện, GV sửa chữa, tổng kết
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
– Học bài, hoàn tất bài tập tr 14 SGK.
I.TÌM HIỂU CHUNG.
Văn bản: Tôi đi học
-Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng cảm giác trong sáng của nhân vật “Tôi” về ngày đầu đi học.
+Đại từ “Tôi” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
Trên đường đến trường; Trên sân trường; Trong lớp học
Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu thị.
+ Từ ngữ, các câu , hình ảnh, chi tiết đựoc sắp xếp theo trật tự các ý , các phần.
-Rừng cọ quê tôi
– Tình cảm và sự gắn bó giữa người nông dân sông thao với rừng cọ quê mình.
b.Chủ đề của văn bản
– Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó của những người dân sông thao với rừng cọ.
– Tính thống nhất : Miêu tả rừng cọ ,cuộc sống gắn của người dân với cọ
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
-Làm bài tập 3
-Chuẩn bị bài “Trong lòng mẹ”
GV:NGUYỄN THỊ NA GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
Huygia V8 Tuần 8Cktkn T 8 Doc
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
( Trích) – O Hen-ri
– Nghiêm túc trong giờ học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
– Yêu cầu hs đọc phần chú thích dấu sao
? Em hiểu gì về tác giả tác phẩm ? ( sgk)
? Hãy chia bố cục và cho biết nội dung chính của từng phần.
? Em nghĩ gì về nhân vật Giôn – xi từ tất cả những biểu hiện đó ? (yếu đuối tuyệt vọng )
* Hết tiết 29 chuyển tiết 30
– Tình yêu bạn , tình yêu nghệ thuật hội hoạ đã trở lại với Giôn- xi , Giôn xi đã vượt qua được cái chết .
(?) Vậy nguyên nhân làm cho Giôn xi khỏi bệnh là gì ?
– Chính chiếc lá cuối cùng đã đem lại nhiệt tình tuổi trẻ của cô về lại cho cô . Chính là cô đã tự chữa bệnh cho mình nhờ chiếc lá , bằng chính sự thay đổi tinh thần , tâm trạng của mình .
? Việc Giôn -xi khỏi bệng nói lên điều gì ?
* Theo dõi nhân vật Xiu cho biết :
– quấy cháo gà , pha sữa …
– Cao thượng , quên mình vì người khác
– O Hen-ri ( 1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động, là điểm nổi bật trong tác phẩm của ông.
– Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn cùng tên của ông.
( Giôn-xi vượt qua cái chết)
– Xiu và Giô n-xi là hai nữ họa sĩ trẻ. Giôn -xi bệnh nặng, không muốn sống nữa, đợi chiếc lá cuối cùng rụng, cô sẽ chết. Biết ý nghĩ điên rồ đó, cụ Mơ-men, một họa sĩ già đã thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc là th ường xuân. Nhờ chiếc lá ấy , cô muốn được sống, được sáng tạo. Cô đã trở về từ cõi chết. Trong khi đó, cụ Bơ-men đã chết, vì sáng tạo kiệt sức chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi
d1, Giôn – xi đợi cái chết
* Hết tiết 29 chuyển tiết 30
d2, Giôn-xi vượt qua cái chết
– Chiếc lá thường xuân vẫn còn đấy
Giôn- xi cảm nhận có một điều gì đấy làm cho chiếc lá vẫn còn .
* Xiu
– Tận tình, chu đáo chăm sóc Giôn-xi.
– Vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn – xi
* Nghệ thuật.
III. H Ư Ớ NG D Ẫ N T Ự H Ọ C
– Học thuộc ghi nhớ
– Tóm tắt và nhớ một số chi tiết trong tác phẩm.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần tiếng việt )
– Nghiêm túc trong giờ học.
cha : gọi là thày
Bác : gọi là bá
– Nghiêm túc trong giờ học.
