Top 12 # Xem Nhiều Nhất Xu Ly Van Ban Co Ban Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Download Cau 2: So Sanh Van Ban Hanh Chinh Thong Thuong, Van Ban Quy Pham Phap Luat, Van Ban Ca Biet

Câu 2: so sánh vb hành chính thong thường, vb quy pham pháp luật, vb cá biệt ­GIỐNG NHAU: +đều được xác lập bằng ngôn ngữ viết nhằm đảm bảo trình bày đầy đủ, mạch lạc toàn bộ ý chí của các chủ thể ban hành về các vấn đề phát sinh trong quản lý nhà nước, giúp cho đối tượng thi hành biết, hiểu và thực hiện, đồng thời còn giúp chuyển tải, lưu trữ, khai thác thông tin phục vụ quản lý nhà nước nhanh chóng tiện lợi. +đều được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền +đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý. +đều có hình thức do pháp luật qui định. +đều được ban hành theo thủ tục do pháp luật qui định +đều là những văn bản được Nhà nước đảm bảo thực hiện. ­KHÁC NHAU: VB VỀ THẨM QUYỀN Về trình tự thủ tục ban hành Về nội dung HC THÔNG THƯỜNG Nhiều hơn qppl không được quy định trong một văn bản pháp luật riêng mà được quy định trong nhiều văn bản. + thủ tục đơn giản nhất chức đựng các quy tắc chung mang tính pháp lý hoặc những mệnh lệnh các biệt được ban hành để tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản áp dụng pháp luật QPPL Ít hơn 2 cái kia Cụ thể, chặt chẽ + thủ tục lâu nhất chứa đựng quy tắc xử sự chung, đặt ra hành vi ứng xử mang tính khuôn mẫu; CÁ BIỆT Nhiều hơn qppl không được quy định trong một văn bản pháp luật riêng mà được quy định trong nhiều văn bản. thủ tục ban hành đơn giản hơn rất nhiều so với thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật mệnh lệnh cụ thể, dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật để áp dụng giải quyết công việc phát sinh Về đối +đối tượng thi hành tượng luôn cụ thể, xác định thi (có các dấu hiệu hành nhân thân nếu là cá nhân, tên gọi, địa chỉ nếu là tổ chức). +áp dụng nhiều đối tượng hay 1 nhóm đối tượng +thường áp dụng nhiều lần +thường hiệu lực có thời gian dài +tác động phạm vi rộng +áp dụng 1 số đối tượng nhất định +áp dụng 1 lần +hiệu lực thời gian ngắn +tác động phạm vi hẹp … – tailieumienphi.vn

Tim Hieu Chung Ve Van Ban Thuyet Minh Tiet 44 Tim Hieu Chung Ve Van Ban Thuyet Minh Ppt

(Theo Vũ Văn Chuyên, Hỏi đáp về thực vật)Chất diệp lục trong lá cây có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác nhưng không thu nhận màu xanh lục và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng nguồnsáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục đểphản chiếu lại, nên ta nhìn vào lá cây chỉ thấy mộtmàu đen sì.Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục?” giải thích điều gì?

– Trình bày ý kiến, luận điểm.– Thể hiện quan điểm của người viết bằng suy luận và lí lẽ…-Trình bàyđặc điểm,tính chất,nguyênnhân .củacác hiệntượng, sựvật trongtự nhiênxã hội.– Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật. Có cốt truyện..

24Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.TIẾT 44:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm: 2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.Vai trò: Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 3. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.Qua tìm hiểu ba văn bản trên em thấy ba văn bản đó có đặc điểm chung nào?Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng bằng những tri thức khách quan, xác thực, hữu ích cho con ngườiVai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.TIẾT 44:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm: 2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.Vai trò: Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 3. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.Em có nhận xét gì về cách trình bày các đặc điểm của sự vật, hiện tượng (ngôn ngữ của các văn bản này có đặc điểm gì?)

Trình bày bằng ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn

Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.TIẾT 44:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Khái niệm: 2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.Vai trò: Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 3. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.Ba văn bản này đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào?

