Top 3 # Xem Nhiều Nhất Xin Lập Khoa Luật Lý Thuyết Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Tóm Tắt Xin Lập Khoa Luật

Kế Hoạch Thực Tập Của Sinh Viên Cuối Khóa Của Khoa Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Đề Thi Khoa Luật, Chủ Đề Bài Xin Lập Khoa Luật, Xin Lập Khoa Luật, Tóm Tắt Xin Lập Khoa Luật, Mssv Khoa Luật Đại Học Mở, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật, Bia Luan Van Khoa Luat, Khóa Luận Đại Học Luật, Bìa Luận Văn Khoa Luật Đại Học Cần Thơ, Mẫu Bìa Luận Văn Đại Học Cần Thơ Khoa Luat, Nội Dung Bài Xin Lập Khoa Luật, Khoa Kinh Tế Luật, Khoa Học Luật Hành Chính, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Đất Đai, Khoá Luận Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Luật, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật, Khóa Luận Luật Kinh Tế, Bình Luận Khoa Học Luạt Đất Đai, Bình Luận Khoa Học Luật Dân Sự, Luat Quoc Phong Khoa Xi, Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật, Khoá Luận Về Luật Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự, Báo Cáo Thực Tập Cuối Khóa Ngành Luật, Khoá Luận Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự, Điều 147 Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Pdf, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Tội Đầu Cơ, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Đỗ Văn Đại Pdf, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh Tế, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Cạnh Tranh, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Nguyễn Văn Cừ, Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2013, Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Bách Khoa Hà Nội, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 Pdf, Bình Luận Khoa Học Những Điểm Mới Của Bộ Luật Dân Sự Năm 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Tố Tụng Hành Chính, Quy Định Về Trình Bày Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Luật, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Báo Cáo Thực Tế Về Khoa Nhà Nước Và Pháp Luật Của Lớp Trung Cấp Chính Trị, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Chính Trị Học Đại Cương Khoa Khoa Học Chính Trị Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Báo Cáo Sơ Kết Thực Hiện Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa Xii3 Năm Thực Hiện Luật Hộ Tịch, Sách Nói Về Quá Trình Hình Thành Nên Khoa Khoa Học Chính Trị Đại Học Khxh Và Nhân Văn Hà Nội, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Bìa Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế, Thời Khóa Biểu Cao Đẳng Bách Khoa Đà Nẵng, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Thời Khóa Biểu Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Nghiên Cứu Chiết Xuất Và Bào Chê Viên Giảo Cổ Lam (khoá Luận Tốt Nghiệp Dược Sĩ Khoá 2002 – 2007, Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Khoa Kinh Tế Đối Ngoại, Mẫu Slide Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kế Toán, Thuyết Trình Môn Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Kinh Tế, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Khách Sạn Du Lịch, Thời Khóa Biểu Khóa 52 Học Viện Tài Chính, Bài Thu Nghị Quyết Trung ương 5 Khóa Khóa Xii, Mối Quan Hệ Kỷ Luật Đảng Kỷ Luật Chính Quyền Kỷ Luật Đoàn Thể, Thời Khóa Biểu Khoa Xây Dựng Đại Học Duy Tân, Thời Khoá Biểu Đại Học Bách Khoa, Thời Khóa Biểu Khoa Ngoại Ngữ, Khoa Luan Tot Nghiep Đai Hoc Su Pham Ha Noi 2 Khoa Ngu Van, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Thời Khoá Biểu Khoa Y Dược Đại Học Duy Tân, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Bìa Khóa Luận Khoa Khách Sạn Du Lịch, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Nông Học, Thời Khoá Biểu Bách Khoa, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Đầu Tư Và Luật Doan, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thời Khóa Biểu Khóa 40 Đại Học Cần Thơ, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Thời Khóa Biểu Khóa 39 Đại Học Cần Thơ, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 Pdf, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Hóa, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4,