Ngu Van 8 Hai Cay Phong T33 Ngu Van 8Dung Ppt
chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp môn ngữ văn: lớp 8 Giáo viên thực hiện:Vũ Tiến Dũngtrường trung học cơ sở cấn hữuTiết 33: Văn bảnTrích: “Người thầy đầu tiên”Ai – ma – tốpHAI CÂY PHONGKIỂM TRA BÀI CŨ Tại sao chiếc lá cuối cùng lại được xem là một kiệt tác?* Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì: + Sinh động, giống như thật. + Tạo ra sức mạnh, khơi dây sức sống trong tâm hồn của Giôn-xi. + Được vẽ bằng cả tình thương bao la và đức hi sinh cao thượng của cụ Bơ-men.Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp
– Ai-ma-tốp (1928) là nhà văn Cư-rơ-ư-xtan, một nước vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây. * Tác giả:I. Đọc – tìm hiểu chung:1. Tác giả, tác phẩm:– Xuất thân trong gia đình công chức, học đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan, rất say mê văn học.– Hoạt động văn học bắt đầu từ năm 1952. Có nhiều tập truyện nổi tiếng và nhiều tác phẩm rất quen thuộc đối với bạn đọc Việt Nam như: Cây phong trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên, Con tàu trắng…– Đề tài chủ yếu là cuộc sống khắc nghiệt nhưng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan. * Tác phẩm:– Thể loại: Truyện vừa. – Vị trí: nằm ở phần đầu truyện ” Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện ” Chuyện núi đồi thảo nguyên”EM HÃY NÊU MỘT VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ?EM HÃY CHO BIẾT VĂN BẢN THUỘC THỂ LOẠI VÀ NẰM Ở VỊ TRÍ NÀO TRONG TRUYỆN?2. Đọc, tóm tắt, từ khó: Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp
2 phần Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp
I. Đọc – tìm hiểu chung:1. Tác giả, tác phẩm:2. Đọc, tóm tắt, từ khó:VĂN BẢN ĐƯỢC VIẾT THEO PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT NÀO?3. Bố cục: Truyện kể ở ngôi thứ mấy, có mấy mạch kể? Hãy chỉ ra sự khác nhau của những mạch kể ấy? 4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:
* Phương thức biểu đạt: Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất và có hai mạch kể (Tôi và Chúng tôi). 4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:
3. Bố cục: 4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:
2. Đọc, tóm tắt, từ khó:3. Bố cục: 4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:
I. Đọc – tìm hiểu chung:1. Tác giả, tác phẩm:2. Đọc, tóm tắt, từ khó:3. Bố cục: 4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:
I. Đọc – tìm hiểu chung:1. Tác giả, tác phẩm:2. Đọc, tóm tắt, từ khó:3. Bố cục: 4. Phương thức biểu đạt và ngôi kể:
Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp
I. Đọc – tìm hiểu chung:MẠCH KỂTÔICHÚNG TÔINHỮNG CẢM XÚC RIÊNGNHỮNG CẢM XÚC VỀ HAI CÂY PHONG VÀ THẢO NGUYÊNHAI MẠCH KỂ LỒNG GHÉPCHO THẤY TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN VÀ LÀNG QUÊ SÂU SẮC, RỘNG LỚN CỦA CẢ MỘT THẾ HỆMỞ RỘNG CẢM XÚC VỪA CHUNG VỪA RIÊNGEm hãy chỉ ra sự khác nhau của hai mạch kể trên?MẠCH KỂ: Tiết 33: Văn bản HAI C¢Y PHONG Trích: “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp
– Bức tranh thể hiện tình yêu của người kể chuyện đối với hai cây phong, với làng Ku – ku – rêu.– Một bức tranh đẹp và và nên thơ được cảm nhận bởi nhiều giác quan. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nghiên cứu tiếp phần còn lại. Chọn, thuộc đoạn văn em thích. Xin chân thành cảm ơn !
Bài Kiểm Tra 15 Phút Văn 8 Lần 1
KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8
Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: ……………..
Câu 1 : Văn bản ” Tôi đi học ” sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.Tự sự + Miêu tả + Biểu cảmB.Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận
C.Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luậnD.Tự sự + Nghị luận + Miêu tả
Câu 2 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp :” Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ………….. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. “
Câu 3 : Văn bản ” Trong lòng mẹ ” ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) thuộc thể loại :
Câu 4 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại?
Câu 5 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì :” Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. “
C.Sự gắn bó của con người với cây cọD.Công dụng của cây cọ
Câu 6 : Văn bản ” Trong lòng mẹ ” sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
Câu 7 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại:
Câu 8 : Bố cục của văn bản ” Tôi đi học ” được trình bày theo trình tự :
C.Thời gian và không gianD.Tầm quan trọng của vấn đề
Câu 9 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng :
C.Mẹ tôiD.Cuộc chia tay của những con búp bê
Câu 10 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là :
A.Nhà văn của những người nghèo khổB.Nhà văn của Nhi đồng
C.Nhà văn của Phụ nữD.Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng
KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8
Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: ……………..
Câu 1 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp :” Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ………….. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. “
Câu 2 : Văn bản ” Trong lòng mẹ ” ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) thuộc thể loại :
Câu 3 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại?
Câu 4 : Văn bản ” Tôi đi học ” sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.Tự sự + Miêu tả + Biểu cảmB.Tự sự + Biểu cảm + Nghị
Bạn đang đọc nội dung bài viết Văn 8 Tuần 1 Van 8Tuan 1 Doc trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!