Top 9 # Xem Nhiều Nhất Xử Lý Văn Bản Là Gì Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Văn Bản Pháp Lý Là Gì

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, 9bai Thuyet Giang Phap Luan Dai Phap Cua Su Phu Ly Hong Chi Tai Quang Chau Trung Quoc, Tiểu Luận Giáo Lý Ngũ Uẩn Trong Pháp Học Và Pháp Hành, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao, Tư Cách Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1) Pdf, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80, 7 Bài Pháp Luận Của Thuyết Pháp Về Kinh Phật, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1), Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 2) Pdf, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh, Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 Tập 1, Nghe Giảng Pháp Luân Đại Pháp, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, 9 Bài Giảng Pháp Luân Công – Đại Pháp, Vi Deo Bài Giảng Về Pháp Luân Đại Pháp Của Sư Phụ Lí Hồng Chí, Bài Giảng 2 Pháp Luân Đại Pháp, Tải 9 Bài Giảng Pháp Luân Đại Pháp , Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Sách Pháp Luân Đại Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Sách Nói Pháp Luân Đại Pháp, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Tiểu Luận Hiến Pháp:bảo Đảm Thục Hiện Văn Hóa Giáo Dục Của Con Người Trong Hiến Pháp 2013, Quốc Tịch Của Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Pháp Luân Đại Pháp , Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, ôn Ngữ Pháp N4, ôn Ngữ Pháp N5, Văn Bản Có Giá Trị Pháp Lý Là Gì, Ngữ Pháp ôn Thi Đại Học Môn, Ngữ Pháp Due To, Ngữ Pháp Đảo Ngữ, ôn Ngữ Pháp N3, Bộ Tư Pháp, Ngữ Pháp Bài 9, Từ Bi Sám Pháp, Ngữ Pháp Bài 8, Ngữ Pháp Bài 26, Ngữ Pháp Despite, Ngữ Pháp Anh Văn Lớp 8, Ngữ Pháp Anh Văn Lớp 6, Ngữ Pháp Câu Ao ước, Bài Tập Ngữ Pháp ôn Thi Đại Học, Tư Pháp, Từ Ngữ Pháp, Ngữ Pháp Pet, Ngữ Pháp Other Another, ôn Ngữ Pháp, Ngữ Pháp Ought To, Ngữ Pháp Cơ Bản, Ngữ Pháp Câu ước, Ngữ Pháp Anh Văn Cơ Bản, Ngữ Pháp ôn Thi Đại Học, Ngữ Pháp I Wish, Ngữ Pháp It Took, Ngữ Pháp It Is Said That, Ngữ Pháp If, Bìa Hồ Sơ Pháp Lý, Ngữ Pháp Hsk 4, Ngữ Pháp Hsk 3, Ngữ Pháp Học, Ngữ Pháp Have To, Ngữ Pháp Lớp 9 Hk1, Ngữ Pháp Lớp 9, Ngữ Pháp Lớp 7 Học Kì 2, Ngữ Pháp Lớp 8, Ngữ Pháp Lớp 6, Ngữ Pháp Lớp 5, Ngữ Pháp Lớp 12, Ngữ Pháp Lớp 11, Ngữ Pháp Lớp 10, Pháp Y, Ngữ Pháp Hán Văn, Pháp, Ngữ Pháp Hán Cổ, Ngữ Pháp Enough, Ngữ Pháp N5,

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, 9bai Thuyet Giang Phap Luan Dai Phap Cua Su Phu Ly Hong Chi Tai Quang Chau Trung Quoc, Tiểu Luận Giáo Lý Ngũ Uẩn Trong Pháp Học Và Pháp Hành, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao, Tư Cách Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1) Pdf, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80, 7 Bài Pháp Luận Của Thuyết Pháp Về Kinh Phật, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 1), Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 (tập 2) Pdf, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh, Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Cơ Bản Và Nâng Cao 20/80 Tập 1, Nghe Giảng Pháp Luân Đại Pháp, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, 9 Bài Giảng Pháp Luân Công – Đại Pháp, Vi Deo Bài Giảng Về Pháp Luân Đại Pháp Của Sư Phụ Lí Hồng Chí, Bài Giảng 2 Pháp Luân Đại Pháp, Tải 9 Bài Giảng Pháp Luân Đại Pháp , Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Sách Pháp Luân Đại Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Sách Nói Pháp Luân Đại Pháp, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Tiểu Luận Hiến Pháp:bảo Đảm Thục Hiện Văn Hóa Giáo Dục Của Con Người Trong Hiến Pháp 2013, Quốc Tịch Của Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Pháp Luân Đại Pháp , Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, ôn Ngữ Pháp N4,

Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết Là Gì? Thẩm Quyền Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết?