Kế Hoạch Thực Tập Của Sinh Viên Cuối Khóa Của Khoa Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Đề Thi Khoa Luật, Chủ Đề Bài Xin Lập Khoa Luật, Xin Lập Khoa Luật, Tóm Tắt Xin Lập Khoa Luật, Mssv Khoa Luật Đại Học Mở, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật, Bia Luan Van Khoa Luat, Khóa Luận Đại Học Luật, Bìa Luận Văn Khoa Luật Đại Học Cần Thơ, Mẫu Bìa Luận Văn Đại Học Cần Thơ Khoa Luat, Nội Dung Bài Xin Lập Khoa Luật, Khoa Kinh Tế Luật, Khoa Học Luật Hành Chính, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Đất Đai, Khoá Luận Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Luật, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật, Khóa Luận Luật Kinh Tế, Bình Luận Khoa Học Luạt Đất Đai, Bình Luận Khoa Học Luật Dân Sự, Luat Quoc Phong Khoa Xi, Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật, Khoá Luận Về Luật Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự, Báo Cáo Thực Tập Cuối Khóa Ngành Luật, Khoá Luận Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự, Điều 147 Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Pdf, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Tội Đầu Cơ, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Đỗ Văn Đại Pdf, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh Tế, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Cạnh Tranh, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Nguyễn Văn Cừ, Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2013, Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Bách Khoa Hà Nội,

Soạn Bài: Xin Lập Khoa Luật

Hướng dẫn Soạn bài: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) Câu 1: – Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong

Hướng dẫn Soạn bài: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)

Câu 1:

– Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm: ” kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ“.

– Đất nước muốn tồn tại phải có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị được dân phải có uy quyền nhưng đồng thời phải có chính lệnh. ” Bất cứ một hình phạt nào trong nước đều không vượt ra ngoài luật“.

– Ông giới thiệu việc thực hành luật ở các nước phương Tây: ” phàm những ai đã nhập ngạch bộ Hình xử đán các vụ kiện tụng thì chỉ có thăng trật chứ không bao giờ bị phiếm truất. Dù vua, triều đình cũng không giáng chức họ được một bậc…“

Từ việc này có thể thấy tác giả rất đề cao luật, đề cao những người hiểu biết về luật và có khả năng dùng luật để điều khiển công việc quốc gia.

Câu 2:

– Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước. Vì vậy, tác giả khẳng định: ” Bất luận quan hay dân mọi người đểu phải học luật nước“, ” quan dùng luật để trị dân, dân theo luật mà giữ gìn“.

– Ông chủ trương như vậy vì luật đã bao trùm lên tất cả. Nếu đất nước không có các bộ luật thì làm sao giữ được kỉ cương phép nước. Từ quan cho đến thứ dân đều phải hiểu và làm theo luật. Xưa đã đúng, nay càng thấy đúng và thấm thía hơn.

Câu 3:

Theo tác giả, Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp. Bởi: “Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa. Nhưng các sách Nho chỉ nói suông trên giấy, không làm cũng chẳng bị ai phạt, có làm cũng chẳng được ai thưởng. Bởi vật xưa nay học đã nhiều mà mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm?”. Hơn thế nữa, “từ xưa đến nay các vua chúa năm quyền thống trị cứu nước giúp đời đều nhờ hiểu luật, còn các sách vở khác cũng chỉ là phụ thuộc. Nếu trong nước không có luật thì dù có vạn quyển sách cũng không thể trị dân được”.

Câu 4: Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:

Dù lời văn đề cao pháp luật, nhưng theo ông, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau. Tác giả khẳng định: ” Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức. Nếu tận dụng cái lẽ công bằng trong luật mà xử thì mọi quyền, mọi pháp trong luật đều là đạo đức. Có cái đức nào lớn hơn chí công vô tư không? …” Theo Nguyễn Trường tộ, cái đức của pháp luật ấy chính là lẽ công bằng. Chí công vô tư chính là cái gốc của đức trong luật.

