Bµi gi¶nghÖ thèng v¨n b¶n ph¸p luËttrong x©y dùng
12/15/15
Hệ thống văn bản Pháp luật vềXây dựng của ViệtNamHệ thống VBPL về XD của VN: Các văn bản pháp qui về xâydựng của Việt Nam có thể chia thành 2 nhóm nội dung: Nhóm các văn bản quản lý hành chính; Nhóm này bao gồm: Luật, Pháp lệnh do Quốc hội và Chủ tịch nước ban hành Nghị định, Quyết định, Chỉ thị do Chính phủ và Thủ tướng banhành Quyết định, Thông tư, Chỉ thị và các văn bản công bố của cácBộ, Ngành ban hành Nhóm các văn bản quản lý kỹ thuật, bao gồm: Qui chuẩn xây dựng (QCXD) Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD), bao gồm cả các Qui trình, quiphạm, các Hướng dẫn kỹ thuật,
Có thể hình dung hệ thống văn bản pháp qui của Việt Nam nhưsau:12/15/15
Hệ thống văn bản pháp qui về xây dựng của VNCác VBPQ doQuốc hội ban hành
LuậtPháp lệnh
Các VBPQ doChính phủ vàThủ tướng ban hành
Nghị định CP;
Các VBPQ quản lýhành chính NN
Luật XD, Luật Đấu thầuLuật Đầu tư, Luật Đất đaiLuật Dân sự, Luật Thuế, …Luật TC & QC kỹ thuật
Quyết định,Chỉ thị của TTg
Các VBPQ kỹthuậtdo các Bộ, Ngànhban hành(riêng QCXD
Thông tư,Quyết định, Chỉ thịCác Văn bản công bốCác Qui chuẩn XDCác Tiêu chuẩn XDbắt buộc & tự nguyện
Các hướng dẫnQui phạm kỹ thuật
12/09/NĐ-CP99/07/NĐ-CP & 03/08209/04/NĐ-CP & 49/0858/08/NĐ-CP & 85/09/NĐcac NĐ 08/05; 49/08; 71/05Các TT, QĐ, … của cácBộ: XD, TC, KHĐT,KHCN, TNMT, Các QCXDVN,TCVN, TCXDVNTCN, TCCSCác Qui trìnháp dụng QCXD & TCXD
Hệ thống văn bản Pháp luật vềXây dựng của ViệtNamCó thể nhận thấy: Các VBPQ do Quốc hội (và Chủ tịch nước), Chínhphủ (và Thủ tướng) ban hành phục vụ quản lý hànhchính nhà nước và đều có tính bắt buộc áp dụng. Trong khi đó, các VBPQ do các Bộ, Ngành ban hànhgồm các loại: Các Thông tư, Quyết định, Chỉ thị, phục vụ việc quảnlý hành chính: bắt buộc áp dụng Các Văn bản công bố để áp dụng không có tính bắt buộc(đây là một hình thức mới xuất hiện) Các Qui chuẩn và TC kỹ thuật bắt buộc áp dụng Các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm, hướng dẫn kỹ thuậtkhuyến khích, tự nguyện áp dụng.
12/15/15
Hệ thống pháp luật trong hoạt độngxây dựngPhần I: Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung:Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam theo Hiếnpháp năm 1992 và Luật ban hành vản bản quy phạm phápluật (có hiệu lực từ 01/01/1997, được sửa đổi, bổ sung năm2002) bao gồm: . Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghịquyết Văn bản do ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành: pháplệnh, nghị quyết
12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung:Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Namtheo Hiến pháp năm 1992 và Luật ban hành vảnbản quy phạm pháp luật (có hiệu lực từ 01/01/1997,được sửa đổi, bổ sung năm 2002) bao gồm: .– Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật,nghị quyết.– Văn bản do ủy ban thường vụ Quốc hội banhành: pháp lệnh, nghị quyết.
