Top 3 # Xem Nhiều Nhất Xử Lý Kỷ Luật Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Kỷ Luật Lao Động Là Gì? Quy Định Về Căn Cứ Và Hồ Sơ Xử Lý Kỷ Luật Lao Động?

Kỷ luật lao động là gì? Hồ sơ xử lý kỷ luật lao động gồm những gì? Căn cứ xử lý kỷ luật lao động? Xử lý vi phạm pháp luật về xử lý kỷ luật lao động? Quy định về kỷ luật lao động và nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động?

Theo quy định tại Điều 118 Bộ luật lao động quy định: “Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động.”

– Nội dung của kỷ luật lao động:

– Mục đích kỷ luật lao động:

Nhằm làm cho NLĐ làm việc dựa trên tinh thần hợp tác theo cách thức thông thường và có quy củ, do đó kỷ luật tốt nhất chính là sự tự kỉ luật. Bởi vậy, người làm công tác quản lý nguồn nhân lực cần làm cho mọi NLĐ hiểu được những mong đợi, yêu cầu của tổ chức đối với bản thân họ. Từ đó, họ có thể định hướng cách thức làm việc có hiệu quả ngay từ khi bắt đầu thực hiện công việc với một tinh thần làm việc hợp tác và phấn khởi.

– Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động

Hiện nay các văn bản dưới luật hướng dẫn về sa thải vẫn còn hiệu lực như NĐ41/CP, NĐ33/2003/NĐ-CP

Theo Mục 2 Phần IV Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH, cụ thể Điều 11 của Nghị định 41/CP thì:

+ Đơn tố cáo, chứng từ hóa đơn và các tài liệu khác (nếu có).

– Hồ sơ được bổ sung thêm trong các trường hợp sau:

+ Trường hợp bị tạm giam, tạm giữ văn bản của cơ quan có thẩm quyền bắt tạm giam, tạm giữ; văn bản kết luận của cơ quan có thẩm quyền khi hết thời hạn tạm giam, tạm giữ.

+ Trường hợp đương sự vắng mặt văn bản ba lần (Mẫu số 7 kèm theo Thông tư này).

– Khi tiến hành xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên bản

– Tổ chức phiên họp xử lý kỷ luật lao động:

+ Người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động uỷ quyền là người chủ trì.

+ Người đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời trong đơn vị.

+ Cha, mẹ hoặc người đỡ đầu hợp pháp nếu đương sự là người dưới 15 tuổi.

+ Người bào chữa cho đương sự (nếu có).

+ Những người khác do người sử dụng lao động quyết định (nếu có).

– Người chủ trì tuyên bố lý do và giới thiệu nhân sự.

– Nội dung phiên họp gồm có:

+ Đương sự trình bày bản tường trình diễn biến sự việc xảy ra. Trường hợp không có bản tường trình của người lao động thì người chủ trì trình bày biên bản xảy ra hoặc phát hiện sự việc (ghi rõ lý do không có bản tường trình).

+ Người làm chứng trình bày (nếu có).

+ Người chủ trì chứng minh lỗi của người lao động và xác định hành vi vi phạm ứng với hình thức kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật được cụ thể hóa trong nội quy lao động.

+ Người đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời trong đơn vị, đương sự, người bào chữa cho đương sự (nếu có) nhận xét về nội dung mà người chủ trì chứng minh lỗi của người lao động và xác định hành vi vi phạm ứng với hình thức kỷ luật lao động đúng hay sai theo quy định của pháp luật, nội quy lao động.

+ Kết luận của người chủ trì về hành vi vi phạm kỷ luật ứng với hình thức kỷ luật lao động.

– Hồ sơ được lưu tại đơn vị.

Trong trường hợp Tòa án xác định người sử dụng lao động đã sa thải trái pháp luật đối với người lao động thì áp dụng Điều 42 như trên để giải quyết việc bồi thường.

Lưu ý trong quá trình thu thập chứng cứ: Người sử dụng lao động có trách nhiệm phải chứng minh là người lao động đã thực hiện hành vi vi phạm, có lỗi và hành vi vi phạm đó tương ứng với hình thức xử lý kỷ luật đã được quy định trong pháp luật lao động, nội quy lao động.

Riêng đối với trường hợp người lao động bị sa thải vì lý do tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng, hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng, theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 85 BLLĐ 1994 hoặc Khoản 3 Điều 126 của BLLĐ năm 2012, thì ngoài trách nhiệm chứng minh của người sử dụng lao động về tính hợp pháp của việc áp dụng hình thức sa thải, người lao động cũng có trách nhiệm chứng minh, nếu người lao động cho rằng họ có đến nơi làm việc.