Văn bản pháp luật khiếm khuyết là gì? Một số khiếm khuyết mà văn bản áp dụng pháp luật thường mắc phải? Chủ thể có thẩm quyền xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết? Những điểm khác biệt của hai biện pháp xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết hủy bỏ và bãi bỏ?

1. Văn bản pháp luật khiếm khuyết là gì?

Văn bản pháp luật khiếm khuyết là những văn bản được ban hành bởi các chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định, chứa đựng ý chí của nhà nước nhằm đạt được mục tiêu quản lí và được nhà nước đảm bảo thực hiện nhưng “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” không đảm bảo về chất lượng mà nhà nước yêu cầu.

Một số khiếm khuyết mà văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính thông dụng thường mắc phải như sau:

Thứ nhất, văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính thông dụng không đáp ứng yêu cầu về chính trị:

Văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính thông dụng được ban hành nhưng có nội dung không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng bị coi là khiếm khuyết và buộc cơ quan có thẩm quyền tiến hành xử lý. Bên cạnh đó, văn bản có nội dung không phù hợp với ý chí của nhân dân cũng bị coi là khiếm khuyết về chính trị.

Thứ hai, văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính thông dụng không đáp ứng yêu cầu về pháp lí.

Đối với văn bản ADPL, văn bản HCTD không đáp ứng yêu cầu về pháp lý được biểu hiện như sau: văn bản vi phạm thẩm quyền ban hành, văn bản có nội dung trái với quy định của pháp luật, văn bản có sự vi phạm các quy định về thể thức và thủ tục ban hành.

Một là văn bản ADPL, văn bản HCTD vi phạm thẩm quyền ban hành

Văn bản ADPL, văn bản HCTD vi phạm thẩm quyền bao gồm vi phạm thẩm quyền về hình thức và vi phạm thẩm quyền về nội dung

Văn bản pháp luật vi phạm thẩm quyền về hình thức thường được biểu hiện thông qua các hoạt động như: Cơ quan ban hành văn bản sử dụng hình thức văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền sử dụng của chủ thể khác, ví dụ: Hội đồng nhân dân ban hành quyết định; Sử dụng không đúng vai trò của văn bản đối với công việc được giải quyết, ví dụ sử dụng , để đặt ra các quy phạm pháp luật;

Văn bản pháp luật vi phạm thẩm quyền về nội dung là văn bản mà chủ thể ban hành sử dụng để giải quyết công việc không thuộc thẩm quyền của mình theo quy định của pháp luật.

Biểu hiện của sự vi phạm thẩm quyền về nội dung được thể hiện như sau: Cơ quan ban hành văn bản pháp luật giải quyết công việc hoàn toàn không thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình; Chủ thể ban hành văn bản để giải quyết công việc vượt thẩm quyền mà pháp luật quy định đối với chủ thể đó, ví dụ Chánh án tòa án nhân dân cấp huyện phạt tiền đến 10.000.000 triệu đồng ( theo Luật xử lí vi phạm hành chính, mức phạt tiền tối đa của Chánh án tòa án nhân dân cấp huyện có quyền được áp dụng là 7.500.000) [4, Điều 48].

Hai là văn bản ADPL, văn bản HCTD có nội dung trái với quy định của pháp luật.

Văn bản ADPL, văn bản HCTD là văn bản có nội dung trái với những quy phạm hoặc những mệnh lệnh không đúng với pháp luật hiện hành.

Biểủ hiện: Không viện dẫn hoặc viện dẫn không đúng những văn bản làm cơ sở pháp lí của văn bản đó; Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính thông dụng trái với quy định của văn bản quy phạm pháp luật; văn bản hành chính có các quy định mang tính quy phạm trái với các quy phạm pháp luật hiện hành; Các mệnh lệnh trong văn bản hành chính không đúng với những mệnh lệnh trong văn bản áp dụng pháp luật mà nó tổ chức thực hiện.

