Top 7 # Xem Nhiều Nhất Yêu Cầu Về Ngôn Ngữ Trong Văn Bản Pháp Luật Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Yêu Cầu Về Ngôn Ngữ Văn Bản Pháp Luật

Yêu Cầu Về Ngôn Ngữ Văn Bản Pháp Luật, Yêu Cầu Ngôn Ngữ Văn Bản Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Ngữ Pháp Dẫn Luận Ngôn Ngữ, Truyện Ngôn Tình Pháp Y, Biện Pháp Giúp Trẻ Phát Triển Ngôn Ngữ, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Thong Qua Hoạt Động Kể Chuyện 3 Tuổi, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Dẫn Luật Ngôn Ngữ Học, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Truyện Ngôn Tình Về Luật Sư, Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật, Truyện Ngôn Tình Luật Sư, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Khái Niệm Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Định Nghĩa Nào Xác Đáng Nhất Về Ngôn Ngữ Bậc Cao (ngôn Ngữ Thuật Toán), Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Văn Bản Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Gov, Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Huế, Sổ Tay Pháp Luật, 10 Văn Bản Pháp Luật, Xã Hội Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì, Góp ý Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Cho Ví Dụ, Pháp Luật V N, Tư Duy Pháp Lý Của Luật Sư Pdf, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở Xã Hội, Phap S Luật, Luật Pháp, Văn Bản Pháp Luật Về Sở Hữu Trí Tuệ, Văn Bản Pháp Luật Mới, Văn Bản Pháp Luật Mẫu, Sự Tồn Tại Của Pháp Luật, Pháp Luật V, Văn Bản Pháp Luật Hà Nội, Bộ Luật Dân Sự Pháp, Tin Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Sbv, Tư Vấn Pháp Luật, Bộ Y Tế Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Gồm, Văn Bản Pháp Luật Bộ Y Tế, Văn Bản Pháp Luật, Bộ Luật Dân Sự Pháp Và Đức, Bộ Luật Dân Sự Pháp Pdf, Văn Bản Pháp Luật Của Bộ Y Tế, Các Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em, Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Gia Lai, Tìm Văn Bản Pháp Luật Về Ma Túy, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai, Căn Cứ Pháp Luật,

Yêu Cầu Về Ngôn Ngữ Văn Bản Pháp Luật, Yêu Cầu Ngôn Ngữ Văn Bản Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Ngữ Pháp Dẫn Luận Ngôn Ngữ, Truyện Ngôn Tình Pháp Y, Biện Pháp Giúp Trẻ Phát Triển Ngôn Ngữ, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Biện Pháp Phát Triển Ngôn Ngữ Thong Qua Hoạt Động Kể Chuyện 3 Tuổi, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Dẫn Luật Ngôn Ngữ Học, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Truyện Ngôn Tình Về Luật Sư, Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật, Truyện Ngôn Tình Luật Sư, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Khái Niệm Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996,