Những căn cứ cần có đó là:

Các biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vi phạm kỷ luật là người lao động không thực hiện nghĩa vụ được giao mà đáng ra họ phải thực hiện hoặc có thực hiện nhưng thực hiện không đúng không đầy đủ.

Khi xác định hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động, người sử dụng lao động phải chỉ rõ nghĩa vụ vi phạm : thời gian, địa điểm xảy ra vi phạm… làm căn cứ để xử lý kỷ luật lao động một cách chính xác, khách quan.

Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi vi phạm và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi là yếu tố bắt buộc của vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm kỷ luật lao động nói riêng, do vậy thiếu yếu tố lỗi của người lao động vi phạm kỷ luật lao động thì người sử dụng lao động không thể tiến hành xử lý kỷ luật lao động đối với họ.

Người lao động bị coi là có lỗi khi họ có đầy đủ các điều kiện và khả năng thực hiện nghĩa vụ được giao nhưng họ đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ được giao.

Việc xác định rõ lỗi, loại lỗi, mức độ phạm lỗi của người lao động vi phạm kỷ luật lao động rất quan trọng, giúp người sử dụng lao động lựa chọn hình thức kỷ luật lao động phù hợp.

4. Vi phạm pháp luật về xử lý kỷ luật lao động

Xin chào Luật sư, em năm nay lớp 11 em đang xem bộ phim 5s online trên VTV6. Em thấy trên phim sếp thường phạt nhân viên của mình một tháng lương hoặc cắt lương thay xử lý kỷ luật vì vi phạm nội quy của công ty. Như vậy xin hỏi Luật sư nếu trường hợp này diễn ra ngoài đời thật thì hành vi trên có vi phạm quy định của pháp luật hay không? Người sếp đó có bị xử phạt hay không?

Tại điều 128 của “Bộ luật lao động 2019” có quy định về những hành vi cấm khi xử lý kỷ luật lao động như sau:

1. Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động.

2. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động.

Tại điều 15 của Nghị định 95/2013/NĐ-CP có quy định như sau về vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất:

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không thông báo công khai hoặc không niêm yết nội quy lao động ở những nơi cần thiết trong doanh nghiệp.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:

a) Không có nội quy lao động bằng văn bản khi sử dụng từ 10 lao động trở lên;

b) Sử dụng nội quy lao động không được đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh;

c) Sử dụng nội quy lao động đã hết hiệu lực.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:

a) Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động khi xử lý kỷ luật lao động;

b) Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động;

c) Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc hoàn trả khoản tiền đã thu hoặc trả đủ tiền lương cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều này;

b) Buộc nhận người lao động trở lại làm việc và trả đủ tiền lương cho người lao động trong những ngày đã sa thải trong trường hợp xử lý kỷ luật lao động sa thải người lao động đối với hành vi vi phạm tại Điểm c Khoản 3 Điều này.

Như vậy trong trường hợp của em nếu hành vi ở trên phim trở thành thực tế thì hành vi đó vi phạm quy định của pháp luật theo khoản 2 điều 128 của “Bộ luật lao động 2019” và người thực hiện hành vi đó sẽ bị phạt tiền theo quy định tại điểm b khoản 3 điều 15 của Nghị định 95/2013/NĐ-CP. Và người sử dụng lao động sẽ phải hoàn trả lại tiền cho người lao động theo quy định tại điểm a khoản 4 điều 15 của Nghị định này.

5. Quy định về kỷ luật lao động và nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động

Tôi đang làm công tác tuyển sinh tại Trường PT iSchool Ninh Thuận (tư nhân), hợp đồng lao động 1 năm. Nhưng ngày 20/9/2016 Công ty iSchool đăng tin tuyển người thay vị trí của tôi mà chưa có bất kỳ thông báo nào với tôi. Trong khi đó, tính đến hết ngày 26/9 chưa có vi phạm hay bị kỷ luật điều gì. Ngày 26/9 tôi hỏi trực tiếp công ty, nhưng đến ngày 27/8 đại diện công ty là Trưởng phòng Tuyển sinh mới gọi điện thoại thông báo quyết định cho tôi nghỉ việc của công ty vì lý do KHÔNG ĐẠT CHỈ TIÊU TUYỂN SINH, trong khi điều khoản hợp đồng không nhắc đến việc này làm ràng buộc. S