Câu 1: Đặc điểm quan trọng để phân biệt văn bản thuyết minh với các kiểu văn bản khác?a. Cung cấp những tri thức hư cấu và sự vật, sự việc.b. Cung cấp những tri thức mà người đọc suy luận ra từ sự vật, sự việc.c. Cung cấp những tri thức khách quan về sự vật, sự việc giúp cho người đọc có thể hiểu đầy đủ về sự vật, sự việc.d. Cung cấp cho người đọc những tình cảm chủ quan của người viết về sự vật, sự việc.OBài Tập Củng CốCâu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản thuyết minh là:a. Giới thiệu, miêu tảb. Biểu cảm, giải thíchc. Miêu tả, biểu cảmd. Trình bày, giới thiệu, giải thích.OHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Các em về nhà học bài, làm các bài tập còn lại, soạn bài “Ôn dịch, thuốc lá”.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết dạy!

Hd Soan Thao Van Ban 55771267Kythuatsoanthaovanban Doc

Nhà quản lý mà chức năng cơ bản là hoạch định, ra quyết định, tổ chức, điều hành và kiểm soát, không thể thiếu được công cụ hữu hiệu là hệ thống văn bản. Trong thực tế, nhận thức đúng, hiểu thấu và viết chuẩn một loại văn bản nào đó cần nhiều thời gian và công sức.

Vì vậy, chúng tôi muốn đưa ra bài giảng này nhằm hướng dẫn soạn thỏa cụ thể một số loại văn bản cho sinh viên, người quản lý với mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động công tá c quản lý và kinh doanh của các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế -xã hội; bài giảng này cũng không chỉ đơn thuần là các bản sao chép mẫu văn bản mà còn là sự phân tích văn bản để tìm ra cái bản chất, chức năng cơ bản của hệ thống văn bản xuyên suốt cơ chế quản lý và hệ thống phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước.

Soạn thảo văn bản, một công việc dễ bị chê nhiều hơn khen, bởi một lẽ không phải “lời nói gió bay ” mà là “giấy trắng mực đen”, và để khỏi “mũi tên đã bắn ra rồi, sao còn thu lại được”, người soạn thảo văn bản cần tích lũy kinh nghiệm thực tế, trau dồi và nâng cao kiến thức, hơn nữa cần cập nhật văn bản theo sát chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Với những yêu cầu trên, chúng tôi rất mong bài giảng này, sinh viên kinh tế, các nhà quản lý kinh tế và bạn đọc có quan tâm tới văn bản tìm thấy những điều cần thiết cho mình.

KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

– Từ “Văn bản” theo tiếng Latinh là actur có nghĩa là hành động. Văn bản thể hiện ý chí của cơ quan ban hành văn bản. Văn bản là phương tiện chủ yếu để lãnh đạo, điều hành, giao dịch.

– Đối với bộ máy Nhà nước, văn bản quản lý Nhà nước thực chất là các quyết định quản lý Nhà nước do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thể thức, thủ tục, thẩm quyền do luật định mang tính quyền lực đơn phương. Văn bản quản lý Nhà nước còn là phương tiện để xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào qua trình quản lý Nhà nước.

– Đây là chức năng cơ bản và chung nhất của mọi loại văn bản. Văn bản chứa đựng và chuyền tải thông tin từ đối tượng này sang đối tượng khác. Văn bản quản lý Nhà nước chứa đựng các thông tin Nhà nước ( như phương hướng, kế hoạch phát triển, các chính sách, các Quyết định quản lý…) của chủ thể quản lý( các cơ quan quản lý Nhà nước) đến đối tượng quản lý ( là các cơ quan quản lý Nhà nước cấp dưới hay toàn xã hội). Giá trị của văn bản được quy định bởi giá trị thông tin chứ đựng trong đó.

Thông qua hệ thống văn bản của các cơ quan, người ta có thể thu nhận được thông tin phục vụ cho các hoạt động tiếp theo của quá trình quản lý như:

Thông tin về phương thức hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, quan hệ công tác giữa các cơ quan, đơn vị.

Thông tin về các đối tượng quản lý, về sự biến động.

Thông tin về các kết quả đã đạt được trong quá trình quản lý.

– Chỉ có Nhà nước mới có quyền lập pháp và lập quy. Do vậy, các văn bản quản lý Nhà nước được đảm bảo thực thi bằng quyền lực Nhà nước. Chức năng pháp lý được thể hiện trên hai phương diện:

+ Văn bản được sử dụng để ghi lại các quy phạm pháp luật và các quan hệ về luật pháp hình thành trong quá trình quản lý và các hoạt dộng khác.

+ Bản thân văn bản là chứng cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong quản lý và điều hành công việc của cơ quan.