Đề Tài Các Yêu Cầu Về Ngôn Ngữ Văn Bản Pháp Luật

MỞ BÀI Các văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếu chưa thể đạt được gới hạn tuyệt đối. Chính vì vậy việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ là vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tục ban hành mà cả về kĩ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ không thể được chuyển tải đúng nếu ngôn ngữ trong văn bản không chính xác, không khoa học, khó hiểu, rườm rà. Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập và làm rõ hơn về : “Các yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật”. NỘI DUNG Văn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong hoạt động của quản lý Nhà nước. Để đánh giá đúng đắn về chất lượng của văn bản pháp luật và hoạt động xây dựng văn bản pháp luật cần dựa vào các tiêu chí sau: 1. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết. Trong một số hoạt động quản lí, người có thẩm quyền có thể sử dụng những hình thức quản lí khác như: ngôn ngữ nói, hành động nhưng đối với các vấn đề quan trọng mà pháp luật quy định thì chủ thể quản lí buộc phải ban hành văn bản pháp luật, tức là ngôn ngữ viết. Văn bản pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Sử dụng ngôn ngữ viết, nhà quản lý có thể lựa chọn các từ, nghĩa có tính chính xác cao; lập các câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh, nhờ đó có thể trình bày cụ thể, rõ ràng ý chí của mình và tạo điều kiện cho đối tượng thi hành văn bản nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật. Mặt khác, cách thức thể hiện này cũng giúp các cơ quan nhà nước thuận lợi trong việc sao gửi, nghiên cứu, lưu trữ thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý của mình. 2. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ tiếng Việt. Văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những quy tắc chung của tiếng Việt, do đó không thể nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật tách rời ngôn ngữ dân tộc. Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản pháp luật không chỉ là yêu cầu mang tính pháp lí mà còn là vấn đề khoa học, vì tiếng Việt là tiếng được đại đa số người dân trên đất nước sử dụng nên mang tính thông dụng, phổ biến. Văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt thì mới có thể phổ biến tới nhiều người và nhiều người cùng hiểu được nội dung của văn bản mà nhờ đó mới đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình chuyển tải ý chí của chủ thể quản lý nhà nước. Tuy chưa có quy định chung đối với mọi văn bản pháp luật về vấn đề ngôn ngữ nhưng hiện tại trong pháp luật đã có quy định về việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo một số loại văn bản. 3. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ được nhà nước sử dụng chính thức. Văn bản pháp luật là phương tiện cơ bản và hữu hiệu để Nhà nước thể hiện ý chí của mình. Xuất phát từ đặc thù của văn bản pháp luật là mang tính quyền lực nhà nước nên ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ chuẩn quốc gia, được Nhà nước sử dụng chính thức. Để diễn đạt các chủ trương, chính sách, các mệnh lệnh cụ thể, Nhà nước đặt ra những yêu cầu nhất định đối với hệ thống ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản. Chính những yêu cầu đó đã tạo ra sự đặc thù của ngôn ngữ văn bản pháp luật, làm cho nó không hoàn toàn giống ngôn ngữ thông thường trong tiếng Việt. Có thể hiểu ngôn ngữ văn bản pháp luật là một bộ phận của ngôn ngữ tiếng Việt nhưng có sự chuẩn mực cao hơn so với tiếng Việt thông dụng, bởi vì: Thứ nhất, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm túc. Nếu ngôn ngữ trong văn bản pháp luật thiếu tính nghiêm túc sẽ ảnh hưởng đến sự trang nghiêm, uy quyền của hoạt động quản lý Nhà nước, coi thường pháp luật đồng thời có thể ảnh hưởng tới tính chính xác của văn bản. Để đảm báo tính nghiêm túc của ngôn ngữ văn bản pháp luật, người viết cần lưu ý không sử dụng khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng tục; tránh dùng những từ ngữ thô thiển, thiếu nhã nhặn. đả kích hoặc châm biếm. Ví dụ: gọi bị cáo là y, thị, hắn, tên côn đồ… thể hiện thái độ xúc phạm, thóa mạ bị cáo. Cũng nên tránh sử dụng các yếu tố ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm, như: Dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), văn tả cảnh, văn vần hay lối viết văn hoa, sáo rỗng. Thứ hai, ngôn ngữ trong văn bản pháp luật phải bảo đảm tính chính xác. Ngôn ngữ chính xác giúp cho việc thể hiện ý chí Nhà nước được rõ ràng, tạo cho người tiếp nhận văn bản một cách hiểu chung, thống nhất về ý đồ của người ban hành văn bản, loại trừ được tình trạng một nội dung hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Yêu cầu việc sử dụng ngôn ngữ chính xác được biểu hiện ở nhiều nội dung khác nhau như: ngôn ngữ văn bản phải chính xác về chính tả, về nghĩa của từ, Thứ ba, ngôn ngữ pháp luật phải có tính thống nhất. Điều đó là cần thiết để giúp cho mọi người có thể hiểu thống nhất về các vấn đề được đặt ra trong từng văn bản cụ thể cũng như trong toàn bộ hệ thống của văn bản pháp luật. Trong hệ thống văn bản pháp luật, cần thống nhất về nghĩa cho các từ, ngữ được sử dụng để cùng chỉ một khái niêm trong các văn bản pháp luật khác nhau. Thứ tư, ngôn ngữ văn bản pháp luật có tính phổ thông.Văn bản pháp luật được ban hành để tác động đến tằng lớp nhân dân trong xã hội. Trong khi đó, trình độ học vấn và nhận thức pháp luật giữu các vùng, miền, và dân tộc có sự khác nhau. Vì vậy, tính phổ thông của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật sẽ giúp cho mọi người có thể hiểu đúng, chính xác về pháp luật. Thứ năm, một nhóm từ rất quan trọng và không thể thiếu khi soạn thảo văn bản pháp luật là thuật ngữ pháp lý. Mỗi thuật ngữ pháp lý chứa đựng trong đó một khối lượng tri thức nhất định có nội dung phong phú, yêu cầu người soan thảo văn bản trình bày ngắn gọn nhưng rất chính xác những nội dung phong phú và đa dạng của các văn bản pháp luật. KẾT BÀI Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng hàng đầu để thể hiện ý chí của cấp có thẩm quyền. Đồng thời thông qua đó, chủ thể ban hành văn bản pháp luật thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình, và giúp người đọc tiếp nhận ý chí đó thực hiện hành vi cần thiết, đáp ứng yêu cầu của chủ thể ban hành. Vì vậy, trong quá trình soạn thảo văn bản pháp luật, chủ thể có thẩm quyền phải tuân thủ các yêu cầu trên nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của VBPL trong quá trình quản lí nhà nước. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, Nxb. CAND, Hà Nội, 2008 2. Nguyễn Thế Quyền, Một số vấn đề về soạn thảo văn bản, Nxb.CAND, Hà Nội, 1998. 3. Nguyễn Đăng Dung, Võ Chí Hảo, Kĩ thuật soạn thảo văn bản, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2008. 4.Học viện Hành chính – Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình kĩ thuật xây dựng và soạn thảo văn bản quản lí nhà nước.

