Top 5 # Xem Nhiều Nhất Xung Đột Pháp Luật Là Gì Ví Dụ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Văn Bản Pháp Luật Là Gì Cho Ví Dụ

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Báo Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở Xã Hội, Pháp Luật T/p Hcm, Tư Vấn Pháp Luật, Bộ Luật Dân Sự Pháp Và Đức, Pháp Luật V N, Đề Thi Và Đáp án Môn Tư Vấn Pháp Luật, Pháp Luật V, 5 Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Sở Hữu Trí Tuệ, Văn Bản Pháp Luật Hà Nội, Góp ý Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Doc, Bộ Luật Dân Sự Pháp, Văn Bản Pháp Luật Dân Sự, Văn Bản Pháp Luật Của Bộ Y Tế, Tìm Văn Bản Pháp Luật Về Ma Túy, Văn Bản Pháp Luật Y Tế, Mẫu Văn Bản Tư Vấn Pháp Luật, Luật Pháp, Mua Văn Bản Pháp Luật ở Đâu, Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Gov, Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em, Pháp Luật P, Văn Bản Pháp Luật Mới, Mẫu Văn Bản Pháp Luật, Bộ Luật Dân Sự Pháp Pdf, Văn Bản Pháp Luật Gồm, Văn Bản Pháp Luật Gia Lai, Tư Duy Pháp Lý Của Luật Sư Pdf, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai, Xã Hội Học Pháp Luật, E Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới Về Đất Đai, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật, 3 Văn Bản Pháp Luật, 3 Ví Dụ Về Văn Bản Pháp Luật, Tin Pháp Luật, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật Hlu, Các Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em, Phap S Luật, Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Đầu Tư, Các Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, 10 Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Sbv, Văn Bản Pháp Luật Ueh, Văn Bản Pháp Luật Về Đất Đai, Văn Bản Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Các Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Pháp Luật, Căn Cứ Pháp Luật,

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Báo Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở Xã Hội, Pháp Luật T/p Hcm,

Cây Quyết Định Là Gì? Ví Dụ Về Cây Quyết Định

Cây quyết định là gì?

Cây quyết định (decision tree) là một phương tiện hỗ trợ cho việc ra quyết định trong điều kiện bất định. Nó chỉ ra nhiều đường lối hành động khác nhau và hậu quả kinh tế của mỗi đường lối. Thông thường, mỗi đường lối hành động được gắn với một xác suất chủ quan về khả năng phát sinh các sự kiện trong tương lai.

Ví dụ về cây quyết định

Giả sử, có một người bán lẻ cần một tiêu chuẩn ra quyết định cho phép anh ta lựa chọn phương án hành động tốt nhất trong các phương án có thể có. Vì sự lựa chọn này gắn với yếu tố rủi ro. Nếu người bán lẻ không chú ý đến rủi ro, chúng ta có thể tính toán tính xác định tương đương của hành vi “mở cửa hàng” bàng cách sử dụng tiêu chuẩn giá trị bằng tiền dự kiến – một tiêu chuẩn căn cứ vào hậu quả tài chính của mỗi kết cục và gia quyền nó theo xác suất xuất hiện của nó.

Anh ta có hai phương án hành động là mở cửa hàng và không mở cửa hàng. Anh ta phải cân nhắc hai trạng thái tự nhiên, tức hai sự kiện có thể xảy ra: nền kinh tế phát triển mạnh hoặc suy thoái. Người bán lẻ phải đánh giá khả năng xuất hiện mỗi sự kiện và trong tình huống này, anh ta dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết để nhận định rằng khả năng xuất hiện mỗi sự kiện bằng 50%. Cuối cùng, người bán lẻ ước tính hậu quả tài chính là nếu mở cửa hàng sẽ có lãi 40.000 đồng khi kinh tế phát triển mạnh vè lỗ 30.000đ nếu có suy thoái. Như vậy ta có công thức sau:

0,5 x (+40.000)đ= +20.000đ

0,5 x (-30.000)đ = -15.000đ

+20.000đ – 15.000đ = +5.000đ

Kết cục này chắc chắn lớn hơn 0 trong trường hợp không mở của hàng và nó biện minh cho việc tiếp tục thực hiện dự án này.

Song nếu người bán lẻ là người ghét rủi ro, tiêu chuẩn giá trị bằng tiền có thể không phải là tiêu chuẩn thích hợp, vì anh ta cần nhận được phần thưởng cho sự rủi ro để chấp nhận hành động. Việc vận dụng tiêu chuẩn cẩn thận hơn tiêu chuẩn tương đương với tính xác định sẽ làm giảm tiêu chuẩn tương đương với tính xác định của nhánh “mở cửa hàng” và điều này cũng dẫn đến quyết định tiếp tục mở cửa hàng.