12/15/15
Phần I: Giới thiệu chung về hệ thống văn bảnquy phạm pháp luật của nhà nước CHXHCNViệt Nam
1.1 Giới thiệu chung: Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩmquyền khác ở trung ương ban hành để thi hànhvăn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, ủyban thường vụ Quốc hội:+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;+ Nghị quyết, nghị định của Chính phủ; quyếtđịnh, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ;+ Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quy phạmpháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung:– Văn bản do HĐND, UBND ban hành để thi hànhvăn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, ủyban Thường vụ Quốc hội và văn bản của cơquan nhà nước cấp trên; văn bản do ủy bannhân dân ban hành còn để thi hành nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân cùng cấp:+ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân;+ Quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân.
12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung:Căn cứ vào trình tự ban hành và giá trị pháplý, các văn bản quy phạm pháp luật được chiathành hai loại là các văn bản luật và các văn bảndưới luật. Các văn bản luật:– Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật doQuốc hội, cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước ban hành.– Mọi văn bản khác (dưới luật) khi ban hành đềuphải dựa trên cơ sở của văn bản luật và không được trái với các quy định trong các văn bản đó.12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung:1.1.1 Văn bản luật có các hình thức là hiến phápvà luật (hoặc bộ luật).– Hiến pháp (bao gồm hiến pháp và các đạo luậtvề bổ sung hay sửa đổi hiến pháp)– Luật (bộ luật), nghị quyết của Quốc hội có chứađựng quy phạm pháp luật là những văn bản quyphạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan quyền lựcnhà nước cao nhất ban hành để cụ thể hóa hiếnpháp, nhằm điều chỉnh các loại quan hệ xã hộitrong các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước.12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1 Giới thiệu chung:1.1.2. Các văn bản dưới luật (văn bản quy phạm phápluật dưới luật)– Văn bản dưới luật là những văn bản quy phạm phápluật do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự,thủ tục và hình thức được pháp luật quy định.Những văn bản này có giá trị pháp lý thấp hơn cácvăn bản luật, vì vậy khi ban hành phải chú ý saocho những quy định của chúng phải phù hợp vớinhững quy định của hiến pháp và luật.– Giá trị pháp lý của từng loại văn bản dưới luật cũngkhác nhau, tùy thuộc vào thẩm quyền của cơ quan banhành chúng.
12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.1.2. Các văn bản dưới luật Theo Hiến pháp1992, hiện nay ở nước ta có những loại văn bảndưới luật sau:1. Pháp lệnh do ủy ban thường vụ Quốc hội banhành2. – Nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước4. Nghị định, nghị quyết của Chính phủ, quyếtđịnh, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
5. Quyết định, chỉ thị, thông tư, của Bộ trưởng,thủ trưởng cơ quan ngang bộ.6. Thông tư liên tịch.7. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp.8. Quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân cáccấp
12/15/15
Phần I : Giới thiệu chung về hệ thống văn bản quyphạm pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam
1.2 Hiệu lực của văn bản pháp luật1. Hiệu lực về thời gian2. Hiệu lực về không gian3. Hiệu lực về đối tượng áp dụng
12/15/15
Phần II : khái niệm pháp luật xây dựng