Câu 5:

Để tăng thêm sức thuyết phục với nhà vua, Nguyễn Trường Tộ đưa ra quan niệm luật của đạo Nho: ” Từ tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đểu đầy đủ“. Tác giả phê phán đạo Nho ở tính chất vô tích sự, chỉ nói suông không có tác dụng, ” không làm cũng chẳng ai bị phạt, có làm cũng chẳng được ai thưởng“. Vì vậy, pháp luật phải gắn liền với thực tiễn hành động của con người. Đó là làm theo pháp luật. Tác giả lấy ngay lời của Khổng Tử: ” Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt“, ” Chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc“. Đây chính là biện pháp lập luận ” gậy ông đập lưng ông“. Tác giả đưa ra dẫn chứng ” Thử xem có những nhà nho suốt đời đọc sách đáng lẽ cử chỉ của họ phải làm khuôn thước cho đời, vậy mà tại sao có nhiều người cuộc đời của họ và ứng xử của họ còn tệ hơn những người quê mùa chất phác.“

Lời lẽ ấy như đặt ra câu hỏi: Vì sao lại có tình trạng như vậy? Chỉ có thể trả lời là do họ không được học luật. Vì vậy mới cần có luật.

Các bài soạn văn lớp 11 hay khác:

Xin Lập Khoa Luật (Nguyễn Trường Tộ)

Đề bài: Qua bài Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bất điếu) của Nguyễn Trường Tộ, anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của luật trong đời sống xã hội. (Ngữ văn 11)

Bài làm

Cuộc sống con người vốn dĩ rất phức tạp, cuộc sống trong xã hội hiện đại ngày nay càng phức tạp hơn. Vì thế, nếu như không có luật pháp, xã hội sẽ loạn. Nguyễn Trường Tộ đã sớm nhận ra vai trò của Luật Pháp đối với việc giữ gì trật tự an ninh xã hội. Quan điểm của ông được thể hiện rõ qua đoạn trích Xin lập khoa luật.

Nguyễn Trường Tộ là một người có tài, thông thạo cả Hán học và Tây học. Ông cũng là người có tầm nhìn xa trông rộng, có chủ trương canh tân đất nước thông qua luật pháp. Ngay từ đầu Nguyễn Trường Tộ đã khẳng định vai trò quan trọng của luật pháp đối với đời sống con người. Luật có tác dụng để cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước. Điều này được thể hiện rõ qua việc quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn. Đã có luật thì phải tuân thủ bởi vì làm trái luật, không nghiêm minh dẫn đến người dân coi thường luật pháp. Phải đề cao tinh thần dân chủ gắn với đời sống con người.Bên cạnh đó tác giả cũng khẳng định luật còn là đạo đức, đạo làm người “Trái luật là có tội, giữ đúng luật là đạo đức” và “có cái đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư”. Để tăng sức thuyết phục cho tư tưởng của mình, tác giả đã phê phán đạo Nho chỉ nói suông không có tác dụng.Qua đó cho ta thấy rõ tư tưởng tiến bộ, lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.

Như vậy, những nhận định của Nguyễn Trường Tộ về vai trò của Luật Pháp đối với xã hội vẫn còn đúng cho đến ngày nay. Trong xã hội hiện đại, nếu không có luật pháp xã hội sẽ rối ren, loạn lạc. Đầu tiên pháp luật có vai trò quan yếu trong việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi loại cán bộ, mỗi cán bộ làm việc trong từng cơ quan cụ thể của bộ máy quốc gia. Nhờ có luật pháp, các hiện tượng lạm quyền, bao biện, vô trách nhiệm… Của hàng ngũ viên chức nhà nước dễ dàng được phát hiện và loại trừ. Vai trò thứ 2 của pháp luật là: Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội. Để quản lý toàn tầng lớp, nhà nước dùng nhiều dụng cụ, nhiều biện pháp, nhưng luật pháp là công cụ quan yếu nhất. Với những đặc điểm riêng của mình, luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất. Cũng nhờ có luật pháp, quốc gia có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và rà, kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các viên chức nhà nước và mọi công dân.một vai trò khá quan trọng của luật pháp nữa đó là: Pháp luật tạo ra môi trường ổn định trong việc thiết lập các mối quan hệ giao ban giữa các quốc gia. Có một thực tiễn là tiện chế chính trị có thể đổi thay, tức là quyền lực của một bộ máy quốc gia trong một thời kỳ lịch sử nhất mực có thể đổi thay, nhưng nhân dân và quyền lực quần chúng vẫn tồn tại và phát triển. Những quan hệ đa chiều trong xã hội vẫn phát triển và đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng pháp luật để bảo đảm sự ổn định thứ tự. Bởi thế, quyền lực dân chúng là vấn đề căn bản; trật tự từng lớp là đòi hỏi khách quan và những nhu cầu về luật pháp là xoành xoạch có. Bên cạnh chức năng đề đạt, luật pháp còn có tính tiên phong, định hướng cho sự phát triển của các quan hệ từng lớp. Có thể nói, luật pháp có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng (lập) nên những quan hệ mới.