Vi Phạm Pháp Luật Dân Sự Là Gì, Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự?

Vi phạm pháp luật dân sự là gì? Khái niệm vi phạm pháp luật dân sự? Lấy một vài ví dụ minh họa cụ thể về vi phạm pháp luật dân sự?

Khái niệm vi phạm pháp luật dân sự là tất cả những việc làm trái qui định của bộ luật dân sự có các loại vi phạm pháp luật dân sự chủ yếu sau: Vi phạm các nguyên tắc của bộ luật dân sự; Vi phạm các điều cấm của bộ luật dân sự; Vi phạm nghĩa vụ dân sự; Vi phạm hợp đồng dân sự; Vi phạm pháp luật dân sự ngoài hợp đồng; Các vi phạm khác đối với quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân dân sự. Luật Dương Gia xin phép, giải đáp những thắc mắc pháp lý qua tư vấn bài viết sau:

Vi phạm dân sự là sự xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và tài sản được quy định chung trong bộ luật Dân sự và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. Chế tài dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực hiện, thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự. Đối với chế tài dân sự, nó được đặt ra để bảo vệ quyền và lợi ích mang tính tư giữa các chủ thể trong xã hội với nhau, là điều kiện cần thiết để bảo đảm cho cam kết giữa các bên được thực hiện.

Theo quy định của pháp luật, do đó, các chế tài dân sự thường là bồi thường thiệt hại, xin lỗi, cải chính. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại. Đối tượng là cá nhân, tổ chức. Hình thức xử lý trách nhiệm dân sự là chịu mức bồi thường thiệt hại và các biện pháp khắc phục. Căn cứ phát sinh sau khi thỏa thuận thành công thì người có có lỗi phải bồi thường thiệt hại. Nếu không thỏa thuận được, thì được giải quyết tại tòa án dân sự, sau khi có quyết định của tòa án thì người có lỗi phải bồi thường thiệt hại và có biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có). Mục đích là nhằm răn đe những đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bị hại do hành vi vi phạm gây ra nhằm khắc phục những tổn thất do họ gây ra.

Ví dụ 1: Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà.

Ví dụ 2: Công ty A ký kết hợp đồng mua bán 1 tấn gạo với công ty B. Theo thỏa thuận bên A có trách nhiệm giao hàng cho bên B vào ngày 10/10/2020. Đến ngày giao hàng mà A không mang hàng đến, do điều kiện sản xuất B phải mua hàng của C. Như vậy A có trách nhiệm phải trả số tiền chênh lệch giữa giá trị hàng hóa mà B mua của C so với giá thị trường.

Ở ví dụ này trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Như vậy, trách nhiệm pháp lý dân sự phát sinh khi có nghĩa vụ dân sự mà không thực hiện hay thực hiện không đúng. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự (hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự). Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự do người của pháp nhân gây ra.

Ví dụ 3: Bạn ký hợp đồng với Công ty xây dựng để xây nhà trong thời hạn 6 tháng. Tuy nhiên, đội xây dựng của Công ty do thiếu trách nhiệm nên hơn 6 tháng chưa xây xong. Họ đã vi phạm nghĩa vụ về thời hạn hoàn thành công việc. Vi phạm đó gây thiệt hại là làm bạn không có nhà ở như dự định và phải tiếp tục mướn nhà ở. Công ty phải bồi thường số tiền phát sinh này cho bạn đó là trách nhiệm dân sự.

“Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

1. Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.

Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.

3. Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.”

Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ là sự quy định của pháp luật về việc người nào vi phạm nghĩa vụ dân sự hoặc có hành vi trái pháp luật khác phải gánh chịu một hậu quả pháp lý nhất định như phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ dân sự, bồi thường thiệt hại. Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật được hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc pháp luật quy định. Khi đã xác lập quan hệ nghĩa vụ với nhau, bên có nghĩa vụ bị ràng buộc trách nhiệm bởi lợi ích của bên có quyền. Do đó, bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của mình sẽ mang lại tổn thất về tài sản hoặc tinh thần cho bên có quyền. Cho nên, hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ sẽ mang đến hậu quả bất lợi cho người này.

“Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ

Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ.”

Trách nhiệm dân sự phát sinh ngay từ khi bên có nghĩa vụ bị coi là vi phạm nghĩa vụ. Tùy thuộc vào hậu quả của sự vi phạm mà trách nhiệm dân sự có thể được chia thành trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ phát sinh khi hành vi vi phạm nghĩa vụ chưa gây ra thiệt hại, nghĩa vụ có thể tiếp tục thực hiện được và việc thực hiện nghĩa vụ phải còn ý nghĩa đối với bên có quyền. Xét về hình thức thì trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ giống với việc thực hiện nghĩa vụ. Nhưng xét về bản chất thì loại trách nhiệm này và nghĩa vụ khác nhau ở chỗ: trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở (đối ứng với) hành vi vi phạm; việc thực hiện nghĩa vụ thông thường đối ứng với các quyền mà người có nghĩa vụ được hưởng.

