Top 10 # Xem Nhiều Nhất Ý Nghĩa Văn Bản Rằm Tháng Giêng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Ý Nghĩa Ngày Rằm Tháng Giêng

BNEWS Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng Nguyên, vì sau ngày này còn có Tết Trung Nguyên (Rằm tháng Bảy) và Tết Hạ Nguyên (Rằm tháng Mười).

Vào ngày này, nhiều nhà chùa diễn ra các lễ hội từ khắp nơi trên mọi miền đất nước, từ đồng bằng Bắc Bộ cho tới miền Tây Nam Bộ.

Vì thế mà tháng giêng chẳng những được coi là tháng ăn chơi, mà tháng giêng là tháng mà ai ai cũng nghĩ đến việc đi chùa đầu năm để thành tâm khấn nguyện cầu an lành và may mắn cho cả năm, là tháng để mọi người chăm sóc đời sống tâm linh mình mong khởi sự cho một năm làm việc mới.

Xét về khía cạnh văn hóa, rằm tháng Giêng còn được xem là 1 lễ lớn theo tín ngưỡng Việt Nam. Là 1 nước thần nông, tháng giêng là tháng bắt đầu của những người nông dân chuẩn bị xuống đồng. Trước khi hạ điền, họ làm lễ để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên, để cầu cho mưa thuận gió hòa, mong một năm mùa màng bội thu.

Bên cạnh đó, trong 12 tháng rằm, tháng giêng mang về nhiều ý nghĩa với nhiều tên gọi khác nhau như tết Nguyên tiêu, Thượng nguyên, Nguyên dạ … đó là do bắt nguồn từ sự giao lưu, tiếp nhận từ nền văn hóa Trung Hoa cùng sự kết hợp hài hòa với văn hóa bản địa.

Với người Trung Quốc, rằm tháng Giêng còn gọi là tết Nguyên Tiêu với lễ hội cúng Hoa Đăng, làm bánh trôi. Theo lịch sử, bắt nguồn từ năm 180 trước Công nguyên, vua Hán Văn – nhà vua đời Tây Hán của Trung Quốc được lên ngôi đúng vào ngày rằng tháng Giêng.

Để chúc mừng và kỷ niệm ngày này, nhà vua Hán Văn quyết định lấy ngày rằm tháng Giêng là ngày hội Hoa Đăng. Hàng năm vào tối ngày rằm, nhà vua đều ra khỏi cung để đi dạo cùng chung vui với người dân. Vì thế, vào ngày này, nhà nào nhà nấy và trên khắp các ngả đường, thôn xóm đều treo đủ các loại đèn với muôn hình muôn vẻ để mọi người thưởng thức.

Theo Nho học thì xưa ngày này còn được gọi là Tết Trạng Nguyên. Nhân dịp trăng sáng đầu năm, nhà vua cho mở đại tiệc tại vườn thượng uyển, triệu các vị trạng nguyên đến dự hội, ngắm cảnh, xem hoa, làm thơ xướng họa, ca ngợi các vẻ đẹp thiên nhiên và ân đức nhà vua đã đem lại thái bình thịnh trị. Từ đó về sau lễ hội tết Nguyên Tiêu đã được lưu truyền rộng rãi trong dân.

Vào những thế kỷ đầu công nguyên, cũng trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa, Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam và truyền thống văn hóa này được tiếp nhận vào nước ta, trở nên sự hài hòa văn hóa giữa 2 bản sắc du nhập và bản địa. Vì vậy, ngày rằm tháng Giêng là 1 ngày trọng đại và vô cùng đặc sắc, theo truyền thống Phật giáo thì ngày rằm tháng giêng mang ý nghĩa rất lớn..

Tìm Hiểu Văn Bản: Cảnh Khuya Và Rằm Tháng Giêng

Hồ Chí Minh (19/05/1890 – 02/09/1969)

Là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại của dân tộc Việt Nam, lại vừa là một nhà thơ xuất sắc.

Người sinh tại làng Sen Kim Liên – Nghệ An.

Xuất thân từ một gia đình nho học.

Ngay từ nhỏ đã được tiếp xúc với tư tưởng cách mạng.

Người có tấm lòng nhân hậu dễ đồng cảm xúc động, là một người yêu thiên nhiên và yêu con người.

Tác phẩm tiêu biểu: “Nhật kí trong tù”, thơ chữ hán và tập thơ chữ Nôm, văn chính luận, truyện kí.

⇒ Nhà văn lớn, Danh nhân văn hóa thế giới.

*/ Bài thơ được sáng tác vào những năm đầu kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc.

– Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (cả 2 bài)

– Dịch thơ: “Rằm tháng giêng” thể lục bát

*/ “Cảnh khuya” Chia làm 2 phần

*/ “Rằm tháng giêng” chia làm 2 phần

– Đặc điểm chung của hai bài thơ

*/ Cùng tác giả

*/ Cùng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

*/ Cùng hoàn cảnh sáng tác

*/ Cùng kết hợp miêu tả và biểu cảm trong thơ

– So sánh: Tiếng suối – tiếng hát.

→ Cảnh gần gũi với con người, trẻ trung, sống động.

– Điệp từ, nhân hoá: “lồng”

→ Lộng lẫy, nhiều đường nét, hình khối, giao hoà, giao cảm.

⇒ Có nhạc, có họa.

– So sánh, điệp từ: “Chưa ngủ”

→ Hài hoà chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ.

– Giá trị nghệ thuật

Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.

Lời thơ tự nhiên gợi cảm.

Sử dụng các biện pháp tu từ (so sánh, điệp từ) đạt hiệu quả cao.

Sáng tạo nhiệp điệu ở câu 1 và 4.

– Giá trị nội dung

Thể hiện sự gắn bó hòa hợp giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu

– Không gian: Cao rộng, bát ngát.

– Điệp từ: “Xuân”

→ Cảnh vật lộng lẫy, trong trẻo, trẻ trung, đầy sức sống.

– “Bàn việc quân”

→ Yêu quê hương, cách mạng.

– “Trăng đầy thuyền”.

→ Phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng.

⇒ Chất thép hài hoà chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác.

– Giá trị nghệ thuật

Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.

Ngôn từ tự nhiên, bình dị và gợi cảm.

Sử dụng các biện pháp (so sánh, điệp từ, liên tưởng) đạt hiệu quả cao.

– Giá trị nội dung

Rằm Tháng Giêng: Ý Nghĩa Và Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Để Cầu May Mắn, Phước Lành

Lãnh đạo thôn Lộc An (xã An Thủy, H.Lệ Thủy, Quảng Bình) tự ý cho một số người cầm phiếu của người dân đi nhận tiền từ ca sĩ Thủy Tiên trao hỗ trợ, rồi về nhập lại mà không phát cho những người thuộc diện được nhận.

Mới đây mạng xã hội Facebook lan truyền câu chuyện chị Nadja Bester (34 tuổi, Nam Phi) đang sống và làm việc tại Hà Nội, vui mừng khi tìm lại được túi đồ thất lạc với sự tốt bụng và nhiệt tình giúp đỡ của nhiều người Việt.

Mạng xã hội gần đây xôn xao với hình ảnh cảnh sát giao thông ở miền Tây chạy BMW R 1250 GSA được mệnh danh là “ông vua hành trình” trong giới xe hai bánh khi đi tuần tra.

Mạng xã hội đang lan truyền một clip ghi lại hình ảnh tên trộm lẻn vào đám tang của một gia đình ở Bình Dương, cuỗm thùng tiền phúng viếng, khiến cư dân mạng ngao ngán “Đến chết cũng không được yên”.

Khoảnh khắc tái hiện nụ hôn trẻ con lúc 3 tuổi của cặp đôi sau 23 năm khiến nhiều người không khỏi thích thú về chuyện tình “thanh mai trúc mã” dễ thương này.

Từ đầu mùa khô tới nay, nhiệt độ đo được tại chúng tôi thấp nhất là 20 o C, dự báo sáng 8.1, nhiệt độ có thể se lạnh xuống dưới 20oC – thấp nhất từ đầu mùa. Vì sao lại có hiện tượng này?

2.500 cây bản địa đã được trồng trong chương trình “Hành trình Việt Nam xanh” hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc “Trồng 1 tỉ cây xanh cho Việt Nam”.

Xem xổ số hôm nay, (KQXS) xổ số miền Bắc (XSMB), xổ số miền Nam (XSMN), xổ số miền Trung (XSMT), xổ số điện toán trực tiếp nhanh hôm nay hôm nay thứ Năm ngày 7.1.2021. KQXS Tây Ninh, KQXS An Giang, KQXS Bình Thuận…

Mới đây, mạng xã hội chia sẻ một đoạn clip ghi lại hình ảnh một người đàn ông trộm điện thoại và kéo lê một người phụ nữ phía sau xe. Tuy nhiên sau đó nhiều người ứng cứu khiến nam thanh niên bị đánh “tơi bời”.

Cùng với sự tương trợ của Công an tỉnh Quảng Trị, vượt mọi khó khăn do đường sá chỉ vừa khắc phục tạm bợ, sương mù và cái lạnh buốt giá, Báo vẫn kịp khởi công xây dựng 6 ngôi nhà nhân ái cho người dân xã Hướng Việt (H.Hướng Hóa), nơi bị sạt lở, chia cắt mùa lũ cuối năm 2020.