Cùng các hứng cứ xác thực, so sánh đáng tin cậy, Nguyễn Trường Tộ đã khẳng định tầm quan trọng của luật pháp đối với xã hội. Qua đó giúp chúng ta nhận ra rằng dù trong thời đại nào thì cũng không thể thiếu pháp luật. Chỉ khi pháp luật được giữ vững thì cuộc sống mới có thể bình yên. Do đó mỗi người phải có ý thức tuan thủ những quy định của pháp luật.

Phân Tích Tác Phẩm Xin Lập Khoa Luật

Phân tích Xin lập khoa luật – Đọc Tài Liệu hướng dẫn cách lập dàn ý và làm bài văn nghị luận chi tiết phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ.

Dàn ý phân tích Xin lập khoa luật

1. Mở bài

– Xin lập khoa luật là một văn bản nghị luận có bố cục chặt chẽ, lập luận sắc sảo, lí lẽ thấu đáo, đầy sức thuyết phục. Văn bản đã đưa ra những lí do để khẳng định việc lập khoa luật là rất cần thiết.

2. Thân bài

– Đoạn 1, tác giả nêu ra các nội dung của luật để khẳng định khả năng bao quát của luật đối với xã hội. Sau đó, khẳng định vai trò của luật đối với việc trị dân của vua. Luật bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”. Có nghĩa là luật bao trùm cả vấn đề đạo đức và trách nhiệm. Cũng ở đây, tác giả chỉ ra tác dụng của luật: “Quan dùng luật để trị; dân theo luật mà giữ gìn”. Tác giả cũng đề cập đến vấn đề dân chủ trong việc thi hành luật pháp, chỉ có nhà nước pháp quyền mới đảm bảo nền dân chủ công bằng xã hội. Cái mới của Nguyễn Trường Tộ là ở chỗ ông đã nhấn mạnh sự bình đẳng của luật pháp. Quan và dân, quân và thần đều bình đẳng trước pháp luật. Quan điểm của Nguyễn Trường Tộ có điểm tiến bộ rõ rệt so với tư tưởng pháp trị phong kiến là ông đã chú ý đến quyền lợi của nhân dân trước pháp luật.

– Đoạn 2, tác giả khẳng định vai trò của luật. Ông đã chỉ ra rằng, lí thuyết của sách Nho “chỉ nói suông trên giấy”, đó là những lẽ phải nhưng tự nó không có đủ khả năng làm cho mọi người thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình. Đưa ra những nhược điểm của việc trị dân bằng lí thuyết nhà nho, tác giả không chỉ hướng đến mục đích phê phán sách Nho mà để khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định của xã hội. Nho gia giáo dục con người bằng chuẩn mực đạo đức, bằng những tấm gương đạo đức của quá khứ nên nặng tính lí thuyết suông. Cuối mỗi điều phê phán Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ kết lại bằng lời của Khổng Tử khiến cho lí lẽ của ông càng thuyết phục người nghe, nhất là nhà nho vốn rất bảo thủ.

– Đoạn 3, Nguyễn Trường Tộ đã lí giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Ông dùng lập luận để bác bỏ quan điểm “luật lệ chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi”. Ông khẳng định: “trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”. Để khẳng định, tác giả đã dùng các câu nghi vấn tu từ. Bằng lập luận rõ ràng, lí lẽ thấu đáo, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ ra một cách thuyết phục sự cần thiết của việc dùng luật để trị dân. Từ đó khẳng định: lập khoa luật để dạy dân hiểu luật là việc làm cấp thiết.