Văn bản pháp luật có thể thức không đúng quy định của pháp luật biểu hiện ở việc thiếu những đề mục cần thiết hoặc các đề mục được trình bày không đúng theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Văn bản áp dụng pháp luật không có trích yếu.

Văn bản pháp luật có thể có sự vi phạm về thủ tục. Ví dụ chủ thể ban hành văn bản không thực hiện những thủ tục được coi là cơ sở để xác định tính hợp pháp cho văn bản áp dụng pháp luật. Ví dụ: Không lập biên bản trước khi ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Thứ ba văn bản ADPL, văn bản HCTD không đáp ứng yêu cầu về khoa học.

Một là văn bản ADPL, văn bản HCTD có nội dung không phù hợp với thực trạng và quy luật vận động của đời sống xã hội. Đó là những văn bản pháp luật trong đó có các quy định cao hơn hoặc thấp hơn thực trạng kinh tế – xã hội, phản ánh không chính xác, không kịp thời hiện thực xã hội nên những văn bản này thường không có tính khả thi. Bên cạnh đó, văn bản pháp luật có nội dung không phù hợp với đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp cũng là một dạng khiếm khuyết của văn bản pháp luật cần được chủ thể có thẩm quyền xem xét trong quá trình tiến hành xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết.

Hai là văn bản ADPL, văn bản HCTD khiếm khuyết về kĩ thuật pháp lí

3. Chủ thể có thẩm quyền xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết

Thứ nhất, cấp trên có thẩm quyền xử lý đối với văn bản pháp luật do cấp dưới ban hành

Hầu hết các văn bản ADPL khiếm khuyết do cấp dưới ban hành sẽ được cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền xử lý. Trừ trường hợp Quốc hội là cơ quan có quyền lực nhà nước cao nhất, không có cấp trên.

– Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

– Uỷ bản thường vụ Quốc hội có thẩm quyền hủy bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; bãi bỏ nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh.

– Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân và chủ tịch ủy ban nhân dân cấp Tỉnh trái Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ thi hành quyết định của Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh trái Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ.

– Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh có quyền bãi bỏ quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân cùng cấp và nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp huyện.

– Hội đồng nhân dân cấp huyện có quyền bãi bỏ quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân cùng cấp và nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp xã.

– Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền đình chỉ việc thi hành và bãi bỏ những văn bản sai trái của các cơ quan thuộc ủy ban nhân dân và quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân cấp xã; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của hội đồng nhân dân cấp xã và đề nghị hội đồng nhân dân cấp huyện bãi bỏ những văn bản đó.

– Tòa án nhân dân cấp trên có quyền sửa đổi, hủy bỏ văn bản áp dụng pháp luật do tòa án nhân dân cấp dưới ban hành nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

– Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có quyền sửa đổi, hủy bỏ văn bản áp dụng pháp luật của viện kiểm sát nhân dân cấp dưới ban hành.

Thứ hai, cơ quan ban hành văn bản pháp luật có quyền tự xử lý các văn bản pháp luật do mình ban hành bị khiếm khuyết

Thông qua hoạt động kiểm tra, nếu cơ quan ban hành văn bản phát hiện những văn bản do mình ban hành có dấu hiệu khiếm khuyết thì sẽ ban hành văn bản pháp luật khác để xử lý. Trách nhiệm tự kiểm tra văn bản được quy định tại Điều 11 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ban hành ngày 12/4/2010 về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.

Thứ ba, tòa án nhân dân có thẩm quyền xử lý đối với một số văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành khi có vi phạm pháp luật

Theo quy định của pháp luật tòa hành chính có quyền hủy bỏ văn bản áp dụng pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước trong một số loại việc.

Khi các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền bị khởi kiện ra tòa án nhân dân cấp huyện và tòa hành chính, nếu chủ thể khởi kiện có đầy đủ chứng cứ chứng minh rằng văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì Tòa án nhân dân sẽ phải ra bản án để hủy bỏ văn bản áp dụng pháp luật đó.