Tin tức về “Siết” cao ốc tại trung tâm chúng tôi Gởi tiết kiệm ở đâu lãi cao nhất ?; Phố nhà giàu cũng… nghèo… là các thông tin hấp dẫn bạn đọc có thể đón xem trên Báo số ra ngày 7.1.2021.

Rằm Tháng Giêng Ram Thang Gieng Ppt

Kính chào các thầy cô giáo và các em đến với tiết Ngữ Văn 7Kiểm tra bài cũNhận xét về thể thơ của các văn bản trên? Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Trình bày những hiểu biết của em về Bác Hồ kính yêu?

Hai bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Bài 12 – Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya. Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh).

I. Đọc – Chú thích. 1, Tác giả. -Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ). 2. Tác phẩm. a, Hoàn cảnh ra đờiViệt Bắc Rằm tháng giêng. (Nguyên tiêu)Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Dịch nghĩa Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Em hiểu “cổ thụ” là gì ?Em hiểu “nguyên tiêu” là gì ? Cảnh khuya

Tiếng suối trong như tiếng hát Trăng lồng cổ thụ bóng lồng Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước

Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng).Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn xa,hoa.nhà.viên,thuyền.thiên;Xác định vần của từng bài thơ?II. Tìm hiểu văn bản.Bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” có điểm gì chung về cấu trúc tác phẩm và phương thức biểu đạt ?1. Bài ” Cảnh khuya”* Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu? Vào thời điểm nào? Với những nét cảnh gì?Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng?

Em đã học bài thơ nào miêu tả tiếng suối?

Cách so sánh như thế giúp em cảm nhận tiếng suối trong thơ Bác có vẻ đẹp gì mới mẻ?

Nghệ thuật tạo hình và điệp từ ” lồng” trong câu thơ thứ hai giúp em hình dung ra khung cảnh như thế nào?II. Tìm hiểu văn bản. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 – Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc – Chú thích. 1, Tác giả. 2. Tác phẩm:II. Tìm hiểu văn bản.1. Bài ” Cảnh khuya”* Hai câu đầu:* Hai câu cuối: – Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Em hãy làm rõ vai trò của câu thơ thứ 3 – câu chuyển của bài thơ này.

Từ đó em nhận ra vẻ đẹp nào trong tâm hồn Bác?

Đọc đến câu thơ thứ 3, em hiểu Bác Hồ “chưa ngủ” là vì sao ? Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 – Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc – Chú thích. 1, Tác giả.II. Tìm hiểu văn bản.1. Bài ” Cảnh khuya” 2. Tác phẩm:* Hai câu đầu:* Hai câu cuối: – Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.– Cảm nhận cảnh vật tinh tế, tài tình. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Hãy phát hiện biện pháp nghệ thuật ở cuối câu 3 đầu câu 4 ?

Điệp ngữ ” chưa ngủ” và cả câu thơ cuối bài có những tác dụng nghệ thuật gì ?Vì sao Bác lại lo lắng đến thế?

Điều đó thể hiện tình cảm gì của Bác với đất nước, với nhân dân?Bài ” Cảnh khuya” gợi em nhớ đến bài thơ nào đã được học ở lớp 6 cũng viết về Bác ? Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 – Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc – Chú thích.

II. Tìm hiểu văn bản.* Hai câu đầu:* Hai câu cuối: – Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.– Cảm nhận cảnh vật tinh tế, tài tình.1. Bài 1: ” Cảnh khuya”– Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.2. Bài 2: “Rằm tháng giêng”* Hai câu đầu: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 – Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc – Chú thích.

1. Bài 1: ” Cảnh khuya”2. Bài 2: “Rằm tháng giêng” Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng).Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên

Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;

Hãy chỉ ra những hình ảnh và nhận xét nghệ thuật miêu tả những hình ảnh đó trong câu 1 và 2?

Từng câu thơ đã gợi trước mắt em không gian, cảnh vật ra sao?

So sánh bản dịch thơ với bản phiên âm, các em thấy những yếu tố nào chưa được dịch ? Những từ nào được Xuân Thuỷ thêm vào ? Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 – Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc – Chú thích.

II. Tìm hiểu văn bản.1. Bài 1: ” Cảnh khuya”* Hai câu đầu: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 – Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc – Chú thích.

2. Bài 2: “Rằm tháng giêng”– Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.Cảnh thiên nhiênHình ảnh Bác.II. Tìm hiểu văn bản.* Bài ” Cảnh khuya”:– Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.* Bài “Rằm tháng giêng”:– Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.– Cảm nhận cảnh vật tinh tế, tài tình.– Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.Trên nền không gian tràn ngập sức xuân, nổi bật lên hình ảnh nào ?Em hiểu gì về công việc của Bác ?Trong việc họp bàn phong thái của người thế nào ?II. Tìm hiểu văn bản.Cảnh thiên nhiênHình ảnh Bác.* Bài ” Cảnh khuya”:– Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.– Cảm nhận tinh tế, tài tình.– Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.* Bài “Rằm tháng giêng”:– Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.– Ung dung, vững vàng lãnh đạo kháng chiến. Rằm tháng giêng.Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.Trong câu thơ cuối em thích nhất hình ảnh nào? So với bản phiên âm, câu cuối bản dịch thơ có thêm những từ nào?

