Top 8 # Xem Nhiều Nhất Xử Lý Kỷ Luật Về Hành Chính Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính

Xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính được đặt ra nhằm bảo đảm sự công bằng, minh bạch, đúng pháp luật của chủ thể thi hành quy định về xử lý vi phạm hành chính.

Điều 22 Nghị định 19/2020/NĐ-CP quy định 19 hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. Đó là các hành vi:

1. Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính.

2. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm hành chính khi xử lý vi phạm hành chính.

3. Không xử phạt vi phạm hành chính; không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với người vi phạm theo quy định pháp luật.

4. Xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính không kịp thời, không nghiêm minh, không đúng thẩm quyền, thủ tục, đối tượng theo quy định pháp luật.

5. Áp dụng hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối với hành vi vi phạm hành chính.

6. Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính.

7. Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

8. Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền, tiền bán, thanh lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và các khoản tiền khác thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

9. Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

11. Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm tra, lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người làm nhiệm vụ kiểm tra.

12. Chống đối, cản trở người làm nhiệm vụ kiểm tra, đe dọa, trù dập người cung cấp thông tin, tài liệu cho cơ quan kiểm tra, đoàn kiểm tra, gây khó khăn cho hoạt động kiểm tra.

13. Tiết lộ thông tin, tài liệu về kết luận kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức.

14. Không thực hiện kết luận kiểm tra.

15. Thực hiện không đầy đủ, chính xác kết luận kiểm tra.

16. Không theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành quyết định xử phạt của cá nhân, tổ chức bị xử phạt; việc thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do cá nhân, tổ chức thực hiện.

17. Ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính; về thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước và biện pháp xử lý hành chính.

18. Thiếu trách nhiệm trong việc chỉ đạo thực hiện kết luận kiểm tra.

19. Không giải quyết hoặc giải quyết không kịp thời khiếu nại, tố cáo trong xử lý vi phạm hành chính.

Quy định về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật theo một trong số các hình thức sau:

– Khiển trách;

– Hạ bậc lương;

– Giáng chức;

– Cách chứcchức;

– Buộc thôi việc.

Thái độ tiếp thu, sửa chữa và chủ động khắc phục hậu quả của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm là yếu tố xem xét tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng hình thức kỷ luật.

Việc xem xét, tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng hình thức kỷ luật cũng được áp dụng trong trường hợp thực hiện hành vi vi phạm do hoàn cảnh khách quan hoặc do lỗi của đối tượng vi phạm hành chính.

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Quy Định Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính

Ngày 12/02/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 19/2020/NĐ-CP về kiểm tra xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, có hiệu lực 31/3/2020. Các quy định về xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính tại các Điều 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28 và 29 của Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2020.

Theo đó, từ ngày 01/7/2020, theo Nghị định 19/2020/NĐ-CP các hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính sẽ bị xử lý kỷ luật như sau:

I. Các hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính 1. Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính. 2. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm hành chính khi xử lý vi phạm hành chính.

3. Không xử phạt vi phạm hành chính; không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với người vi phạm theo quy định pháp luật. 4. Xử phạt vi phạm hành chính,áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính không kịp thời, không nghiêm minh, không đúng thẩm quyền, thủ tục, đối tượng theo quy định pháp luật.

5. Áp dụng hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối với hành vi vi phạm hành chính. 6. Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính. 7. Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính. 8. Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền, tiền bán, thanh lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và các khoản tiền khác thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. 9. Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

(Xem tất cả vướng mắc, hướng dẫn nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành chính mới nhất )

14. Không thực hiện kết luận kiểm tra. 15. Thực hiện không đầy đủ, chính xác kết luận kiểm tra. 16. Không theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành quyết định xử phạt của cá nhân, tổ chức bị xử phạt; việc thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do cá nhân, tổ chức thực hiện.

17. Ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính; về thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước và biện pháp xử lý hành chính. 18. Thiếu trách nhiệm trong việc chỉ đạo thực hiện kết luận kiểm tra. 19. Không giải quyết hoặc giải quyết không kịp thời khiếu nại, tố cáo trong xử lý vi phạm hành chính.

