Đề Xuất 5/2023 # Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế # Top 9 Like | Athena4me.com

Đề Xuất 5/2023 # Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đảm bảo quyền lợi của khách hàng theo đúng các quy định pháp luật trong mỗi quan hệ dân sự là một trong những dịch vụ tư vấn của Công tyLuật Việt An. Do vậy, bên cạnh các hoạt động tư vấn pháp luật hôn nhân – gia đình, tư vấn pháp luật đất đai, tư vấn pháp luật kinh tế… thì tư vấn pháp luật thừa kế là một dịch vụ thế mạnh của Luật Việt An.

Dịch vụ của Luật Việt An trong lĩnh vực tư vấn pháp luật thừa kế:

Tư vấn, soạn thảo di chúc;

Tư vấn các quy định chung của pháp luật về thừa kế ;

Tư vấn thừa kế theo di chúc;

Tư vấn thanh toán và phân chia di sản thừa kế

Tư vấn các hình thức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi;

Tư vấn viết đơn khởi kiện và hướng dẫn thủ tục khởi kiện;

Cử luật sư đại diện thực hiện khiếu nại, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước cơ quan có thẩm quyền.

Điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật

Việc phân chia tài sản thừa kế và nghĩa vụ thừa kế được dựa vào hai căn cứ chủ yếu là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được pháp luật quy định tương đối cụ thể nên thông thường ít xảy ra tranh chấp. Riêng…»

Việc phân chia tài sản thừa kế và nghĩa vụ thừa kế được dựa vào hai căn cứ chủ yếu là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được pháp luật quy định tương đối cụ thể nên thông thường ít xảy ra tranh chấp. Riêng…» Chi tiết

Hình thức của di chúc

Di chúc có thể được thể hiện dưới một trong hai hình thức: di chúc bằng văn bản hoặc di chúc miệng. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, chỉ lập di chúc miệng khi không thể lập di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản bao gồm 4…»

Di chúc có thể được thể hiện dưới một trong hai hình thức: di chúc bằng văn bản hoặc di chúc miệng. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, chỉ lập di chúc miệng khi không thể lập di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản bao gồm 4…» Chi tiết

Di chúc miệng

Di chúc miệng được thể hiện bằng lời nói của người lập di chúc trước người làm chứng. Do vậy, vẫn có thể xảy ra trường hợp việc truyền đạt của người làm chứng không phù hợp với ý chí của người lập di chúc. Trên thực tế, giá trị chứng cứ của di chúc…»

Di chúc miệng được thể hiện bằng lời nói của người lập di chúc trước người làm chứng. Do vậy, vẫn có thể xảy ra trường hợp việc truyền đạt của người làm chứng không phù hợp với ý chí của người lập di chúc. Trên thực tế, giá trị chứng cứ của di chúc…» Chi tiết

Điều kiện có hiệu lực của di chúc

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Tuy vậy, không phải mọi di chúc đều có hiệu lực. Do đó, khi lập di chúc, người lập di chúc cần đặc biệt chú ý các điều kiện có hiệu lực…»

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Tuy vậy, không phải mọi di chúc đều có hiệu lực. Do đó, khi lập di chúc, người lập di chúc cần đặc biệt chú ý các điều kiện có hiệu lực…» Chi tiết

Di sản thừa kế

Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Di sản thừa kế có…»

Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Di sản thừa kế có…» Chi tiết

Các hàng thừa kế theo quy định của pháp luật

Hàng thừa kế là một trong những nội dung quan trọng trong thừa kế theo pháp luật. Việc xác định chính xác hàng thừa kế là căn cứ quan trọng để phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Luật Việt An sẽ trình bày cụ thể nội dung pháp lý về hàng thừa…»

Hàng thừa kế là một trong những nội dung quan trọng trong thừa kế theo pháp luật. Việc xác định chính xác hàng thừa kế là căn cứ quan trọng để phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Luật Việt An sẽ trình bày cụ thể nội dung pháp lý về hàng thừa…» Chi tiết

Tư Vấn Luật Thừa Kế Đất Đai, Nhà Ở

1.1. Sự cần thiết, tầm quan trọng của dịch vụ tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở

Hiện nay, pháp luật về thừa kế không có những quy định riêng đối với vấn đề thừa kế tài sản đất đai. Vậy nên việc áp dụng pháp luật thừa kế đất đai chính là sự tổng hợp các quy định về luật dân sự, luật thừa kế và luật đất đai. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn trong việc áp dụng đúng và thực hiện hiệu quả các quy định về pháp luật thừa kế đất đai của các công dân trong khi các vấn đề như phân chia, tranh chấp đất đai thừa kế vẫn thường xuyên xảy ra.