Phân Tích Yêu Cầu Về Ngôn Ngữ Trong Văn Bản Pháp Luật. So Sánh Với Ngôn Ngữ Cảu Các Loại Văn Bản Khác Và Minh Họa

A/LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động quản lí nhà nước là một hoạt động vô cùng to lớn, để thực hiện việc quản lí đó các chủ thể có thẩm quyền đã ban hành các văn bản pháp luật. Vì thế, văn bản pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng nên các văn bản pháp luật được xây dựng với những yêu cầu chặt chẽ về cả nội dung và cả về hình thức. Nội dung của văn bản sẽ không thể được truyền tải đúng nếu ngôn ngữ trong văn bản không chính xác, không khoa học, khó hiểu, rườm rà. Trong phạm vi bài viết này, chúng em xin chọn đề tài ” Phân tích yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản pháp luật. So sánh với ngôn ngữ cảu các loại văn bản khác và minh họa banừg ví dụ cụ thể”

I/ Yêu cầu về ngôn ngữ trong văn bản pháp luật 1. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết Đặc điểm cơ bản của văn bản pháp luật là được xác lập bằng ngôn ngữ viết. – Ngôn nhữ viết cho phép các nhà quản lí có thể lụa chọn chính xác từ ngữ, câu cú để trình bày rõ ràng, rành mạch ý chí của mình hơn nữa các từ ngữ được lựa chọn có tính chính xác cao, mang tính khái quát, phổ thông nhất. Như vậy, chủ thể quản lí có thể biểu hiện rõ ràng, đầy đủ, đúng đắn ý chí của mình, từ đó mà đối tượng quản lí cũng dễ dàng nắm bắt và thực hiện nội dung của văn bản pháp luật. – Chỉ có ngôn ngữ viết mới có khả năng lưu trữ, sao gửi các cơ quan nhà nước dễ dàng quản lí hệ thống văn bản pháp luật. 2. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật là ngôn ngữ tiếng việt Văn bản pháp luật phải đựợc viết bằng tiếng Việt, phải tuần theo những quy tắc chung của tiếng Việt, dó đó không thể nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật tách rời ngôn ngữ dân tộc. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc lại có ngôn ngữ khác nhau trong đó tiếng việt là chiếm đã số, được đưa vào giảng dạy trong giáo dục và được xem là chữ quốc ngữ. Vì đặc tính thông dụng và phổ biến nên văn bản pháp luật được viết bằng tiếng việt sẽ dễ dàng đến với nhân dân, hiệu quả của việc thực hiện văn bản cũng sẽ cao hơn, do đó đạt đựoc hiệu quả cao nhất trong quá trình chuyển tải ý chí của chủ thể quản lí nhà nước.