(Liên hệ kesitinh355@gmail.com hoặc zalo 0935634572 để tải slide Nghị định 19) 3. Thái độ tiếp thu, sửa chữa và chủ động khắc phục hậu quả của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm là yếu tố xem xét tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng hình thức kỷ luật. Việc xem xét, tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng hình thức kỷ luật cũng được áp dụng trong trường hợp thực hiện hành vi vi phạm do hoàn cảnh khách quan hoặc do lỗi của đối tượng vi phạm hành chính. 4. Việc xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán bộ có hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Tải toàn văn Nghị định 19/2020/NĐ-CP về kiểm tra xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Rubi

Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Theo Quy Định Của Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính

Các hình thức xử lý kỷ luật theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 được áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật tương ứng.

Căn cứ theo quy định tại Điều 24 Nghị định 19/2020/NĐ-CP, hình thức khiển trách được áp dụng cho các đối tượng khi có hành vi vi phạm cụ thể sau:

– Xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính không kịp thời, không nghiêm minh, không đúng thẩm quyền, thủ tục, đối tượng theo quy định pháp luật;

– Không theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành quyết định xử phạt của cá nhân, tổ chức bị xử phạt; việc thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do cá nhân, tổ chức thực hiện;

– Tiết lộ thông tin, tài liệu về kết luận kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức;

– Thực hiện không đầy đủ, chính xác kết luận kiểm tra;

– Tiết lộ thông tin, tài liệu về kết luận kiểm tra khi chưa có kết luận chính thức;

– Thực hiện không đầy đủ, chính xác kết luận kiểm tra;

– Không giải quyết hoặc giải quyết không kịp thời khiếu nại, tố cáo trong xử lý vi phạm hành chính.

Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Nghị định 19/2020/NĐ-CP, hình thức cảnh cáo được áp dụng cho các đối tượng khi có hành vi vi phạm cụ thể sau:

– Không xử phạt vi phạm hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với người vi phạm theo quy định pháp luật;

– Áp dụng hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối với hành vi vi phạm hành chính;

– Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính;

– Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính;

– Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm tra, lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người làm nhiệm vụ kiểm tra;

– Thiếu trách nhiệm trong việc chỉ đạo thực hiện kết luận kiểm tra.

– Không xử phạt vi phạm hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với người vi phạm theo quy định pháp luật;

– Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính;

– Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính;

– Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm tra, lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người làm nhiệm vụ kiểm tra;

– Không thực hiện kết luận kiểm tra.

– Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính;

– Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm tra, lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người làm nhiệm vụ kiểm tra;

– Không thực hiện kết luận kiểm tra;

– Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền, tiền bán, thanh lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và các khoản tiền khác thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Quy định về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Căn cứ theo quy định tại Điều 26 Nghị định 19/2020/NĐ-CP, hình thức kỷ luật hạ bậc lương áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền, tiền bán, thanh lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và các khoản tiền khác thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Căn cứ theo quy định tại Điều 27 Nghị định 19/2020/NĐ-CP, hình thức kỷ luật giáng chức áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi không thực hiện kết luận kiểm tra.

Biệp pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính

Căn cứ theo quy định tại Điều 27 Nghị định 19/2020/NĐ-CP, hình thức cách chức được áp dụng với các đối tượng có hành vi vi phạm tương ứng như sau:

– Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính;

– Sử dụng tiền thu được từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp do chậm thi hành quyết định xử phạt tiền, tiền bán, thanh lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và các khoản tiền khác thu được từ xử phạt vi phạm hành chính trái quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước;

– Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính;

– Chống đối, cản trở người làm nhiệm vụ kiểm tra, đe dọa, trù dập người cung cấp thông tin, tài liệu cho cơ quan kiểm tra, đoàn kiểm tra, gây khó khăn cho hoạt động kiểm tra;

– Ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính; về thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước và biện pháp xử lý hành chính;

– Không thực hiện kết luận kiểm tra;

– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm hành chính khi xử lý vi phạm hành chính.

Ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước và biện pháp xử lý hành chính.

– Ban hành trái thẩm quyền văn bản quy định về hành vi vi phạm hành chính; về thẩm quyền, thủ tục, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước và biện pháp xử lý hành chính;

– Không thực hiện kết luận kiểm tra.

Hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với công chức, viên chức có một trong các hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính quy định tại Điều 29 Nghị định 19/2020/NĐ-CP, bao gồm:

– Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính;

– Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính;

– Chống đối, cản trở người làm nhiệm vụ kiểm tra, đe dọa, trù dập người cung cấp thông tin, tài liệu cho cơ quan kiểm tra, đoàn kiểm tra, gây khó khăn cho hoạt động kiểm tra;

– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm hành chính khi xử lý vi phạm hành chính.

Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản trong trường hợp nào?

Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Quy Định Mới Về Xử Phạt Hành Chính

Gọi đặt hàng 24/24 từ thứ 2 đến thứ 7: 0909 366 858

Giới thiệu cuốn ” Luật xử lý vi phạm hành chính quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính” Thời gian gần đây, Chính phủ và các Bộ ngành đã ban hành nhiều quy định mới về xử phạt hành chính trong các lĩnh vực, Để giúp các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các ngành và các địa phương trong cả nước, các cơ quan quản lý nhà nước và đông đảo bạn đọc thuận tiện trong việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu, sử dụng và thực hiện các quy định về xử lý vi phạm hành chính, Nhà xuất bản Thế Giới cho phát hành cuốn sách

Cuốn sách gồm các phần sau đây:

Phần thứ nhất. Luật Xử lý vi phạm hành chính và văn bản hướng dẫn thi hành

Phần thứ hai. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

Phần thứ ba. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa

Phần thứ tư. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tàisản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước

Phần thứ năm. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, giáo dục nghề nghiệp

Phần thứ sáu. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, đăng, phát, cung cấp, đưa tin, công bố thông tin sai sự thật

Phần thứ bảy. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, bảo vệ người tiêu dùng

“Sách Luật giao thông đường bộ và quy định về sử phạt vi phạm trong lĩnh vực giao thông ” tác giả Vũ Tươi hệ thống do NXB: Lao Động xuất bản cuốn sách có độ dày 400 trang, xuất bản phát hàng quý I năm 2018

Vừa qua, Bộ Giao thông vận tải ban hành đã nhiều văn bản về quản lý hạ tầng giao thông, quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, quản lý kinh phí đảm bảo an toàn giao thông và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông;…

Cụ thể như: Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 19-01-2018 Về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với người đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện; Thông tư số 01/2018/TT-BTC ngày 02-01-2018 Quy định việc quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm trật tự an toàn giao thong; Thông tư số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15-04-2017 Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ; Văn bản hợp nhất số 16/VBHN-BGTVT ngày 30-11-2017 Hợp nhất Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24- 02-2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Thông tư số 37/2017/TT-BGTVT ngày 09-10-2017 Quy định mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt;… Căn cứ Hiến pháp nước cộng hòa xã hôi chủ nghĩa việt nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10

Quốc hội ban hành luật giao thông đường bộ : Luật này quy định về quy tắc giao thông đường bộ: kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ: vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về quản lý giao thông đường bộ.

Nội dung luật giao thông đường bộ gồm các phần:

Phần thứ nhất: Luật Giao thông đường bộ

Phần thứ hai: Quy định về quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Phần thứ ba: Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép điều khiển phương tiện giao thông đường bộ

Phần thứ tư: Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

Phần thứ năm: Mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt

Phần thứ sáu: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông

Khiếu nại tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định tại Hiến pháp cũng như các văn bản pháp luật khác của Nhà nước. Làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo không những bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân mà còn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị, xã hội. Vì vậy, hệ thống pháp luật về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nước ta cũng ngày càng hoàn thiện.

Nội dung cuốn sách Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Tiếp công dân

Phần thứ nhất. Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo (sửa đổi), Luật Tiếp công dân

Phần thứ hai. Khiếu nại, tố cao trong hoạt động tố tụng, thi hành án

Phần thứ ba. Quy trình tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo

Phần thứ tư. Quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số Điều của Luật Thanh tra về tổ chức về hoạt động của ban thanh tra nhân dân

Phần thứ năm. Quy định về xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ảnh.

XEM THÊM SÁCH

Điện thoại : 0283 636 2182 – 0909 366 858 (Mr: Phong)

0982 711 282 – 0913 142 287 (Mr: Thành)

Địa chỉ: Phố . Đội Cấn, P. Cống Vị ,Q. Ba Đình. TP. HÀ NÔI

Chi Nhánh I : 282 Nam Kỳ Khởi Nghĩa , P6. Quận 3 TP. HCM

Website:http://sachphapluat.com.vn – Email: sachphapluatct@gmail.com

Bảo hành chính hãng

Vận chuyển Giao Sách tại địa chỉ theo yêu cầu

Miễn phí vận chuyển Giao hàng trong 24h

Gọi 0909 366 858 hoặc 0283 636 2182 liên hệ shop để mua với giá rẻ nhất

Thanh toán khi nhận hàng