Đó chính là lý do bạn cần đến sự giúp đỡ của các luật sư tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở để giúp bản thân giải quyết cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi phát sinh các vấn đề, nhu cầu tìm hiểu về luật thừa kế đất đai, nhà ở.

Tư vấn cho khách hàng trong trường hợp thừa kế tài sản đất đai, nhà ở theo di chúc với các vấn đề cụ thể về: việc lập di chúc, khai nhận, phân chia tài sản thừa kế,…

Tư vấn cho khách hàng trong trường hợp thừa kế tài sản đất đai, nhà ở theo pháp luật các vấn đề về: xác định người có quyền hưởng tài sản thừa kế là đất đai, nhà ở; phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật,….

Tư vấn, hỗ trợ khách hàng trong các thủ tục: từ chối nhận di sản thừa kế đất đai, nhà ở; truất quyền hưởng di sản thừa kế là đất đai, nhà ở,…

Đại diện khách hàng, nhận ủy quyền của khách hàng để tham gia tranh tụng,… bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

2. Các bước đơn giản để sử dụng dịch vụ tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở tại Luật Quốc Huy

Rất đơn giản để sử dụng dịch vụ tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở dù phương thức tư vấn mà bạn lựa chọn là gì. Cụ thể:

2.1. Các bước nhận tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở qua tổng đài tư vấn trực tuyến

Để sử dụng nhanh chóng dịch vụ tư vấn pháp luật thừa kế đất đai, nhà ở qua tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến bạn chỉ cần thực hiện vài thao tác đơn giản sau đây:

Bước 1: tìm số điện thoại của tổng đài tư vấn pháp luật thừa kế đất đai uy tín, chất lượng hàng đầu là Luật Quốc Huy và lưu lại, thuận tiện cho việc sử dụng bất cứ lúc nào.

Bước 2: gọi điện cho tổng đài tư vấn Luật Quốc Huy khi có nhu cầu tư vấn luật thừa kế đất đai nhà ở và chờ được kết nối.

Bước 3: sau khi được kết nối thì làm theo hướng dẫn của hệ thống dể được kết nối đến số máy lẻ của các luật sư chuyên tư vấn về lĩnh vực pháp luật thừa kế.

Bước 4: trao đổi trực tiếp và nhận sự tư vấn từ các luật sư đối với vấn đề của bản thân.

Để nhận tư vấn của các luật sư về luật thừa kế đất đai nhà ở qua email của Luật Quốc Huy bạn chỉ cần:

Gửi email đó tới địa chỉ email của công ty tư vấn luật Quốc Huy.

Nhận thông tin tư vấn, phản hồi nhanh chóng từ các luật sư tư vấn khách hàng.

Chuyên viên tư vấn: Luật Quốc Huy

Thừa Kế Là Gì ? Quy Định Pháp Luật Về Thừa Kế

Khái niệm thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam được hiểu như thế nào ? Có các dạng phân chia tài sản thừa kế như thế nào ? Cách thức phân chia tài sản thừa kế là đất đai, nhà ở … cho những người có quyền thừa kế sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:

1. Thừa kế là gì ? Quy định pháp luật về thừa kế

Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.

Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Thừa kế theo di chúc được quy định tại chương XXII của bộ luật dân sự năm 2015.

Thừa kế theo pháp luật là việ dịch chuyển tài sản thừa kế của người đã chết cho người sống theo quy định của pháp luật nếu người chết không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Thừa kế theo pháp luật được quy định tại chương XXIII của bộ luật dân sự năm 2015.

2. Chia thừa kế quyền sử dụng đất đứng tên cha mẹ ?

Thưa luật sư, cháu muốn hỏi luật sư việc như sau. Chuyện là: ông nội cháu ngày xưa có mua một miếng đất nhưng là tiền bố mẹ cháu bỏ ra mua hết đứng tên ông. Ông không may mất do tai nạn mà anh trai cháu chưa nhận biết được mặt ông do còn quá nhỏ. Bố mẹ cháu về quê để làm sổ đỏ miếng đất đó. Do vẫn đứng tên ông nên phải xin chữ ký của tất cả cô bác trong nhà. Ai cũng ký vì đó là bố mẹ cháu bỏ tiền. Còn có một bác, bác không chịu kí, bác nói bỏ 50 triệu thì bác mới ký.

Vậy cháu muốn hỏi luật sư là có tất cả 3 người kí rồi. Chỉ còn bác ấy không chịu ký thì giờ có cách nào làm sổ đỏ không ạ? Không có chữ kí của bác ấy làm được sổ đỏ không ạ?

Luật sư giải đáp giúp cháu với ạ. Cháu cảm ơn!