au đó, Chiều ngày 27/8, Ban Giám Hiệu nhà trường mời tôi vào phòng làm việc để làm biên bản cuộc họp Nêu 14 cái lỗi vi phạm từ cái tháng đầu tiên tôi vào thử việc cho đến ngày 14/8/2016. Họ yêu cầu tôi tự viết đơn xin nghỉ ngay trong 10 tới hoặc họ làm quyết định kỷ luật tôi để tôi không còn đường tiến thân. Tôi cảm thấy bản thân mình bị sỉ nhục đến vô cùng. 31 tuổi với 6 năm làm quản lý, tôi chưa vi phạm điều gì để bất kỳ doanh nghiệp nào chịu tổn thất và “thiếu tôn trọng” mình thế này.

Trong cuộc họp ngày 27/9 vừa qua, tôi đã hỏi Ban Giám Hiệu về việc công việc hiện tại của tôi ” Nên ngưng lại hay tiếp tục làm việc bình thường”., Hiệu trưởng đã trả lời “cứ làm việc bình thường”. Tuy nhiên, cả ngày hôm nay, mọi mail và công việc của tôi lại không nhận được sự phản hồi từ tất cả nhân viên của trường, và ngược lại mọi công việc của công ty và trường đều không thông tin đến tôi.

Tôi làm việc một mình như thể chốn không người. Thời gian còn lại của hợp đồng là 6 tháng nữa, tôi không cần việc làm nhưng tôi cần sự tôn trọng và uy tín. Rất mong Luật sư hãy tư vấn cho tôi cách gì để tôi lấy lại sự tôn trọng của một người lao động, một người phụ nữ, một người mẹ, một nhà giáo. Chân thành cảm Luật vì đã cho tôi cơ hội gửi bức thư này, mặc dù không biết trường hợp của tôi có đến được luật sư để được trợ giúp hay không. Chúc quý công ty sức khỏe và thành công?

Tại Điều 36 “Bộ luật lao động 2019” có quy định các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:

Điều 36. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động

“1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.

2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.

3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.

9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.

10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.”

Căn cứ theo thông tin bạn trình bày bạn có ký hợp đồng lao động một năm với Trường Phổ thông iSchool Ninh Thuận, đến nay mới thực hiện hợp đồng được sau tháng thì bên phía nhà trường có thông báo 14 lỗi từ thời điểm bạn thử việc. Ban giám hiệu nhà trường có tổ chức cuộc họp và có yêu cầu bạn tự làm đơn xin thôi việc hoặc Nhà trường sẽ ra quyết định kỷ luật.

Tại Điều 118 và Điều 123 “Bộ luật lao động 2019” có quy định về kỷ luật lao động và nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động như sau:

Điều 118. Kỷ luật lao động

“Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động.”

Điều 123. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động

“1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:

a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;

b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;

c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;

d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.

2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.

3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:

a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;

b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;

c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;

d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.

5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.”

Luật sư tư vấn trình tự xử lý kỷ luật lao động qua điện thoại:

Theo thông tin bạn trình bày, Ban Giám Hiệu Trường Phổ thông iSchool mời bạn vào phòng làm việc để làm biên bản cuộc họp và nêu 14 lỗi vi phạm từ tháng đầu tiên bạn vào thử việc cho đến ngày 14/8/2016. Trước đó phía nhà trường có thông báo sẽ cho bạn nghỉ việc vì không đạt chỉ tiêu tuyển sinh, trong hợp đồng lao động không có yêu cầu về chỉ tiêu tuyển sinh. Do bạn trình bày không rõ những lỗi mà bạn mắc phải có được quy định cụ thể trong nội quy lao động hay không? Hình thức xử lý kỷ luật của những lỗi đó là gì?

Do vậy, bạn cần dựa vào nội quy lao động để xem xét việc Nhà trường dựa vào những lỗi đó để ra quyết định xử lý kỷ luật bạn có đúng hay không? Nếu có căn cứ cho rằng việc xử lý kỷ luật bạn với những lỗi đó là không có căn cứ thì bạn có thể làm đơn khiếu nại quyết định xử lý kỷ luật gửi trực tiếp cho Ban giám hiệu nhà trường.