4. Những điểm khác biệt của hai biện pháp xử lí văn bản pháp luật khiếm khuyết hủy bỏ và bãi bỏ

Văn bản pháp luật là những văn bản được ban hành bởi các chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định, chứa đựng ý chí của nhà nước nhằm đạt được mục tiêu quản lí và được nhà nước đảm bảo thực hiện. Do vậy, VBPL đóng một vai trò rất quan trọng trong việc quản lý xã hội của Nhà nước, có tác động không nhỏ đến đời sống hàng ngày của nhân dân. Với một vai trò to lớn như vậy nhưng trên thực tế, vẫn còn tồn tại những văn bản pháp luật “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” không đảm bảo về chất lượng mà nhà nước yêu cầu. Đó là những văn bản pháp luật khiếm khuyết. Và để khắc phục, điều 9 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy định 6 cách thức xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết, trong đó có hai phương pháp khá phổ biến là hủy bỏ và bãi bỏ.

Để phân biệt hai biện pháp này hay nói cách khác là điểm khác nhau cơ bản giữa hai biện pháp hủy bỏ và bãi bỏ, chúng ta có thể dựa trên các tiêu chí:

Biện pháp hủy bỏ là biện pháp xử lý được áp dụng đối với VBPL bao gồm văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính có những dấu hiệu vi phạm luật nghiêm trọng.

Còn biện pháp bãi bỏ có thế được hiểu như là biện pháp xử lý “bỏ đi, không thi hành nữa”.

Đối tượng của phương pháp hủy bỏ là cả 3 loại văn bản : quy phạm pháp luật, áp dụng và văn bản hành chính.

Trong khi đó, đối tượng của phương pháp bãi bỏ chỉ là văn bản quy phạm pháp luật.

Dấu hiệu để văn bản khiếm khuyết trở thành đối tượng của biện pháp hủy bỏ là văn bản đó vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Ví dụ như : có nội dung trái pháp luật, trái thẩm quyền về nội dung ; sai phạm thủ tục ban hành,… làm mất cơ sở pháp lý của việc giải quyết công việc pháp sinh.

Bên cạnh đó, những văn bản nào có dấu hiệu khiếm khuyết như có nội dung không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng hay đại đa số nội dung không phù hợp quyền và lợi ích chính đáng của đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản. Hay nếu văn bản đó có nội dung không phù hợp với nội dung văn bản do cấp trên ban hành, hoặc phần lớn nội dung không phù hợp với thực trạng kinh tế – xã hội,… thì sẽ đều bị bãi bỏ.

Ví dụ như năm 2006, thành phố Đã Nẵng đã phải hủy bỏ một số quyết định như quyết định số 137/2001/QĐ-UB ngày 11-9-2001 về việc xử phạt hành chính và thu phạt trực tiếp đối với vi phạm hành chính trong quản lý đô thị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hay UBND huyện giao Phòng VH-TT huyện Tân Kỳ ra thông báo hủy bỏ và thu hồi Công văn số 05/VH-TT ngày 30-3 về quản lý hoạt động báo chí trên địa bàn huyện. Tất cả những văn bản này đều được hủy bỏ với lý do nội dung những quyết định này trái luật.

Còn ví dụ như quyết định số 33/2008/QĐ – BYT về việc ban hành tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đã bị bãi bỏ, không được thi hành với lý do đã vi phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích chính đáng của công dân khi tham gia giao thông và đồng thời cũng vi phạm thẩm quyền ban hành khi mà chủ thể ban hành là Bộ y tế trong khi vấn đề được điều chỉnh là thuộc thẩm quyền của Bộ giao thông – vận tải.

Thứ tư, thời điểm mất hiệu lực của VBPL khi áp dụng các biện pháp xử lý

VBPL bị hủy bỏ sẽ bị hết hiệu lực kể từ thời điểm văn bản đó được quy định là có hiệu lực pháp lý, nghĩa là văn bản đó không được thừa nhận giá trị ở mọi thời điểm dù trước khi bị hủy bỏ nó đã từng có hiệu lực.

Còn với VBPL bị bãi bỏ, nó sẽ chỉ hết hiệu lực kể từ thời điểm văn bản xử lý nó có hiệu lực pháp luật

Cuối cùng, phát sinh nghĩa vụ bồi thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành văn bản pháp luật.

Đối với phương pháp hủy bỏ văn bản áp dụng pháp luật thì chủ thể ban hành văn bản sẽ có trách nghiệm bồi thường, bồi hoàn những thiệt hại phát sinh từ văn bản. Nghĩa vụ này sẽ không được đặt ra với việc hủy bỏ văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính cũng như đối với hình thức bãi bỏ văn bản pháp luật.