Tuy chưa có quy định chung đối với mọi văn bản pháp luật về vấn đề ngôn ngữ nhưng hiện tại trong pháp luật đã có quy định về việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo một số laọi văn bản. 3.Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật là ngôn ngữ được nhà nước sử dụng chính thưc. Văn bản pháp luật là phương tiện cơ bản và hữu hiệu để nhà nước thể hiện ý chí của mình. Xuất phát từ đặc thù của văn bản pháp luật là mang tính quyền lực nhà nước nên ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ chuẩn quốc gia, được nhà nước sử dụng chính thức. Để diễn đạt các chủ trương, chính sách, các mệnh lệnh cụ thể, Nhà nước đặt ra những yêu cầu nhất định đối với hệ thống ngôn ngữ được sủ dụng trong văn bản. Chính những yêu cầu đó đã tạo ra sự đặc thù của ngôn ngữ văn bản pháp luật, làm nó không hoàn tòan giống ngôn ngữ thông thuờngtrong tiếng Việt. Có thể hiểu ngôn ngữ trong văn bản pháp luật là một bộ phận của ngôn ngữu tiếng Việt nhưng có sự chuẩn mực cao hơn so với tiếng Việt thông dụng, bởi vì: Thứ nhất: ngôn ngữ trong văn bản pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm túc Văn bản pháp luật là phương tiện thức hiện quyền lực nhà nước nên phải có tính nghiêm túc thể hiện sự quyền uy, tạo tâm lí tôn trọng pháp luậtcủa đối tượng chịu sự tác động. Nếu ngôn ngữ trong văn bản pháp luật thiếu tính nghiêm túc sẽ ảnh hưởng đến sự trang nghiêm, uy quyền của hoạt động quản lí Nhà nước, coi thường pháp luật đồng thời có thể ảnh hưởng đến tính chính xác của văn bản. Để đảm bảo tính nghiên túc của ngôn ngữ văn bản pháp luật, người viết cẩn lưu ý không sử dụng khẩu ngữ, tiếng long, tiếng tục; tránh dung những từ thô thiển, thiếu nhã nhặn, đả kích hoặc châm biếm. Thứ hai: ngôn ngữ trong văn bản pháp luật phải đảm bảo tính chin xác. Ngôn ngữ chinh xác giúp co việc thể hiện ý chí Nhà nước được rõ ràng, tạo cho người tiếp nhận văn bản một cách hiểu chung, thống nhất về ý đồ của người ban àn văn bản, loại từ được tình trạng một nội dung hiểu theo nhiều nghiã khác nhau. Yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ chính xác được biểu hiện ở nhiều nội dung khác nhau như: ngôn ngữ văn bản pải chính xác về chinh tả, về nghĩa của từ,

+Ngôn ngữ văn bản pháp luật phải chinh xác về chinh tả theo chuẩn quốc gia: viết đúng các âm, vần, tiếng, từ, chữ viết hoa, viết tắt, viết tên riêng tiếng việt,tên riêng nước ngoài,…Dùng từ chính xác về chính tả là điều kiện tiên quyết để đảm bảo được nghĩa cơ bản của từ. + Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật phải chính xác về nghiã của từ, bao gồm cả nghĩa của từ vựng và nghĩa của ngữ pháp, để đảm bảo cho việc nắm bắt chính xác nội dung của các văn bản pháp luật. + Ngôn ngữ văn bản pháp luật phải chính xác trong cách viết câu và sử dụng dấu câu. Câu trong văn bản pháp luật cần ngắn gọn, đủ hai phần ngữ pháp thể hiện chính xác, rõ ràng ý chí của chủ thể. Sử dụng dấu câu linh hoạt và phù hợp trong từng hoàn cảnh. Thứ ba: Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật phải có tính thống nhất: Điều đó là cần thiết để giúp cho mọi người có thể hiểu thống nhất về các vấn đề được đặt ra trong từng văn bản cụ thể cũng như trong toàn bộ hệ thống của văn bản pháp luật. Trong hệ thống văn bản pháp luật, cần thống nhất về nghĩa cho các từ ngữ được sử dụng để cùng chỉ một khái niệm trong các văn bản pháp luật khác nhau. Thứ tư, ngôn ngữ văn bản pháp luật có tính phổ thông. Văn bản pháp luật được ban hành để tác động đến tầng lớp nhân dân trong xã hội. Trong khi đó, trình độ học vấn và nhận thức pháp luật giữa các vùng, miền và dân tộc có sự khác nhau. Vì vậy, tính phổ thông của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật sẽ giúp cho mọi người có thể hiểu đúng, chính xác về pháp luật nên ngôn ngữ trong văn bản pháp luật là ngôn ngữ phổ thông là ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên trên phạm vi toàn quốc. Để đảm bảo tính phổ thông trong ngôn ngữ văn bản pháp luật người soạn thảo cần tránh sử dụng những từ ngữ địa phương và thận trọng trong việc sử dụng các từ cổ, từ mới, từ Hán Việt cũng như các thuật ngữ pháp lí. Ngoài ra để đảm bảo yêu cầu về tính phổ thông về ngôn ngữ văn bản pháp luật cần chú ý đến việc phân chia, sắp xếp các đơn vị nội dung trong văn bản theo hướng từ khái quát đến cụ thể, từ vấn đề quan trọng tới ít quan trọng… đây chính là hướng tư duy phổ biến của người Việt.

Việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ ở vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tục ban hành mà cả về kĩ thuật soạn thảo. Tảo mãn đồng thời những điều kiện kể trên là biểu hiện của tính hợp lí, hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật. Đó cũng chính là biện pháp đảm bảo văn bản pháp luật phát huy hiệu lực trên thực tế. Thứ năm, một nhóm từ rất quan trọng và không thể thiếu khi soạn thảo văn bản pháp luật là thuật ngữ pháp lí. Mỗi thuật ngữ pháp lí chứa đựng trong đó một khối lượng chi thức nhất định có nội dung phong phú, yêu cầu soạn thảo văn bản trình bày ngắn gọn nhưng rất chính xác những nội dung phong phú và đa dạng của các văn bản pháp luật.

II/ So Sánh ngôn ngữ trong văn bản pháp luật với ngôn ngữ của các loại văn bản khác. 1. Điểm giống nhau giữa ngôn ngữu trong văn bản pháp luật với ngôn ngữ của các loại văn bản khác. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật cũng như các loại văn bản khác đều là một bộ phận của ngôn ngữ tiếng Việt nhằm mục đích truyền đạt thông tin. Khác với giao tiếp hàng ngày thông qua ngôn ngữ là lời nói, đối với mọi loại văn bản, ngôn ngữ viết luôn là phương tiện để người viết truyền đạt những điều muốn nói với người đọc. Mục đích của ngôn ngữ trong mọi loại văn bản đều nhằm truyền đạt thông tin mà người viết muốn đem đến cho người nghe. Với ngôn ngữ trong văn bản pháp luật, đó là những thông tin về những quy phạm pháp luật do chủ thể có thẩm quyền đặt ra, được nhà nước thừa nhận và đảm bảo thực hiện. Với các văn bản báo chí thì nhằm truyền đạt cho người nghe những thông tin mới nhất của từng ngày, từng tháng của đời sống trên khắp mọi nơi hay đơn giản chỉ là một tờ đơn xin phép nghỉ học thì mục đích của người viết cũng chỉ muốn thông báo lí do phải nghỉ học và mong muốn được sự cho phép của chủ thể có thẩm quyền,…nhưng dù loại văn bản nào thì ngôn ngữ đều là một bộ pận của tiếng Việt và đều nằm mục đích truyền đạt thông tin cuả người viết đến người nghe. 2. Điểm khác nhau giữa ngôn ngữ trong văn bản pháp luật với ngôn ngữ của các llaọi văn bản khác.

Tính chính xác

– Trong các văn bản pháp luật, tính chính xác đòi hỏi rất cao, không được sai chính tả, viết đúng cách viết hoa chứ cái, chứ viết tắt theo đúng quy định về thể thức văn bản pháp luật. Ví dụ: Trong văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể là nghị định về việc bổ nhiệm cán bộ của Chính Phủ, tên văn bản ( Nghị định) phải viết bằng chữ in hoa, đứng, đậm nét, cỡ chữ 14,15; Trích yếu nội dung văn bản, chữ thường, đậm nét, cuối cùng là một nét gạch liền. Cuối phần căn cứ của cơ sở ban hành của Nghị định phải đặt dấu chấm phẩy, cuối phần xét đề nghị của cơ sở ban hành phải đặt dấu phẩy… – Ngôn ngữ trong các loại văn bản khác không yêu cầu độ chính xác cao như trong các văn bản pháp luật đôi khi có bị sai về lỗi chính tả và cách trình bày nhưng dễ dàng sửa đổi thậm chí người đọc có thể hiểu sai về ý nghĩa của người viết.