3. Thân bài

– Với cái nhìn tiến bộ và đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Phân tích văn bản Xin lập khoa luật hay nhất

Cách vào đề của Nguyễn Trường Tộ là trực tiếp, trực diện cốt để nêu bật tầm quan trọng của luật trong cuộc sống, vai trò của luật đối với bất kì ai – dù là người đó làm quan hay là dân thường: “Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước và những luật mới bổ sung thêm từ thời Gia Long đến nay”. Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia : đất nước muốn tồn tại phải có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị dân phải có uy quyền, thông qua các chính sách và pháp luật (chính lệch). Điều đó chứng tỏ luật bao trùm lên tất cả mọi lĩnh của đời sống xã hội cũng như cuộc sống của con người.

Do bản điều trần này, viết đệ trình lên vua Tự đức phải thuyết phục nhà vua cho mở khoa luật nên ông đã khéo léo làm một việc so sánh, đối chiếu giữa việc hành pháp ở các nước phương Tây văn minh với việc thực thi đạo tam cương ngũ thường, việc hành chính của sáu bộ ở nước ta thời đó. Theo Nguyễn Trường Tộ tam cương ngũ thường là xương sống của chế độ phong kiến, là đạo lớn nhất bao trùm mọi quan hệ xã hội và gia đình, mọi cách ứng xử giữa con người với nhau; lục bộ (sáu bộ) là cơ quan quyền lực trung ương của nhà nước phong kiến. Vì trong luật có đủ cả đạo tam cương ngũ thường, cả việc hành chính của sáu bộ cho nên nhà vua không có lí do gì mà lại không cho thành lập khoa luật để dạy luật cho người Việt Nam.

Vả lại, việc hành pháp lại tránh cho các quan thi hành luật pháp “không bị một bó buộc nào cả”; lúc cho nhà vua “không dự vào những việc ngũ hình để tỏ đạo nhân ái”.

Việc đặt vấn đề trực tiếp, rõ ràng như thế làm người đọc (vua Tự Đức) hiểu ngay mục đích vấn đề mà người viết nêu ra trong bản điều trần, bước đầu đã được thuyết phục bởi lí lẽ cũng như thực tế mà người viết viện dẫn.

Nguyễn Trường Tộ phê phán Nho học truyền thống không có tác dụng bằng luật pháp

Việc phê phán Nho học, nho gia được triển khai ở mấy điểm như sau:

Thứ nhất, Nguyễn Trường Tộ thừa nhận “đạo làm người không gì lớn bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa”. Nhưng điều đáng nói ở đây là, ông khẳng định như vậy để mà phủ định nó: đạo ấy muốn trở thành hiện thực phải có luật không thì chỉ là nói suông, “không làm cũng chẳng bị ai phạt, có làm cũng chẳng được ai thưởng”; các nhà nho học nhiều nhưng” mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm?”

Để thuyết phục nhà vua, Nguyễn Trường Tộ dẫn lời của chính Khổng Tử – ông tổ của Nho học – để chứng minh cho sự phê phán của mình là đúng: “Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt”. Đúng là Nho học truyền thống không có tác dụng như luật. Vì vậy, xã hội đã đến lúc cần phải có luật pháp để “cứu nước giúp đời”.

Thứ hai, Nguyễn Trường Tộ cho rằng vua chúa thống trị là nhờ hiểu luật chứ đâu chỉ vì xem các sách vở của nho gia xưa để lại. Theo ông, họ không “phụ thuộc” vào sách vở; các vua chúa chỉ tham khảo thôi chứ dùng để trị dân sao được. Bởi vì, sách vở chỉ là các ” sự tích chính sự thời xưa của cổ nhân”, “những bài luận hay ho của người xưa”, “những áng văn chương trau chuốt của chư tử”, “những tiểu thuyết dã sử của những người hiếu sự”, … Tóm lại, sách vở nho gia ” chỉ làm rối trí thêm chẳng được tích sự gì”!

Một lần nữa, ông lại dẫn lời Khổng Tử để làm sáng tỏ quan điểm của mình vừa nêu: “chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”. Mà muốn làm việc phải có luật. Về vấn đề này, ông nêu lên tình trạng đáng buồn của phần đông các “con dân” nơi cửa Khổng sân Trình thời đó : suốt đời học chữ thánh hiền nhưng cư sử “còn tệ hơn những người quê mùa chất phác”.