2. Bên chậm thực hiện nghĩa vụ phải ngay cho bên có quyền về việc không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn.”

Chậm thực hiện nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không hoàn thành nghĩa vụ đúng hạn. Đây là sự vi phạm về thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Để xác định bên có nghĩa vụ chậm thực hiện nghĩa vụ phải căn cứ vào thời điểm kết thúc thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Thời điểm này có thể do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định. Việc chậm thực hiện nghĩa vụ có thể gây ra những hậu quả bất lợi cho bên bị vi phạm.

1. Khi không thể thực hiện được nghĩa vụ đúng thời hạn thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền biết và đề nghị được hoãn việc thực hiện nghĩa vụ.

Trường hợp không thông báo cho bên có quyền thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc do nguyên nhân khách quan không thể thông báo.

2. Bên có nghĩa vụ được hoãn việc thực hiện nghĩa vụ, nếu được bên có quyền đồng ý. Việc thực hiện nghĩa vụ khi được hoãn vẫn được coi là thực hiện đúng thời hạn.”

“Điều 355. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ

1. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ là khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ đã thực hiện nhưng bên có quyền không tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ đó.

2. Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì bên có nghĩa vụ có thể gửi tài sản tại nơi nhận gửi giữ tài sản hoặc áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản và có quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý. Trường hợp tài sản được gửi giữ thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền.

3. Đối với tài sản có nguy cơ bị hư hỏng thì bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản đó và phải thông báo ngay cho bên có quyền, trả cho bên có quyền khoản tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ chi phí hợp lý để bảo quản và bán tài sản đó.”

Tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ là nghĩa vụ của bên có quyền, khi bên có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên có quyền tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ đó. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ là hành vi vi phạm của bên có quyền. Hành vi chậm tiếp nhận thực hiện nghĩa vụ xảy ra khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện hành vi chuyển giao vật hoặc bàn giao kết quả công việc mà bên có quyền không tiếp nhận đúng thời hạn nghĩa vụ đó.

Quan Hệ Pháp Luật Là Gì? Ví Dụ Về Quan Hệ Pháp Luật Cụ Thể Và Phân Tích

Tổng quan về quan hệ pháp luật

Khái niệm quan hệ pháp luật là gì?

Khái niệm: Quan hệ pháp luật chính là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, trong đó các bên tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ có các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể. Có thể hiểu, quan hệ pháp luật còn được định nghĩa là quan hệ xã hội được xác lập, tồn tại, phát triển hoặc là chấm dứt dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật.

Phân loại quan hệ pháp luật dựa vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh (được chia theo các ngành luật):

Quan hệ pháp luật hình sự;

Quan hệ pháp luật lao động;

Quan hệ pháp luật hành chính;

………

Đặc điểm của quan hệ pháp luật

Khi đã nắm rõ nội dung cơ bản về khái niệm quan hệ pháp luật, từ đó suy ra những đặc điểm của quan hệ pháp luật như sau:

1) Thứ nhất, quan hệ pháp luật được xây dựng dựa trên cơ sở pháp luật

Đây là đặc điểm quan trọng nhất giúp phân biệt quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác;

Các quy phạm pháp luật chính là điều kiện hình thành nên quan hệ pháp luật. Nếu không tồn tại quy phạm pháp luật thì quan hệ pháp luật tất yếu sẽ không hình thành;

Các quy phạm pháp luật sẽ dự liệu được những tình huống có thể phát sinh quan hệ pháp luật. Ngoài ra, còn xác định được thành phần chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đó, và cả nội dung quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể.

2) Thứ hai, quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí

Ý chí ở đây được hiểu là ý chí của nhà nước (vì pháp luật được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận), ý chí của các bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật (quan hệ hôn nhân, hợp đồng…), ý chí của một bên trong quan hệ pháp luật (quan hệ pháp luật hình sự);

Có một số trường hợp quan hệ pháp luật sẽ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dựa trên cơ sở ý chí của nhà nước như quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ xử phạt hành chính…

Bên cạnh đó, cũng tồn tại những trường hợp quan hệ pháp luật làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt dựa trên ý chí của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật (phải trong khuôn khổ ý chí của nhà nước) như quan hệ hôn nhân, quan hệ hợp đồng…

3) Thứ ba, quan hệ pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện

Vì quan hệ pháp luật được hình thành dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật nên các quan hệ pháp luật còn được Nhà nước đảm bảo thực hiện và bảo vệ.