Ví dụ:Trong các tác phẩm thuộc thể loại thơ, tiểu thuyết tình cảm các tác giả khi miêu tả tâm trạng nhân vật có lúc dùng miêu tả trực tiếp có khi lại miêu tả gián tiếp, miêu tả tâm trạng nhân vật thông qua cách nhìn của nhân vật về các sự vật xung quanh như cách tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du ” Buồn trong cửa bể chiều hôm, thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”. 2.3.

Tính thống nhất

Tính quyền uy

– Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật thể hiện được tính quyền uy, trang nghiêm, sẽ tạo ra sự thiện chí và sự tự giác chấp hành pháp luật của các đối tượng mà văn bản pháp luật cần hướng tới. – Đối với các loại văn bản khác thì không mang tính quyền uy, không thể hiện hoạt động quản lí nhà nước. Ví dụ: một bài báo chỉ có chức năng truyền đạt thông tin mà không mang tính quyền uy.

2.5. Tính nhà nước – Đối với văn bản pháp luật luôn luôn thể hiện ý chí của nhà nước, là ngôn ngữ chuẩn Quốc gia, có sự chuẩn mực cao. – Đối với các loại văn bản khác thì chỉ thể hiện ý chí của chủ thể có nhu cầu nhất định. Ví dụ: đơn xin miễn giảm học phí thì chỉ thể hiện ý chí của chủ thể làm đơn mong muốn cơ quan có thẩm quyền miễn giảm một phần học phí mà không thể hiện ý chí của nhà nước.

Những Yêu Cầu Về Câu Trong Văn Bản

1. Câu cần đúng về quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt

Quy tắc ngữ pháp được hình thành từ thực tiễn sử dụng tiếng việt để giao tiếp trong xã hội, các quy tắc đó đã thành chuẩn mực được xã hội thừa nhận mọi người phải tuân thủ khi nói và viết. Quy tắc đó bao gồm quy tắc cấu trúc cú pháp : C-V.

Khi viết phải nắm vững đặc điểm cú pháp của từng kiểu câu: Câu đơn, câu ghép,câu phức, câu đơn đặc biệt. Một số quy tắc cơ bản sau:

a-Quy tắc cấu tạo các cụm từ :

Muốn cấu tạo đúng câu trước hết cần cấu tạo đúng các cụm từ. Cụm từ là sự tổ hợp các từ theo quan hệ ý nghĩa và ngữ pháp để tạo nên đơn vị thống nhất, đảm nhận một thành phần cú pháp trong câu.

+Cụm danh từ :có danh từ làm thành tố chính. VD: quyền mưu cầu hạnh phúc

+Cụm tính từ : có tính từ làm thành tố chính. VD: rộng thênh thang tám thước

+Cụm động từ : có động từ làm thành tố chính. VD: học ngoại ngữ

+Cụm chủ -vị: Có cấu tạo hình thức giống câu đơn nhưng chỉ là một bộ phận của câu

C V

b-Quy tắc cấu tạo đúng các thành phần trong kiểu câu đơn:

Câu đơn thường có hai thành phần chính C -V làm nòng cốt câu. Tuy nhiên câu đơn còn có những thành phần khác để cụ thể hóa nội dung câu, bày tỏ tình cảm hoặc thực hiện chức năng liên kết câu

– Câu đơn có hai thành phần chính: VD: Mây bay.

– Câu đơn thêm thành phần liên kết:

Trạng ngữ C Định ngữ V Bổ ngữ

– Câu đơn có thêm thành phần tình thái:

VD: Chao ôi, gió mùa đông bắc đã thổi vào nước ta.

-Câu có thêm thành phần phụ chú

VD: Gió mùa đông bắc – cái thứ gió mang đến giá rét – đã thổi vào nước ta.

c-Quy tắc cấu tạo đúng theo kiểu câu ghép:

Câu ghép là câu có từ hai vế trở lên, mỗi vế là một nồng cốt câu đơn, các vế đó có

quan hệ với nhau nhưng có tính độc lập tương đối: Không về nào làm thành phần

cho vế nào, giữa các vế câu dùng quan hệ từ. Các câu trong câu ghép có thể quan

hệ đẳng lập hay chính phụ

+ Câu ghép đẳng lập biểu hiện quan hệ liệt kê:

VD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối lập:

VD: Tôi đến chơi nhưng nó đi vắng.

+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ lựa chọn:

+ Câu ghép chính phụ có quan hệ nhân – quả:

VD: Vì thời tiết xấu nên chuyến bay bị huỷ bỏ.