Cách lập luật của Nguyễn Trường Tộ tỏ ra rất sắc sảo, chặt chẽ; luận điểm rõ ràng, luận chứng và luận cứ có sức thuyết phục, có tính chiến đấu cao, bộc lộ tâm huyết của một nhà trí thức thiết tha với công cuộc đổi mới đất nước ở nửa sau thế kỉ XIX.

Nguyễn Trường Tộ khẳng định sự thống nhất giữa đạo đức và luật pháp

Để chốt lại vấn đề đặt ra, sau khi lập luận rằng luật pháp có vai trò quan trọng trong việc điều hành chính sự, tổ chức xã hội, rằng Nho học đã tỏ ra không có tác dụng bằng luật, Nguyễn Trường Tộ nâng thành vấn đề quan hệ giữa đạo đức và pháp luật để giả định phản bác quan niệm “luật chỉ tốt cho cai trị chứ không có đạo đức”. Theo ông, luật đâu chỉ là chính trị, đâu “chỉ tốt cho việc cai trị”, mà luật còn là “đức”, là cái đức “chí công vô tư”, là “đức trời”, là”mở đạo làm người”. Ông phản bác để mà khẳng định: “nếu tận dụng cái lẽ công bằng ở trong luật thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức”; “trong luật cái gì cũng công bằng hợp với đức trời”.

Nếu có đọc bản điều trần này thì đến đây, chắc Tự Đức sẽ an lòng, không lo việc lập khoa luật sẽ trái với “đức trời”, với “đạo làm người” mà hàng nghìn năm bao đời vua đã cố công duy trì để thống trị xã hội phong kiến Việt Nam.

Tiếc rằng vua Tự Đức, triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ không chấp nhận. Bản điều trần số 27 cũng như các bản điều trần khác của Nguyễn Trường Tộ đều bị xếp lại.

Xin lập khoa luật là một trong những rất nhiều điều đề nghị của Nguyễn Trường Tộ để canh tân đất nước – để đưa xã hội Việt Nam vào luật pháp, đưa con người sống trong luật pháp nhằm góp phần làm cho Việt Nam thoát khỏi lạc hậu và hiểm họa mất nước. Bản điều trần số 27 biểu hiện tấm lòng yêu nước của một trí thức theo đạo Thiên Chúa đi trước thời đại, tiếp cận tư tưởng nhà nước pháp quyền, khát khao muốn đi đất nước đi lên theo hướng hiện đại, tiên tiến như các nước phương Tây khi đó. Tư tưởng pháp trị mà Nguyễn Trường Tộ trình bày trong bản điều trần vừa có ý nghĩa tiến bộ về luật pháp, vừa có ý nghĩa tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi cho người dân thời đó. Cho đến nay, đều này vẫn còn nguyên giá trị.

Phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật ngắn gọn

Nguyễn Trường Tộ được biết đến là một trí thức uyên thâm có tầm nhìn xa trông rộng, thông thạo cả Hán học và Tây học, giàu lòng yêu nước, luôn có tư tưởng canh tân đất nước. Xin lập khoa luật là một văn bản nghị luận có bố cục chặt chẽ, lập luận sắc sảo, lí lẽ thấu đáo, đầy sức thuyết phục. Văn bản đã đưa ra những lí do để khẳng định việc lập khoa luật là rất cần thiết.

Tác giả nêu ra các nội dung của luật để khẳng định khả năng bao quát của luật đối với xã hội. Sau đó, khẳng định vai trò của luật đối với việc trị dân của vua. Luật bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”. Có nghĩa là luật bao trùm cả vấn đề đạo đức và trách nhiệm. Cũng ở đây, tác giả chỉ ra tác dụng của luật: “Quan dùng luật để trị; dân theo luật mà giữ gìn”. Tác giả cũng đề cập đến vấn đề dân chủ trong việc thi hành luật pháp, chỉ có nhà nước pháp quyền mới đảm bảo nền dân chủ công bằng xã hội. Cái mới của Nguyễn Trường Tộ là ở chỗ ông đã nhấn mạnh sự bình đẳng của luật pháp. Quan và dân, quân và thần đều bình đẳng trước pháp luật. Quan điểm của Nguyễn Trường Tộ có điểm tiến bộ rõ rệt so với tư tưởng pháp trị phong kiến là ông đã chú ý đến quyền lợi của nhân dân trước pháp luật.