Chứng Thực Là Gì? Giá Trị Pháp Lý Của Văn Bản Chứng Thực

Mọi người thường gọi chung chứng thực và công chứng đều là công chứng vì không biết rằng chúng khác nhau. Vậy chứng thực là gì và văn bản chứng thực có giá trị ra sao, cùng tìm hiểu qua bài viết này.

Chứng thực là gì?

Dưới góc độ ngôn ngữ, theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng năm 1997, chứng thực được định nghĩa “Nhận cho để làm bằng chứng là đúng sự thật. Chứng thực lời khai. Xác nhận là đúng. Thực tiễn đã chứng thực điều đó”.

Cần lưu ý rằng hiện nay, chưa có bất cứ văn bản pháp luật nào quy định rõ ràng, bao quát khái niệm chứng thực mà chỉ có khái niệm chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng.

Các loại chứng thực

Căn cứ theo nội dung chứng thực có thể chia chứng thực thành 4 loại như sau theo Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP:

1- Cấp bản sao từ sổ gốc (hay còn gọi là chứng thực bản sao từ sổ gốc) là việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Bản sao từ sổ gốc phải có nội dung đúng với nội dung ghi trong sổ gốc.

2- Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.

3- Chứng thực chữ ký là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực.

4- Chứng thực hợp đồng, giao dịch là việc cơ quan có thẩm quyền chứng thực về thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.

Giá trị pháp lý của văn bản chứng thực

– Bản sao được cấp từ sổ gốc và bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giấy tờ.

– Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó và là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký giấy tờ, văn bản.

– Hợp đồng, giao dịch được chứng thực có giá trị chứng cứ chứng minh về thời gian, địa điểm các bên đã ký kết hợp đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự, ý chí tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.

Như vậy, tùy từng văn bản chứng thực sẽ có giá trị pháp lý khác nhau.

Phê Bình Văn Bản Là Gì?

Câu hỏi: Phê bình văn bản là gì?

Trả lời: Nói một cách đơn giản, phê bình văn bản là một phương pháp được sử dụng để xác định điều bản thảo gốc của Kinh Thánh nói. Bản thảo gốc của Kinh Thánh đã bị mất, che giấu, hoặc không còn tồn tại nữa. Những gì chúng ta có là hàng chục ngàn bản sao của những bản thảo gốc có niên đại từ thế kỷ thứ hai đến thế kỷ thứ 15 sau Công Nguyên (cho Tân Ước) và có niên đại từ thế kỷ thứ 4 trước Công Nguyên đến thế kỷ thứ 15 sau Công Nguyên (cho Cựu Ước). Trong những bản thảo này, có nhiều sự khác biệt nhỏ và một vài khác biệt đáng kể. Phê bình văn bản là sự nghiên cứu của những bản thảo này nhằm xác định xem bản gốc thực sự là gì.

Có ba phương pháp chính để phê bình văn bản. Đầu tiên là Textus Receptus. Textus Receptus là một bản thảo của Kinh Thánh được biên soạn bởi một người tên là Erasmus vào những năm 1500 sau Công Nguyên. Ông lấy số lượng bản thảo có giới hạn mà ông đã truy cập và biên soạn chúng thành thứ cuối cùng được gọi là Textus Receptus.

Phương pháp thứ hai được gọi là Majority Text. The Majority Text lấy tất cả các bản thảo có sẵn ngày nay, so sánh sự khác biệt và chọn bản có khả năng chính xác dựa trên việc bản nào xuất hiện nhiều nhất. Ví dụ, nếu 748 bản thảo đọc “ông ấy nói” và 1429 bản thảo đọc “họ nói” thì Majority Text sẽ chọn “họ nói” là bản gốc có khả năng. Không có bản dịch Kinh Thánh chính nào dựa trên Majority Text.

Phương pháp thứ ba được gọi là phương pháp phê bình hoặc chiết trung. Phương pháp chiết trung bao gồm việc xem xét các bằng chứng bên ngoài và bên trong để xác định văn bản gốc có khả năng. Bằng chứng bên ngoài làm cho chúng ta hỏi những câu hỏi này: trong đó có bao nhiêu bản thảo có bài đọc xuất hiện? Niên đại của những bản thảo này là gì? những bản thảo này được tìm thấy ở những khu vực nào trên thế giới? Bằng chứng bên trong nhắc nhở những câu hỏi này: điều gì có thể đã gây ra những bài đọc khác nhau? Bài đọc nào có thể có khả năng giải thích nguồn gốc của các bài đọc khác?