Thực tế hoạt động quản lý cho thấy rằng, văn bản có một vai trò to lớn đối với các nhà quản lý. Một cán bộ quản lý, nhất là những người đứng đầu một hệ thống thường dành một lượng thời gian không nhỏ để làm việc, tiếp xúc với hệ thống văn bản ( tiếp nhận, phân loại, nghiên cứu, thực hiện và soạn văn bản). Điều đó cho thấy rằng vai trò của văn bản là đáng quan tâm.

– Văn bản – phương tiện cung cấp thông tin để ra quyết định.

Đối với một nhà quản lý, một trong những chứ năng cơ bản nhất là ra Quyết định. Một yêu cầu có tính nguyên tắc là quyết định phải chính xác, kịp thời, có hiệu quả mà môi trường thì biến động khôn lường.

– Văn bản chuyển tải nội dung quản lý

Bộ máy Nhà nước ta được hình thành và hoạt động theo nguyên tắc tập trung. Theo nguyên tắc này các cơ quan cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên, cơ quan địa phương phục tùng cơ quan trung ương. Xuất phát từ vai trò rõ nét của văn bản là phương tiện truyền đạt mệnh lệnh. Để guồng máy được nhịp nhàng, văn bản được sử dụng với vai trò khâu nối các bộ phận.

– Văn bản là căn cứ cho công tác kiểm tra hoạt động của bộ máy quản lý

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:” Muốn chống bệnh quan liêu giấy tờ, muốn biết các Nghị quyết đó thi hành không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ có một cách là kiểm tra”. Để làm tốt công tác này, nhà quản lý phải biết vận dụng một cách có hệ thống các văn bản. Nhà quản lý phải biết vận dụng từ loại văn bản quy định chức năng, thẩm quyền, văn bản nghiệp vụ thanh kiểm tra đến các văn bản với tư cách là cứ liệu, số liệu làm căn cứ.

Một chu trình quản lý bao gồm: Kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Sự móc nối các khâu trong chu trình này đòi hỏi một lượng thông tin phức tạp đã được văn bản hóa.

* Yêu cầu về hình thức văn bản

Nguyên tắc hoạt động của Nhà nước ta là tập trung thống nhất, do vậy hệ thống văn bản cũng phải trên cơ sở thống nhất tập trung. Về hình thức, văn bản phải có sự thống nhất xuyên suốt từ trung ương đến địa phương.

Hình thức văn bản phải là khuôn mẫu bắt buộc được cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, chọn lọc và thống nhất chọn làm mẫu. Thể thức văn bản như cách trình bày, các ký hiệu phải được chuẩn hóa tuyệt đối.

* Yêu cầu về nội dung văn bản

Văn bản, xét trên giá trị sử dụng của nó phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

– Có tính hợp pháp

Một văn bản quản lý Nhà nước được soạn thảo và ban hành trên các nguyên tắc sau:

+ Văn bản có giá trị pháp lý thấp hơn không được trái với văn bản có giá trị pháp lý cao hơn.

+ Văn bản của cơ quan cấp dưới không được trái với văn bản của cơ quan cấp trên, văn bản địa phương không được trái với văn bản trung ương.

+ Đặc biệt trong thực tiễn cần lưu ý: các văn bản không được vượt thẩm quyền của cơ quan hay cá nhân ban hành. Ở đây có hai khía cạnh cần lưu ý: Thức nhất, không được vượt quá thẩm quyền; thứ hai, không được lẩn tránh trách nhiệm, tức là đáng ra cơ quan phải ban hành văn bản để giải quyết công việc thì thoái thác lẩn tránh.

Vai trò của văn bản là rất rõ ràng. Song văn bản có thực thi, có hiệu lực trong cuộc sống hay không phụ thuộc vào chỗ văn bản có trở thành động lực phát triển hay không. Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo được sự hài hòa giữa các lợi ích. Nguyên tắc đặt ra là: lợi ích các nhân không được lớn hơn lợi ích tập thể; lợi ích tập thể không được lpns hơn lợi ích của toàn xã hội, của Nhà nước.

Một văn bản khi ban hành phải nêu rõ:

+ Phương tiện thực hiện

Văn bản quản lý Nhà nước phải bảo đảm tính hệ thống toàn diện. Khi soạn thảo, nhất thiết phải đặt văn bản trong bối cảnh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; phải căn cứ vào mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài; có sự thích ứng giữa mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt với điều kiện, phương tiện thực hiện. Nhà nước quản lý nhất thiết phải tính dến yếu tố tác động của môi trường vào quá trình thực hiện văn bản. Để đảm bảo tính hệ thống, nhất quán, văn bản ra sau phải thống nhất, đồng bộ với văn bản ra trước.