Nhà nước bảo đảm thực hiện quan hệ pháp luật về vật chất, tổ chức, pháp lý, kỹ thuật…

4) Thứ tư, quan hệ pháp luật có chủ thể xác định:

Khác với một số quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật với mỗi loại đều có cơ cấu chủ thể nhất định. Ví dụ: chủ thể trong quan hệ pháp luật kinh tế là pháp nhân hoặc là cá nhân có đăng ký kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền;

Chủ thể trong mỗi loại quan hệ pháp luật nhất định đều phải đáp ứng được những điều kiện mà pháp luật quy định cho loại quan hệ pháp luật cụ thể đó. Ví dụ: trong quan hệ pháp luật hôn nhân là cá nhân nhưng với nam thì yêu cầu từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

5) Thứ năm, quan hệ pháp luật có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể

Khác với một số quan hệ xã hội không cụ thể và rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của chủ thể tham gia, đối với quan hệ pháp luật, chủ thể tham gia vào phải đáp ứng theo các quy định của pháp luật nên quyền và nghĩa vụ của chủ thể mang tính chất pháp lý.

Các bên có thể thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ trong một số trường hợp nhưng phải đảm bảo phù hợp với pháp luật.

Quan hệ pháp luật khác gì với quan hệ xã hội

Quan hệ phát luật tồn tại trên cơ sở các quy định pháp lý. Được điều chỉnh dựa vào các quy phạm pháp luật

Quan hệ xã hội tồn tại ở các mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Được điều chỉnh bằng các quy phạm đạo đức, xã hội, phong tục tập quán…

Thành phần của quan hệ pháp luật

Cá nhân: Được phân loại dựa vào mối quan hệ pháp lý của họ đối với một quốc gia nhất định, bao gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch;

Tổ chức: Là một thực thể nhân tạo do nhiều cá nhân tham gia vào và hình thành theo quy định pháp luật. Có nhiều loại tổ chức và có địa vị pháp lý khác nhau như tổ chức có tư cách pháp nhân (theo Bộ luật Dân sự thì pháp nhân sẽ có pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại), tổ chức không có tư cách pháp nhân, chủ thể quan hệ pháp luật là nhà nước (chủ thể đặc biệt).

Khách thể là một bộ phận quan trọng cấu thành của quan hệ pháp luật, là cái mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng đến, tác động đến, là cái vì nó mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý. Có thể xem khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích và các giá trị xã hội mà các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng tới trong một động thái tích cực.

Khách thể của quan hệ pháp luật có thể là tài sản vật chất (tiền, vàng, bạc, tài sản khác…), lợi ích phi vật chất (quyền tác giả, quyền phát minh sáng chế…), hành vi xử sự của con người (bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực Nhà nước).

Nội dung (quyền và nghĩa vụ pháp lý)

Nội dung của quan hệ pháp luật là các xử sự của chủ thể quan hệ pháp luật được pháp luật quy định thông qua những hành vi thực tế để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi tham gia quan hệ pháp luật.

Nội dung của quan hệ pháp luật sẽ bao gồm quyền pháp lý của chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể:

Quyền pháp lý của chủ thể là khả năng xử sự của chủ thể trong những điều kiện cụ thể được pháp luật quy định. Và có những đặc điểm sau đây:

Chủ thể sẽ có khả năng lựa chọn cách xử sự sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật để thực hiện quyền chủ thể của mình;

Chủ thể sẽ có khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp hoặc là áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền chủ thể của mình khi bị vi phạm.

Lưu ý:

Đối với quyền pháp lý của chủ thể: chủ thể có thể lựa chọn hoặc là không lựa chọn cách xử sự đó khi thực hiện quyền chủ thể của mình;

Đối với nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: chủ thể bắt buộc phải đáp ứng quyền của chủ thể khác khi tham gia vào quan hệ pháp luật trong những điều kiện cụ thể theo quy định pháp luật.

Sự kiện pháp lý

Năng lực chủ thể, quy phạm pháp luật, sự kiện pháp lý là 3 yếu tố tác động tới và làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Trong đó, sự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống.

Phân loại sự kiện pháp lý dựa trên các tiêu chí sau đây:

Dựa vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật:

Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật;

Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật;

Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật;

Ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể và phân tích

Để bạn có thể nắm rõ hơn về quan hệ pháp luật trong xã hội hiện nay, Luật Hùng Sơn sẽ đưa ra quan hệ pháp luật cụ thể như sau:

Vào ngày 20/11/2020, chị B có vay của chị A một số tiền trị giá 500.000.000 đồng. Giữa A và B có lập hợp đồng cho vay, được công chứng theo đúng trình tự, thủ tục luật định.

Với quan hệ pháp luật trên, có thể xác định:

Khách thể của quan hệ pháp luật: khoản tiền vay 500.000.000 đồng và tiền lãi.