3. Cách chia tài sản thừa kế khi không có di chúc ?

Kính chào công ty luật MINH KHUÊ,Thưa luật sư, tôi có người bạn đứng tên sổ đỏ là 2 vợ chồng là A, B, nhưng giờ người chồng chết không để lại di chúc, bây giờ làm văn bản phân chia tài chia cho vợ và các con nhưng các con còn nhỏ vậy mẹ là người đại diện pháp luật cho 2 con vậy người vợ có được toàn quyền quản lý và sử dụng định đoạt toàn bộ quyền sử dụng đất . Bản khai quan hệ nhân thân bố A chết, A chết, mẹ A, chị gái A, vợ B và 2 cháu nhỏ C, D được hưởng thừa kế này bằng văn bản này chúng tôi thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nêu trên như sau Mẹ A, chị gái A, ( do 2 cháu C,D còn nhỏ nên mẹ B là người đại diện pháp luật sẽ quyết định phần thừa kế của 2 cháu) tự nguyện đồng ý nhường toàn bộ phần thừa kế mà mình được hưởng cho bà B. Bà B đồng ý nhận toàn bộ phần thừa kế mà các đồng thừa kế nhường cho.

Như vậy sau khi hoàn tất thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo văn bản này bà B được toàn quyền quản lý sử dụng và định đoạt toàn bộ quyền sử dụng đất. Khi lên văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì bảo mẹ là người giám hộ tự quyết định, định đoạt tài sản của người được giám hộ là không phù hợp với quy định của pháp luật , vậy tôi phải làm như thế nào?

Tôi xin chân thành cảm ơn!

4. Cách thức chia tài sản thừa kế cho cháu như thế nào ?

Thưa Luật sư, người chủ hộ chết rồi thì cháu được thừa kế như thế nào ? Xin cảm ơn!

Trường hợp bạn hỏi không nói rõ chủ hộ chết có để lại di chúc hay không. Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2015, Tôi xin được đưa ra 2 trường hợp

Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: Di chúc hợp pháp

1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;

b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: hoặc gửi qua email : Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

5. Tư vấn thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài

Thưa luật sư, Em có câu hỏi muốn hỏi luật sư ạ! Chào luật sư em xin được hỏi trong thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài thì có ý nghĩa gì đối với người lập di chúc và đối với người nhận di chúc ?

Mong được luật sư tư vấn, giải đáp. Em cảm ơn luật sư.

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc thể hiện quyền tự do của mỗi cá nhân trong việc định đoạt tài sản của mình. Khi giao lưu kinh tế ngày càng phát triển thì việc sở hữu tài sản ở nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến, vấn đề thừa kế di chúc có yếu tố nước ngoài từ đó cũng được đặt ra.

Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự năm 2015 thì quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;

+ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;

+ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.

Từ quy định trên có thể xây dựng một số trường hợp thừa kế tài sản có yếu tố nước ngoài như sau:

– Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước.

– Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước.

-Tài sản thừa kế ở nước ngoài.

Ý nghĩa chung của việc thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài:

+ Việc đưa ra các quy phạm pháp luật về quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ với thế giới không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả những mối quan hệ xung quanh đời sống giữa người Việt Nam với bạn bè quốc tế. Do quốc gia khác nhau dẫn tới chế độ sở hữu khác nhau, cùng với sự ảnh hưởng của các yếu tố khác như chế độ chính trị – xã hội, kinh tế, văn hóa, tôn giáo, phong tục tập quán,… nên pháp luật về thừa kế của các nước có sự khác nhau. Điều đó làm phát sinh yêu cầu cần có các quy phạm pháp luật giải quyết mối quan hệ thừa kế này khi nó vượt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của pháp luật trong nước, sao cho thật thỏa đáng và đảm bảo được công bằng cho các bên.

+ Vậy xây dựng và bổ sung các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài là không thể thiếu trong mục tiêu làm hoàn thiện và tiến bộ hơn pháp luật nước ta.

Ý nghĩa đối với người lập di chúc:

– Trước hết, lập di chúc có ý nghĩa quan trọng trong đó là người đó có thể biết được ý nguyện của họ sau khi họ mất. Như cách thức an táng, nơi an táng, người sẽ quản lý chăm lo cho nhà thờ của gia tộc. Không cho phép chuyển nhượng tài sản mang ý nghĩa của gia đình, dòng họ như nhà thờ cúng, đất an táng…tài sản khác mang ý nghĩa của gia tộc mà họ không cho phép bán

– Trong cuộc sống chúng ta không thể nào lường trước được những gì sẽ xảy đến với mình nên việc lập di chúc là một việc hết sức cần thiết, thể hiện được ý chí nguyện vọng của mình

– Vì việc lập di chúc là để thể hiện tâm nguyện của mình, di chúc còn là sự thể hiện của ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết

– Di chúc sẽ liệt kê tất cả tài sản của bạn, có thể tránh được những thất thoát không đáng có

Ý nghĩa đối với người hưởng di chúc:

– Thừa hưởng và thể hiện được ý nguyện của người đã để lại di chúc

– Là một điều gì đó rất đỗi thiêng liêng khi được nhận một cái gì đó từ người thân của mình

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại: 1900.6162 để được giải đáp.

Thừa Kế Theo Pháp Luật Là Gì

Khái niệm và những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: Không có di chúc (nghĩa là người có tài sản không định đoạt bằng việc lập di chúc; di chúc không hợp pháp; những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc hoặc cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Khác với thừ kế theo di chúc là dựa vào ý chí của người có tài sản, thừ kế theo pháp luật dựa vào diện và hàng thừa kế. Diện thừa kế là pham vi những người có quyền hưởng di sản được xác định trên ba cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người để lại thừa kế và người thừa kế. Hàng thừa kế được pháp luật phân chia thành ba hàng như sau: Hàng thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Hàng thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, các cháu nội ngoại, anh chị em ruột của người chết. Hàng thứ ba: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; chắt nội ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cô ruột, dì ruột, cậu ruột; cháu ruột của người chết mà người chết là chú, bác, cô, dì, cậu (ruột). Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản ngang nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu hàng thừa kế trước đó không còn ai do đã chết, do không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối nhận di sản. Nếu cả ba hnàg thừa kế đều không còn sống hoặc còn sống nhưng không đủ điều kiện hưởng thì di sản thừa kế thuộc về nhà nước. Bộ luật dân sự 2005 đã bổ sung thêm hàng thừa kế thứ hai là các cháu nội ngoại, hàng thừa kế thứ ba là các chắt nội ngoại nhằm bao quát hết các khả năng có thể xảy ra trong thực tế, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của cháu và chắt.* Thừa kế thế vị (Điều 677 Bộ luật dân sự) Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Ví dụ: Ông A có bà người con là C, D, và E. năm 1981 anh C kết hôn với chị M sinh được hai con là K và H. Năm 1994 anh C bị tai nạn chết. Năm 2000 ông A chết sau đó những người thừa kế yêu cầu chia ngôi nhà ông A trị giá 180 triệu đồng. Trong trường hợp này vào thời điểm mở thừa kế có hai người con là D và E còn sống, còn vợ ông A và anh C đã chết trước ông A, do vậy hai con của anh C được thừa kế thế vị theo Điều 680 của Bộ luật dân sự như sau: Di sản của ông A được chia làm ba phần, trong đó D được hưởng 60 triệu, E hưởng 60 triệu, K và H hưởng thừa kế thế vị (K hưởng 30 triệu, H hưởng 30 triệu) phần di sản mà C được hưởng nếu còn sống.Thừa kế thế vị có những đặc điểm sau đây: Thừa kế thế vị chỉ phát sinh trong trường hợp di sản được chia theo pháp luật. Nếu người thừa kế theo di chúc mà chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc thì di chúc không phát sinh hiệu lực và di sản chia theo pháp luật, lúc đó mới áp dụng quy định thừ kế thế vị. Ví dụ: Ông A có hai người con và K và T, ông A lập di chúc cho anh K hưởng 200 triệu đồng. Anh K có con trai là H (cháu nội của ông A). Anh K chết trước ông A thì di chúc của ông A lập cho K không phát sinh hiệu lực pháp luật và di sản được chia theo pháp luật, trong đó anh T được thừa kế thep pháp luật 100 triệu, cháu H được thừa kế thế vị 100 triệu. Cháu phải còn sống vào thời điểm ông bà chết, chắt phải còn sống vào thời điểm cụ chết hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm ông bà (hoặc cụ chết) nhưng đã thành thai trước thời điểm đó cũng được thừa kế thế vị. Nếu có nhiều người thừa kế thế vị nhưng chỉ được hưởng phần di sản mà cha mẹ được hưởng nếu còn sống. Như vậy các cháu, chắt được pháp luật quy định thừa kế thế vị và thừa kế theo hàng thừa kế. Trong những trường hợp sau đây cháu nội ngoại hoặc chắt nội ngoại được thừa kế theo hàng thừa kế: Cha, mẹ chúng là người thừa kế duy nhất và còn sống nhưng từ chối nhận di sản hoặc không có quyền hưởng di sản do vi phạm các quy định theo khoản 1 Điều 643 Bộ luật dân sự 2005.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!