Phương pháp nào là chính xác nhất? Đó là nơi cuộc tranh luận bắt đầu. Khi các phương pháp được mô tả lần đầu tiên cho một người nào đó, thì người đó thường chọn phương pháp Majority Text làm phương pháp nên được sử dụng. Về cơ bản nó là “quy tắc đa số” và phương pháp “dân chủ”. Tuy nhiên, có một vấn đề khu vực để xem xét ở đây. Trong vài thế kỷ đầu tiên của Hội Thánh, đại đa số các Cơ Đốc nhân đã nói và viết bằng tiếng Hy Lạp. Bắt đầu từ thế kỷ thứ 4 sau Công Nguyên, tiếng La-tin bắt đầu trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất, đặc biệt là trong nhà thờ. Bắt đầu với bản Latin Vulgate, Tân Ước bắt đầu được sao chép bằng tiếng La-tin thay vì tiếng Hy Lạp.

Tuy nhiên, trong thế giới Cơ Đốc phương đông, tiếng Hy Lạp tiếp tục là ngôn ngữ chủ đạo của nhà thờ trong hơn 1.000 năm nữa. Kết quả là, phần lớn các bản thảo tiếng Hy Lạp đến từ khu vực phương Đông/Đế quốc Đông La Mã. Những bản thảo Đế quốc Đông La Mã này đều rất giống nhau. Tất cả chúng đều có nguồn gốc từ cùng một vài bản thảo tiếng Hy Lạp. Mặc dù rất giống nhau, nhưng các bản thảo Đế quốc Đông La Mã có nhiều sự khác biệt so với các bản thảo được tìm thấy ở các khu vực phía Tây và trung tâm của nhà thờ. Tóm lại: nếu bạn bắt đầu với ba bản thảo, và một bản được sao chép 100 lần, một bản khác được sao chép 200 lần, và bản thứ ba được sao chép 5.000 lần, nhóm nào sẽ có quy tắc đa số? Tất nhiên là nhóm thứ ba. Tuy nhiên, nhóm thứ ba không có khả năng có bản gốc nhiều hơn nhóm thứ nhất hoặc nhóm thứ hai. Nó chỉ có nhiều bản sao hơn. Phương pháp phê bình/chiết trung của phê bình văn bản đưa ra “trọng lượng” bằng nhau cho các bản thảo từ các vùng khác nhau, mặc dù các bản thảo từ phương Đông có đa số áp đảo.

Phương pháp phê bình/chiết trung hoạt động như thế nào trong thực tế? Nếu bạn so sánh Giăng 5:1-9 trong nhiều bản dịch khác nhau, bạn sẽ nhận thấy rằng câu 4 bị thiếu trong các bản dịch dựa theo phương pháp chiết trung. Trong phương pháp Textus Receptus, Giăng 5:4 đọc, “Vì một thiên sứ thỉnh thoảng giáng xuống trong ao, làm cho nước động, lúc nước đã động rồi, ai xuống ao trước hết, bất kì mắc bệnh gì, cũng được lành”. Tại sao câu này lại thiếu trong bản dịch Kinh Thánh sử dụng phương pháp chiết trung? Phương pháp chiết trung hoạt động như sau: (1) Bản văn của Giăng 5:4 không xảy ra trong hầu hết các bản thảo cổ nhất. (2) Bản văn của Giăng 5:4 xảy ra trong tất cả các bản thảo của Đế quốc Đông La Mã, nhưng không có nhiều bản thảo không phải của phương Đông. (3) Có khả năng là người sao chép bản thảo sẽ thêm một lời giải thích hơn là sẽ loại bỏ một lời giải thích. Giăng 5:4 làm cho nó rõ ràng hơn tại sao người bại muốn vào trong ao. Tại sao người sao chép bản thảo lại xóa câu này? Điều đó không có ý nghĩa. Nó có ý nghĩa về mặt truyền thống của lý do tại sao người bại muốn đi xuống ao sẽ được thêm vào. Theo kết quả của những khái niệm này, phương pháp phê bình/chiết trung không bao gồm Giăng 5:4.

Trở lại trang chủ tiếng Việt Phê bình văn bản là gì?