Nếu một văn bản quản lý Nhà nước không đáp ứng được những yêu cầu trên sẽ dẫn đến hai trường hợp:

(1) Văn bản có tính khả thi không cao

(2) Văn bản vô hiệu

Hệ thống văn bản gắn chặt với sự phân quyền, phân cấp chặt chẽ, khoa học, được hình thành và phát triển phù hợp với quy luật khách quan và thực tiễn của đất nước.

Như vậy, văn bản được phân loại như sau:

+ Văn bản pháp quy chỉ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

+ Văn bản dược ban hành theo đúng thủ tục, thể thức, trình tự luật định.

+ Văn bản quy phạm pháp luật có chứa những quy tắc xử sự chung.

+ Văn bản quy phạm pháp luật được sử dụng nhiều lần.

+ Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng với mọi đối tượng hay một nhóm đối tượng.

+ Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trong toàn quốc hay từng địa phương

+ Văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện

Văn bản quy phạm pháp luật gồm các loại sau:

– Luật, Bộ luật

– Lệnh của Chủ tịch nước

Văn bản hành chính thông thường là loại văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành nhưng không có đầy dủ những yếu tố của một văn bản quy phạm pháp luật, nhằm giải quyết các vụ việc cụ thể với đối tượng cụ thể.

Văn bản hành chính thông thường gồm:

Văn bản cá biệt là loại văn bản chứa đựng những quy tắc xử sự riêng, thuộc thẩm quyền c ủa từng cơ quan nhằm giải quyết một sự việc, một cá nhân, một tổ chức cụ thể trong phạm vi không gian, thời gian nhất định.

Văn bản cá biệt gồm:

– Quyết định nâng lương

– Quyết định bổ nhiệm

– Quyết định điều động

– Quyết định khen thưởng, kỷ luật

– Quyết định xử phạt vi phạm hành chính…

Văn bản dân sự là loại văn bản giải quyết các mối quan hệ giữa các cá nhân trong giao tiếp, sinh hoạt, đời sống và kinh tế.

Các văn bản dân sự gồm:

– Giấy ủy quyền…

Bài: Văn Bản Nhật Dụng Van Ban Nhat Dung Ppt

1.Khái niệm văn bản nhật dụng.không phải là khái niệm thể loại.Không chỉ kiểu văn bản.Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản. Ngữ văn : Tuần 27 ; Tiết 131 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG .2.Hệ thống tên và nội dung các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 – 9

1. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử.2. Động Phong Nha3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ-Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử .-Giới thiệu danh lam thắng cảnh.-Quan hệ giữa thiên nhiên và con người 4. Cổng trường mở ra.5. Mẹ tôi.6. Cuộc chia tay của những con búp bê .7. Ca Huế trên sông Hương.Về giáo dục, về vai trò của người phụ nữ, gia đình trẻ emVăn hoá dân gian 8. Thông tin về Ngày Trái dất năm 20009.Ôn dịch, thuốc lá10. Bài toán dân số Môi trườngChống tệ nạn ma tuý – thuốc lá.11.Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 13.Phong cách Hồ Chí Minh.Quyền sống của con người.Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới.Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.Dân số và tương lai loài người.Ghi nhớ Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản nhật dụng. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng, nhất thiết phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống .1.Thăm dò dư luận về xử lí rác trong trường học : Bạn có xả rác nơi trường, lớp và ở nơi công cộng không ?Vì sao bạn lại xả rác nơi trường, lớp, và ở nơi công cộng?Thái độ của bạn khi thấy người khác xả rác bừa bãi ở trường, lớp, nơi công cộng ?Theo bạn cách khả quan nhất để giữ sạch trường, lớp, nơi công cộng?II. BÀI TẬP VẬN DỤNG :8Mọi người đều làm như thế !Không tìm thấy thùng rác !Đang vội …8 2.Một số giải pháp : Có thùng rác, bỏ rác đúng nơi qui định. Hãy phân loại rác vì rác là tài nguyên… Mỗi Tỉnh, Thành, địa phương, phải có nhà máy xử lí rác thải .3. Tổ nhóm thực hành : A. Nhóm 1: Môi trường B. Nhóm 2 :* Dặn dò : Chuẩn bị tiết 132. -Hình thức của văn bản nhật dụng và phương pháp học văn bản nhật dụng.– Lập bảng hệ thống:như mục 2( thay mục nội dung bằng mục kiểu văn bản- thể loại) xin cảm ơn quí thầy cô và các em HS !