+Câu ghép chính phụ có quan hệ giả thiết -hệ quả:

VD : Nếu tài liệu này hoàn thành, anh sẽ có cơ hội tham dự hội thảo.

+ Câu ghép chính phụ có quan hệ mục đích – sự kiện:

VD: Để mọi người hiểu rõ hơn, anh ta giải thích rất cặn kẽ.

+ Câu ghép chính phụ có quan hệ nhượng bộ – tăng tiến:

VD:Mặc dù thời tiết xấu, nhưng anh ấy vẫn lên đường.

2. Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa:

a-Nội dung mà câu biểu hiện cần phản ánh đúng hiện thực, những câu biểu hiện sai hiện thực là câu sai.

VD: Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên -Mông (Sai)

b-Quan hệ ý nghĩa trong câu phải bảo đảm tính logic phù hợp với thực tế , quy luật thức, tư duy của con người

VD:”Người chiến sĩ bị hai vết thương: một vết thương ở đùi bên trái và một vết thương ở Quảng Trị” (sai)

c-Quan hệ giữa nghĩa các bộ phận trong câu phải phù hợp với các phương tiện hình thức thể hiện quan hệ.

VD: “Tác giả tố cáo bọn thống trị bóc lột nhân dân ta tàn nhẫn về thuế má nhưng ông đã vạch mặt bọn thực dân đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa”(sai)

d-Nội dung các thành phần câu, các bộ phận câu phải có sự tương hợp về nghĩa (Trừ trường hợp chuyển nghĩa mang sắc thái tu từ):

VD:”Những tư tưởng xanh lục không màu ngủ một cách giận dữ”( câu vô nghĩa)

e-Về mặt ý nghĩa câu trong văn bản phải có thông tin mới, tránh những thông tin vô bổ

VD: “Nó nhìn tôi bằng mắt “(Vô bổ) nhưng nếu thêm “Nó nhìn tôi bằng ánh mắt nghi ngờ” thì hoàn toàn hợp lý.

Mỗi dấu câu có nhiệm vụ khác nhau trong câu

+Dấu chấm :sử dụng kết thúc câu trần thuật

+Dấu hỏi : đánh dấu kết thúc câu hỏi, có khi dùng ở giữa câu biểu thị sự nghi ngờ

+Dấu than :đánh dấu kết thúc câu cầu khiến, cảm thán, đôi khi dùng để biểu thị thái độ mỉa mai.

+Dấu hai chấm: Báo hiệu phần đi sau mang tính chất giải thích, hoặc lời trích dẫn

+Dâu ba chấm ( chấm lửng): Biểu thị sự liệt kê chưa hết, lời nói ngắt quãng, phần câu bị tĩnh lược.

+Dấu chấm phẩy: phân cách các phần, các ý tương đối đọc lập ngang cấp nhau trong một câu dài có kết cấu phức tạp.

+Dấu phẩy: Ngăn cách các thành phần cùng loại, các vế của câu ghép, thành phần thứ yếu, biệt lập với chính của câu.

+Dấu gạch ngang: Phân tách thành phần chú thích, đặt trược lời đối thoại, các ý liệt kê (ở đầu dòng)

+Dấu ngoặc đơn: đóng khung phần chú thích hay bổ sung hoặc phần chỉ nguồn gốc, xuất xứ.

+Dấu ngoặc kép: đánh dấu lời trích trực tiếp, các từ ngữ được hiểu theo nghĩa khác

4. Câu cần có liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn bản:

Văn bản là một chỉnh thể thống nhất nên các câu không thể cô lập rời rạc mà có mối liên kết chặt chẽ. Sự liên kết thể hiện trên hai phương diện:

a-Liên kết nội dung:(còn quan niệm là mạch lạc)

VD: “Cuộc sống của quê tôi gắn bó với cây cọ (1). Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân (2). Mẹ đựng hạt giống đầy các móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau (3). Chị tôi đan nón lá cọ xuất khẩu (4). Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc, đem về om, ăn vừa béo vừa bùi (5).”

Cả 5 câu đều nói đến sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống con người từ khái quát đến cụ thể, trình bày theo thứ tự từ người cha đến mẹ ,chị, em.

Các câu dùng các yếu tố ngôn ngữ nằm trong một số phép liên kết (Phép lặp, liên tưởng, thế, nối, tĩnh lược)