Hình ảnh “trăng ngân đâỳ thuyền” mang ý nghĩa biểu tượng. Đó là ý nghĩa gì ?

Tâm trạng của Bác lúc ấy ra sao ?Cảnh thiên nhiênHình ảnh Bác.II. Tìm hiểu văn bản.* Bài ” Cảnh khuya”:– Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.* Bài “Rằm tháng giêng”:– Lạc quan, tin tưởng vào ngày thắng lợi.– Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.– Cảm nhận tinh tế, tài tình.– Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.– Ung dung, vững vàng lãnh đạo kháng chiến.Vì sao ” Rằm tháng giêng” lại có âm hưởng lạc quan đến thế ?Cảnh thiên nhiênHình ảnh Bác.II. Tìm hiểu văn bản.* Bài ” Cảnh khuya”:– Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.* Bài “Rằm tháng giêng”:– Lạc quan, tin tưởng vào ngày thắng lợi.– Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.– Cảm nhận tinh tế, tài tình.– Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.– Ung dung, vững vàng lãnh đạo kháng chiến. Tổng kết: Hoạt động nhóm (thời gian: 3 phút) Về nghệ thuật, hai bài thơ có điểm gì chung và có nét gì riêng ? Hãy lựa chọn chữ cái đầu các dữ liệu sau: a, Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại. b, Cấu trúc tác phẩm: Tả cảnh, tả tâm trạng. c, Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và từ ngữ giàu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen, hài hoà. d, Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp. e, Trong thơ có hoạ có nhạc, hàm súc. g, Nghệ thuật tả khái quát không gian cảnh vật.Nhóm 1: Tìm điểm chung.Nhóm 2: Những nét riêng của từng bài. Tổng kết:

a, Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, sử dụng thi liệu thơ Đường, vừa cổ điển vừa hiện đại.c, Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và từ ngữ giàu chất tạo hình, cái thực và cái ảo đan xen, hài hoà.d, Cấu trúc tác phẩm: Tả cảnh, tả tâm trạng.e, Trong thơ có hoạ có nhạc, hàm súc. Những nét riêng về nghệ thuật của từng bài thơ. Những điểm chung về nghệ thuật của hai bài thơ.g, Nghệ thuật tả khái quát không gian, cảnh vật.b, Có sáng tạo về cách ngắt nhịp, điệp ngữ chuyển tiếp.Rằm tháng giêngCảnh khuya Tổng kết:

Hai bài thơ toát lên phong thái và những vẻ đẹp gì trong tâm hồn Bác ?

Qua hai bài thơ, em thấy Việt Bắc là nơi như thế nào ? Qua hai bài thơ toát lên những vẻ đẹp trong tâm hồn Bác: Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cất cách nghệ sĩ tuyệt vời. Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân. Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến. Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến. Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.Cảnh thiên nhiênTâm trạng của nhân vật trữ tìnhII. Tìm hiểu văn bản.* Bài ” Cảnh khuya”:– Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc đẹp lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình.* Bài “Rằm tháng giêng”:Tổng kết: 1, Nghệ thuật. 2, Nội dung.* Ghi nhớ: ( SGK – 143)III. Luyện tập– Cảm nhận tinh tế, tài tình.– Thao thức lo cho vận mệnh của dân tộc.– Lạc quan, tin tưởng vào ngày thắng lợi.– Cảnh đêm rằm tháng giêng khoáng đạt, vằng vặc ánh trăng, tràn ngập sức xuân.– Ung dung, vững vàng lãnh đạo kháng chiến.Bài tập 1: Hai bài thơ đã gợi cho em những cảm nghĩ gì về Bác và thơ Bác?Bài tập 2: Điền những cụm từ miêu tả trăng: trăng theo, trăng xưa, trăng vào cửa sổ, trăng nhòm, vào những câu thơ sau và cho biết tên các bài thơ đó.1, Dòng sông lặng ngắt như tờ Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ ….. ( Đi thuyền trên sông Đáy).2, … …. . .. đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. ( Tin thắng trận).3, Kháng chiến thành công ta trở lại …. hạc cũ với xuân này. ( Cảnh rừng Việt Bắc).3, Việc quân việc nước bàn xong Gối khuya ngon giấc bên song ……. ( Đối trăng). trăng theoTrăng xưa trăng nhòmTrăng vào cửa sổ Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !Cảm ơn các thầy cô giáovà các em.