Ngoài ra, tại Điều 200 “Bộ luật lao động 2019” có quy định Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân như sau:

“Điều 200. Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Ngoài việc bạn làm đơn khiếu nại quyết định xử lý kỷ luật của nhà trường, bạn có thể làm đơn tố cáo và gửi trực tiếp đến Phòng lao động thương binh xã hội nơi công ty đóng trụ sở để được giải quyết. Nếu sau khi Phòng lao động thương binh xã hội đã giải quyết mà hai bên vẫn không thỏa thuận giải quyết được thì bạn có thể làm đơn khởi kiện gửi trực tiếp Tòa án nhân dân cấp Huyện nơi công ty có trụ sở.

Thời Hiệu Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Là Bao Lâu?

Kỷ luật lao động là những quy định về thời gian, công nghệ, sự sắp xếp, điều hành sản xuất, kinh doanh đề cập trong nội quy lao động buộc người lao động phải tuân theo. Bất cứ ai vi phạm đều có thể bị xử lý.

Các hình thức xử lý kỷ luật lao động

Điều 123 Bộ luật Lao động hiện hành quy định: Người sử dụng lao động chỉ có thể áp dụng 01 hình thức xử lý kỷ luật đối với 01 hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động. Trường hợp có nhiều hành vi vi phạm cũng chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

Trong đó, có 04 hình thức xử lý kỷ luật mà pháp luật cho phép người sử dụng lao động thực hiện, đó là:

– Khiển trách.

– Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng;

– Cách chức;

– Sa thải.

– Phải chứng minh được lỗi của người lao động;

– Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;

– Người lao động phải có mặt và được bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa. Nếu người lao động là người dưới 18 tuổi phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;

– Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.

– Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:

+ Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;

+ Đang bị tạm giữ, tạm giam;

+ Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm có khả năng bị sa thải;

+ Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi;

– Không xử lý người vi phạm kỷ luật trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.

Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động

Với những trường hợp người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật (người lao động đang trong thời gian nghỉ ốm đau, điều dưỡng…) thì khi hết thời gian này, nếu còn thời hiệu để xử lý kỷ luật thì phải xử lý ngay. Trường hợp hết thời hiệu thì được kéo dài nhưng tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.

Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải được ban hành trong thời gian này.

Vậy thời hiệu là gì? Điều 149 Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rõ: Thời hiệu là khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác mà khi kết thúc khoảng thời gian đó sẽ phát sinh hậu quả pháp lý theo điều kiện do luật định.

Điều này đồng nghĩa với việc, nếu phát hiện ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động chỉ được xử lý kỷ luật người lao động trong khoảng thời gian nêu trên, hết thời gian này sẽ không được xử lý kỷ luật nữa.

Quyết Định Kỷ Luật Là Gì

Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật ông Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Tập Thể, Quyết Định Kỷ Luật ông Võ Kim Cự, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật ông, Quyết Định Xóa Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Của Chi Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Là Gì, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Của Sở Nội Vụ, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Về Luật Đất Đai, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Của Giám Đốc, Quyết Định Kỷ Luật Bùi Tiến Lợi, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Kỷ Luật Của ủy Ban Nhân Dân, Quyết Định Kỷ Luật Của Ubnd, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Sự, Đơn Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Cảnh Cáo, Quyết Định Kỷ Luật Mới Nhất, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xử Lý Vi Phạm Kỷ Luật, Quyết Định 46 Về Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Xóa Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Lao Dong, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Thôi Việc, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Hoàng Trung Hải, Cấp Nào Ra Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Chấm Dứt Hiệu Lực Của Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Hết Thời Gian Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Giáng Chức, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Của Doanh Nghiệp, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Quân Nhân, Quyết Định Kỷ Luật Đoàn Viên, Quyết Định Kỷ Luật Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đối Với Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Hiệu Trưởng, Quyết Định Kỷ Luật Cho Thôi Việc, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Là Gì, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Viên Chức, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Nhân Viên, Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Trái Pháp Luật, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Của Chi Bộ, Quyết Định 04 Của Bộ Quốc Phòng Về Xử Lý Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Xã, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Giáo Viên, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Đảng Viên, Mẫu Quyết Định Khen Thưởng Và Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Của Bộ Công Thương, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Vi Phạm, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Mẫu 8 Quyết Định Thi Hành Kỷ Luật Đảng Viên, Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên Vi Phạm Quy Chế Thi, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên, Mmẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên,

Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật ông Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Tập Thể, Quyết Định Kỷ Luật ông Võ Kim Cự, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật ông, Quyết Định Xóa Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Của Chi Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Là Gì, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Của Sở Nội Vụ, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Về Luật Đất Đai, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Của Giám Đốc, Quyết Định Kỷ Luật Bùi Tiến Lợi, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Kỷ Luật Của ủy Ban Nhân Dân, Quyết Định Kỷ Luật Của Ubnd, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Sự, Đơn Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Cảnh Cáo, Quyết Định Kỷ Luật Mới Nhất, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xử Lý Vi Phạm Kỷ Luật, Quyết Định 46 Về Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Xóa Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Lao Dong, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Thôi Việc, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Hoàng Trung Hải, Cấp Nào Ra Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Chấm Dứt Hiệu Lực Của Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Hết Thời Gian Kỷ Luật,

Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức

Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Viên Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Don Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức Sinh Con Thứ 3, Mau Quyet Dinh Ki Luat Vien Chuc Giao Duc Sinh Con Thu 3, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Viên Chức, Nghị Định Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp Viên Chức, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Viên Chức, Nghị Định Số 27 Về Kỷ Luật Viên Chức, Nghị Định Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Nghị Định Kỷ Luật Viên Chức, Nghị Định Số 27 Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Viên Chức, Quy Định Tại Điều 22 Luật Viên Chức Năm 2010, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Viên Chức Quản Lý, Quyết Định Bổ Nhiệm Viên Chức Lãnh Đạo, Quyết Định Bổ Nhiệm Ngạch Viên Chức, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Cán Bộ Viên Chức, Quyết Định Khen Thưởng Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Vào Ngạch Viên Chức, Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Cán Bộ Công Chức Và Luật Viên Chức, Luật Sửa Đổi Bô Sung Của Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức 25/11/2019, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đối Với Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Là Gì, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Xã, Quyết Định Kỷ Luật Giáng Chức, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Mmẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Công Chức, Nghị Quyết Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Đảng Viên, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Của Chi Bộ, Cấp Nào Ra Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Quyết Định Kỷ Luật Đoàn Viên, Quyết Định Kỷ Luật Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên Công Ty, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Sinh Con Thứ 3, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Năm 2013, Hiệu Lực Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên, Quyết Định Kỷ Luật Giáo Viên Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên, Mẫu 8 Quyết Định Thi Hành Kỷ Luật Đảng Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên Vi Phạm Quy Chế Thi, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Công Chức Viên Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách Đảng Viên, Thẩm Quyền Ra Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Kỷ Luật Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách Nhân Viên, Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách Đảng Viên, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Chính Sách Dân Số, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Chính Sách Dân Số, Hồ Sơ Kỷ Luật Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Về Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Bản Nhận Xét Viên Chức (dùng Cho Thi Thăng Hạng Chức Danh Nghề Nghiệp Viên Chức, Nghị Quyết Hội Nghị Cán Bộ Công Chức Viên Chức Cơ Quan Ubnd Huyện, Luật Viên Chức, Kỷ Luật Viên Chức, Mẹo Học Luật Viên Chức, Bộ Luật Viên Chức, Dự Thảo Luật Viên Chức Sửa Đổi, Văn Bản Hướng Dẫn Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Điều 9 Luật Viên Chức, Viên Chức Sinh Con Thứ 3 Có Bị Kỷ Luật, Điều 22 Luật Viên Chức, Luật Viên Chức Mới Nhất, Văn Bản Hướng Dẫn Kỷ Luật Viên Chức, Điều 2 Luật Viên Chức, Tài Liệu ôn Thi Luật Viên Chức, Luật Viên Chức 2015, Tổ Chức Kỷ Luật Của Đảng Viên, Dự Thảo Luật Viên Chức,

Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Viên Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Don Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức Sinh Con Thứ 3, Mau Quyet Dinh Ki Luat Vien Chuc Giao Duc Sinh Con Thu 3, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Viên Chức, Nghị Định Về Xử Lý Kỷ Luật Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp Viên Chức, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Viên Chức, Nghị Định Số 27 Về Kỷ Luật Viên Chức, Nghị Định Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Nghị Định Kỷ Luật Viên Chức, Nghị Định Số 27 Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Viên Chức, Quy Định Tại Điều 22 Luật Viên Chức Năm 2010, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Viên Chức Quản Lý, Quyết Định Bổ Nhiệm Viên Chức Lãnh Đạo, Quyết Định Bổ Nhiệm Ngạch Viên Chức, Mẫu Quyết Định Miễn Nhiệm Cán Bộ Viên Chức, Quyết Định Khen Thưởng Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Vào Ngạch Viên Chức, Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Cán Bộ Công Chức Và Luật Viên Chức, Luật Sửa Đổi Bô Sung Của Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức 25/11/2019, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đối Với Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Là Gì, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Xã, Quyết Định Kỷ Luật Giáng Chức, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Mmẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc Công Chức, Nghị Quyết Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên,