Cập nhật nội dung chi tiết về Trang Điện Tử Đảng Bộ Tỉnh Sóc Trăng mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và lãnh đạo tỉnh mừng thọ đồng chí Ngô Thị Huệ – đảng viên cao niên tuổi Đảng của Chi bộ xã Mỹ Qưới những năm đầu mới thành lập. Ảnh: Quốc Kiên
Đồng chí Lê Phước Thọ – nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; nguyên Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng (trong kháng chiến chống Mỹ); nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang (cũ) về thăm khu di tích lịch sử quốc gia Căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng
Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ( thứ 2, bên trái sang) trao đổi với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng tại hội nghị giữa nhiệm kỳ năm 1994. Ảnh Quốc Kiên
Đồng chí Phạm Văn Trà – Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phát biểu chỉ đạo đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ X,nhiệm kỳ 2001 -2005. Ảnh Quốc Kiên
Đồng chí Huỳnh Thành Hiệp – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tặng hoa chúc mừng đồng chí Võ Minh Chiến được Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng, nhiệm kỳ 2005 – 2010. Ảnh Quốc Kiên
Đồng chí Nguyễn Hoàng Việt – Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương trao Quyết định của Bộ Chính trị chuẩn y đồng chí Lê Thành Quân – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng, nhiệm kỳ
Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân trao Quyết định của Bộ Chính trị điều động, phân công đồng chí Nguyễn Văn Thể làm Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng, nhiệm kỳ 2015-2020. Ảnh Quốc Kiên
Đồng chí Phạm Minh Chính – Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương trao Quyết định điều động, phân công cho 2 đồng chí: Nguyễn Văn Thể và Phan Văn Sáu. Ảnh Quốc Kiên
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ IX, nhiệm kỳ 1996 -2000, tháng 5-1996
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2001 -2005. Ảnh Quốc Kiên
Theo thống kê, toàn huyện Cù Lao Dung có trên 24 km bờ biển với 1.700 ha đất diện tích rừng ngập mặn ven biển. Nơi đây, có rất nhiều loài thủy hải sản sinh sống và đây cũng chính là nơi để người dân…
Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử truyền hình: Năm 1999
Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử truyền hình: Năm 1998
Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử truyền hình: Năm 1997
1 2 3 4 5 …
Sáng ngày 03-12, Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 cho 90 đại biểu là văn nghệ sĩ, trí thức, nhà báo đang công…
Đang online: 6
Hôm nay: 148
Trong tuần: 10,841
Tất cả: 834,734
Trang Thông Tin Điện Tử Đảng Bộ Thành Phố Cà Mau
Phường 9 tăng cường công tác trật tự – vệ sinh môi trường đô thị (08/11/2018)
Chiều ngày 07 tháng 11 năm 2018, Ủy ban nhân dân Phường 9 tổ chức Hội nghị chuyên đề về công tác trật tự – vệ sinh môi trường đô thị, hành lang an toàn đường bộ, quản lý quy hoạch và tình hình sử dụng đất trên địa bàn Phường. Đến dự Hội nghị có đồng chí Lê Hoàng Phương, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố.
Đại biểu dự hội nghị
Thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 20 tháng 12 năm 2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố về tăng cường công tác quản lý trật tự và vệ sinh môi trường đô thị thành phố Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong Phường 9 đã nêu cao tinh thần quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách, tổ chức thực hiện kỳ quyết với những biện pháp năng động đạt hiệu quả, đồng thời luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đầu tư của thành phố. Thời gian qua, Phường đã chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân, làm cho mọi người nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác trật tự đô thị và vệ sinh môi trường, thực hiện các quy định về quét dọn, thu gom rác, khai thông cống rãnh, tham gia các họat động về vệ sinh môi trường nơi cư trú. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội thường xuyên phối hợp với các khóm tổ chức tuyên truyền thực hiện công tác vệ sinh môi trường. Trong thực hiện quy ước nếp sống văn minh đô thị trên địa bàn các khóm đã đưa công tác quản lý môi trường là nhiệm vụ thường xuyên; thực hiện công tác xã hội hóa về kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm vệ sinh môi trường, Phường đã vận động nhân dân và doanh nghiệp lắp đặt camera trên các tuyến đường chính, các điểm nóng thường xảy ra các vi phạm về vệ sinh môi trường, trật tự đô thị.
Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Phường diễn ra nhanh, dân số tăng, diện tích đất nông nghiệp còn nhiều, công tác quản lý chưa chặt chẽ dẫn đến việc người dân tự ý sang nhượng, xây dựng công trình không phép, trái phép trên đất nông nghiệp, đất chưa chuyển đổi mục đích sử dụng, lấn chiếm đất để xây dựng trái phép diễn ra phức tạp, xử lý chưa triệt để, thiếu kiên quyết; tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng, lề đường để kinh doanh mua bán còn diễn ra… Theo báo cáo toàn Phường hiện nay có 31 hẻm tự mở (riêng năm 2018 có 5 hẻm), 17 trường hợp san lắp mặt bằng trên đất nông nghiệp, 572 trường hợp xây dựng nhà trên đất nông nghiệp.