Tác giả khẳng định vai trò của luật. Ông đã chỉ ra rằng, lí thuyết của sách Nho “chỉ nói suông trên giấy”, đó là những lẽ phải nhưng tự nó không có đủ khả năng làm cho mọi người thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình. Đưa ra những nhược điểm của việc trị dân bằng lí thuyết nhà nho, tác giả không chỉ hướng đến mục đích phê phán sách Nho mà để khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định của xã hội. Nho gia giáo dục con người bằng chuẩn mực đạo đức, bằng những tấm gương đạo đức của quá khứ nên nặng tính lí thuyết suông. Cuối mỗi điều phê phán Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ kết lại bằng lời của Khổng Tử khiến cho lí lẽ của ông càng thuyết phục người nghe, nhất là nhà nho vốn rất bảo thủ.

Nguyễn Trường Tộ đã lí giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Ông dùng lập luận để bác bỏ quan điểm “luật lệ chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi”. Ông khẳng định: “trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”. Để khẳng định, tác giả đã dùng các câu nghi vấn tu từ. Bằng lập luận rõ ràng, lí lẽ thấu đáo, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ ra một cách thuyết phục sự cần thiết của việc dùng luật để trị dân. Từ đó khẳng định: lập khoa luật để dạy dân hiểu luật là việc làm cấp thiết.

Với cái nhìn tiến bộ và đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Văn chương của Nguyễn Trường Tộ là lối văn chính luận, vừa phải bảo đảm sự chặt chẽ, sắc bén, khúc chiết trong phân tích, trong dẫn chứng nhưng cũng vừa thấm đậm cảm hứng trữ tình của tác giả, nên có sức thuyết phục rất mạnh. Những lá thư điều trần của ông rất dài, bàn về rất nhiều vấn đề cùng một lúc, nhưng văn phong mạch lạc, đâu ra đấy, từng vấn đề được bàn hết lẽ và dứt điểm, lại đều có chứng minh thực tiễn. Ấy là bút pháp của một học giả chịu ảnh hưởng khá rõ tư duy lôgíc phương Tây, và có thể nói đã đoạn tuyệt với kiểu nghị luận cảm tính, lan man không dứt của nhà nho. Nguyễn Trường Tộ cũng không ngại nêu nghịch lí trong phương pháp nghị luận của ông. Ông biết đem hình thức đối thoại vào bài văn, luôn luôn đặt giả thuyết, đặt câu hỏi để lật lại vấn đề, và tự mình phản bác cặn kẽ những câu hỏi mình nêu ra, làm cho vấn đề càng thêm sáng tỏ. Nhưng điều quan trọng hơn là ông đã nghị luận bằng tất cả nhiệt huyết và lòng tin vào chân lí. Ông gần như không chỉ có nghị luận bằng lí trí mà trong nghị luận còn phơi trải hết lòng mình. Chính phong cách chính luận – trữ tình này đã tạo nên một giọng điệu riêng, một khả năng cuốn hút đặc biệt đối với đối tượng mà ông cần thuyết phục.

Tóm lại, dù bao năm đã trôi qua nhưng những lí lẽ của Nguyễn Trường Tộ đưa ra trong tác phẩm Xin lập khoa luật vẫn còn nguyên giá trị. Qua đó ta nhận thấy rằng dù trong thời đại nào thì luật pháp cũng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội.

Với những gợi ý cho đề bài phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ bao gồm dàn ý và những bài văn mẫu Xin lập khoa luật trên, hi vọng các em học sinh cần tìm hiểu kĩ càng để từ đó có thể xây dựng cho mình một bài văn phân tích chi tiết, độc đáo và ấn tượng.