Tại Hội nghị các đại biểu đã tham gia phát biểu ý kiến, phản ánh sâu sắc hơn công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ về công tác trật tự – vệ sinh môi trường, quản lý quy hoạch và sử dụng đất, san lấp mặt bằng, phân lô bán nền; thực trạng, nguyên nhân, giải pháp trong công tác tuyên truyền vận động hộ dân mua bán, nâng cao ý thức trách nhiệm không lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trong thời gian tới. Hầu hết các ý kiến cho rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do một bộ phận người dân thiếu ý thức chấp hành quy định pháp luật; xử lý vi phạm chưa quyết liệt, ngại va chạm…
Đồng chí Trần Ngọc Thanh, Thành ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phường 9 phát biểu chỉ đạo tại hội nghị
Vì vậy, phát biểu tại Hội nghị đồng chí Trần Ngọc Thanh, Thành ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phường 9 yêu cầu từng cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể cần tập trung chỉ đạo thực hiện những công tác trọng tâm sau:
– Phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ với tinh thần trách nhiệm chủ động, tự giác trong chấp hành thực hiện các quy định đối với việc quản lý trật tự đô thị và vệ sinh môi trường. Mặt trận và các đoàn thể chính trị, xã hội phải làm tốt vai trò nòng cốt trong việc vận động đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức phải thực sự tiên phong, gương mẫu chấp hành Nghị quyết của Đảng và các quy định của pháp luật về quản lý trật tự đô thị và vệ sinh môi trường.
– Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn, kiểm tra tình hình xây dựng sai phép, không phép. Xử lý nghiêm, kịp thời những vụ, việc vi phạm, đặc biệt các trường hợp xây dựng nhà ở tại các hẻm tự phát.
– Tăng cường công tác thu gom triệt để rác thải tại khu vực chợ; hướng dẫn, sắp xếp các hộ kinh doanh buôn bán, trưng bày hàng hóa, làm mái che, đậu đỗ xe… đúng quy định; giám sát việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, trật tự đô thị của các cơ sở sản xuất kinh doanh và hộ gia đình.
– Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí để phát động nhân dân thực hiện quy ước nếp sống văn minh đô thị tiến tới xây dựng Phường 9 đạt chuẩn Phường minh đô thị.
Huyền Trân
Trang Thông Tin Điện Tử Sở Tư Pháp Tỉnh Đăklăk
Ngày 10/12/2010, tại kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh khóa VII đã thông qua 23 Nghị quyết, cụ thể như sau:
– Nghị quyết số 14/NQ-HĐND về việc xác nhận kết quả bầu bổ sung thành viên UBND tỉnh Đắk Lắk nhiệm kỳ 2004-2011;
-Nghị quyết số 15/NQ-HĐND về mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2011;
– Nghị quyết số 16/NQ-HĐND về chương trình giám sát của HĐND tỉnh năm 2011;
– Nghị quyết số 17/NQ-HĐND về chương trình ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh năm 2011;
– Nghị quyết số 18/NQ-HĐND về kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tỉnh Đắk Lắk 5 năm 2011-2015;
– Nghị quyết số 19/NQ-HĐND về kế hoạch vốn đầu tư xây dựng năm 2011;
– Nghị quyết số 20/NQ-HĐND về việc phân bổ dự toán ngân sách năm 2011 tỉnh Đắk lắk;
– Nghị quyết số 21/2010/NQ-HĐND về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi từ năm 2011 cho ngân sách các cấp chính quyền thuộc tỉnh Đắk Lắk;
– Nghị quyết số 22/2010/NQ-HĐND về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011; – Nghị quyết số 23/2010/NQ-HĐND về tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương tỉnh Đắk Lắk từ năm 2011;
– Nghị quyết số 24/NQ-HĐND về việc phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2009 tỉnh Đắk Lắk;
– Nghị quyết số 25/2010/NQ-HĐND về sửa đổi, bổ sung điểm a, khoản 6, Điều1, Nghị quyết số 15/2007/NQ-HĐND ngày 13/7/2007 của HĐND tỉnh về các loại phí và lệ phí;
– Nghị quyết số 26/2010/NQ-HĐND về phân cấp thẩm quyền quản lý tài sản Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
– Nghị quyết số 27/2010/NQ-HĐND về quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị đối với các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh;
– Nghị quyết số 28/2010/NQ-HĐND về lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
– Nghị quyết số 29/2010/NQ-HĐND về quy định mức giá các loại đất trên địa bàn các huyện, thị xã Buôn Hồ và thành phố Buôn Ma Thuột;
– Nghị quyết số 30/2010/NQ-HĐND về việc lập Quỹ quốc phòng – an ninh tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh;
– Nghị quyết số 31/2010/NQ-HĐND về việc quy định kinh phí thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk;
– Nghị quyết số 32/2010/NQ-HĐND về mức thu học phí đối với học sinh ở các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 trên địa bàn tỉnh;
– Nghị quyết số 33/2010/NQ-HĐND về quy định chức danh, số lượng, hệ số phụ cấp đối với những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, buôn, tổ dân phố và sinh hoạt phí đối với một số chức danh cán bộ cơ sở;
– Nghị quyết số 34/2010/NQ-HĐND về đặt, đổi tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk;
– Nghị quyết số 35/2010/NQ-HĐND về cơ cấu nguồn vốn đầu tư đường giao thông trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk , giai đoạn 2011 – 2015;
– Nghị quyết số 36/2010/NQ-HĐND về việc quy định các nguyên tắc, nguồn vốn, tiêu chí và định mức phân bổ ổn định vốn đầu tư phát triển bổ sung từ ngân sách tỉnh cho ngân sách các huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2011 – 2015.
Trang Thông Tin Điện Tử Ban Tổ Chức Tỉnh Ủy Cà Mau
Hỏi: Đảng viên Nguyễn Văn A là đảng viên chính thức năm 2014, qua đợt kiểm tra hồ sơ phát hiện bị mất hết hồ sơ khi đảng viên còn dự bị, gồm: Giấy chứng nhận học lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng; Đơn xin vào Đảng; Lý lịch của người vào Đảng; Giấy giới thiệu của đảng viên chính thức được phân công giúp đỡ; Nghị quyết giới thiệu đoàn viên ưu tú vào Đảng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Tổng hợp ý kiến nhận xét của đoàn thể chính trị- xã hội nơi người vào Đảng sinh hoạt và chi ủy nơi cư trú đối với người vào Đảng; Nghị quyết xét, đề nghị kết nạp đảng viên của chi bộ; Nghị quyết xét, đề nghị kết nạp đảng viên của đảng ủy cơ sở.
Trường hợp này có phải lập lại đầy đủ tất cả các loại hồ sơ trên không, hay chỉ lập lại một số loại. Thời điểm lập, xác nhận lại thời điểm trước đây hay tại thời điểm lập hiện nay, có phải đi thẩm tra lại lý lịch của người vào Đảng hay chỉ cần cấp ủy nơi quản lý hồ sơ xác nhận?
Trả lời: Việc lập lại hồ sơ đảng viên bị mất, bị cháy, hư hỏng, thất lạc được hướng dẫn cụ thể tại Điểm 3 (3.4), Phần II Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 5-6-2017 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn nghiệp vụ công tác đảng viên, cụ thể như sau:
– Đảng viên để mất giấy giới thiệu sinh hoạt đảng và hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng phải thực hiện đầy đủ các nội dung tại Điểm 10.1, Tiết a Hướng dẫn 01-HD/TW ngày 20-9-2016 hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng để báo cáo với cấp uỷ cơ sở nơi đã giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng đi.
– Cấp uỷ cơ sở nơi đã giới thiệu đảng viên chuyển sinh hoạt đảng đi, kiểm tra kỹ lý do để mất hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng nêu trong bản tường trình của đảng viên. Nếu thấy đảng viên quản lý không tốt để mất hồ sơ thì đảng viên phải kiểm điểm rõ khuyết điểm trước khi cho lập lại hồ sơ, việc lập lại hồ sơ bị mất như sau:
(1) Đảng viên viết lại lý lịch đảng viên, phiếu đảng viên và bản tự kiểm điểm theo quy định.
(2) Cấp uỷ cơ sở thẩm tra, xác minh, chứng nhận lý lịch, phiếu đảng viên và ghi nhận xét vào bản tự kiểm điểm của đảng viên (nếu qua thẩm tra, xác minh thấy đảng viên khai không trung thực, phải xem xét thật kỹ lý do để mất hồ sơ, trường hợp thấy rõ hành vi để mất hồ sơ nhằm lược bỏ những nội dung đã ghi trong lý lịch trước đây với mục đích tư lợi thì tuỳ theo mức độ sai phạm để xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo đến khai trừ ra khỏi Đảng).
(3) Sao lại quyết định kết nạp đảng viên, quyết định công nhận đảng viên chính thức (do văn phòng cấp uỷ có thẩm quyền đang lưu giữ).
(4) Làm lại thủ tục giới thiệu đảng viên chuyển sinh hoạt đến đảng bộ mới theo quy định.
– Đối với một số trường hợp đặc biệt, hồ sơ đảng viên bị hư hỏng do lũ lụt, hỏa hoạn… không thể khắc phục được, có xác nhận của cấp ủy quản lý hồ sơ đảng viên, công an xã, phường hoặc quận, huyện nơi xảy ra lũ lụt, hỏa hoạn… thì vận dụng quy trình, thủ tục nêu trên để lập lại hồ sơ đảng viên bị cháy, hỏng.
Lã Như Sao Phòng Tổ chức đảng- Đảng viên, Ban Tổ chức Tỉnh ủy
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trang Điện Tử Đảng Bộ Tỉnh Sóc Trăng trên website Athena4me.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!