Hệ thống các luật và văn bản quy phạm phápluật do nhà nước ban hành điều chỉnh các mốiquan hệ về kinh tế, xã hội, kỹ thuật và mỹ thuậtphát sinh trong quá trìnhXD: Hiến pháp Các Luật Các Pháp lệnh Các nghị định, quyết định cấp chính phủ Những quyết định, thông tư, chỉ thị cấp Bộ Các quy định của UBND tỉnh, TP. Trực thuộc trung ương12/15/15
Phần II : khái niệm pháp luật xây dựng
2.1 Mục đích và yêu cầu của pháp luật xây dựng
Phần II : khái niệm pháp luật xây dựng
12/15/15
Phần II : khái niệm pháp luật xây dựng
2.3
12/15/15
Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật xâydựng1. Phải tuân thủ quy hoạch đã được duyệt2. Phải đảm báo các yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng trong xây dựng3. Bảo đảm an toàn lao động, an toàn xây dựng côngtrình4. Bảo đảm mỹ thuật, cảnh quan đô thị5. Bảo vệ môi trường sinh thái và vệ sinh công cộng6. Bảo đảm mức chi phí, giá cả hợp lý, phù hợp vớiđơn giá và khung giá do nhà nước quy định7. Bảo vệ các quan hệ xã hội trong xây dựng
Phần III : Luật xây dựngLuật Xây dựng của Nước CHXHCNVN số 16/2003/QH11 ngày26 tháng 11 năm 2003 có 9 chương, 123 điều. Luật nàycó hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 (điều 122).3.1 Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Luật Xây dựng(LXD):1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Xây dựng (LXD):LXD quy định về hoạt động XD, quyền và nghĩa vụ củatổ chức cá nhân đầu tư XD công trình và hoạt động XD.– LXD áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước, tổchức cá nhân nước ngoài đầu tư XD công trình và hoạt độngXD trên lãnh thổ Việt Nam. Trường hợp điều ước quốc tế mànước CHXHCNVN kí kết hoặc tham gia có quy định khác vớiLuật Xây dựng thì áp dụng quy định của điều ước quốc tếđó.12/15/15
sự cần thiết và quan điểm chỉ đạo xây dựng luật xây dựng
sự cần thiết
quan đIểm chỉ đạo
– Việc lập QHXD chưa được tiến hành đồng bộ, quảnlý chưa chặt chẽ– QH chung các đô thị đ ã có nhưng QH chi tiết chưatheo kịp yêu cầu-QHXD điểm dân cư nông thôn chưa được quan tâm
Phải thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng trong lĩnh vực xây dựng
Thị trường xây dựng hình thành và phát triển với sựtham gia của nhiều thành phần kinh tế nhưng thiếu cơchế quản lý phù hợp, nhất là về điều kiện hành nghề,năng lực nghề nghiệp của tổ chức, cá nhân …
Quản lý Nhà nước về xây dựng còn phân tán, chồngchéo. Sự phân cấp, phân công trong quản lý Nhà nước về xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý.Chưa rõ ràng khi quy định quyền và nghĩa vụ của chủthể tham gia hoạt động xây dựng
Hệ thống văn bản QPPL về xây dựng thiếu đồng bộ,chồng chéo, hiệu lực pháp luật thấp, mới chỉ dừng lạiở Nghị định và văn bản hướng dẫn
12/15/15
Thừa kế và phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm và là bước pháp điển hoá hệ thống pháp luậtvề xây dựng
Bảo đảm nâng cao hiệu lực QLNN, trách nhiệm của cơquan QLNN về xây dựng, của các tổ chức, cá nhântham gia hoạt động xây dựng, phân định rõ giữaQLNN và QLSXKD trong xây dựng
Dự ánĐTXDCT11 điều (35:45)
Khảo sát, thiếtkế XD16 điều (46:61)
Xây dựngcông trình33 điều (62:94)(62:94)
Lựa chọn nhàthầu và HĐXD16 điều (95:110)(95:110)
phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng(điều 1 và 2)
hoạt động xây dựngđược quy định gồm
Lập quy hoạch XDLập dự án đầu tư XD công trìnhKhảo sát XD, thiết kế XDThi công XD công trìnhGiám sát thi công XD công trìnhQuản lý dự án đầu tư XD công trìnhLựa chọn nhà thầu và hợp đồng XD12/15/15Các
nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng(điều 4)
XD công trìnhtheo quy hoạch,thiết kế; bảođảm mỹ quan,bảo vệ môi trường, cảnh quanchung; phù hợpvới điều kiện tựnhiên, đặc điểmvăn hoá – xã hội;kết hợp pháttriển kinh tế – xãhội với an ninh quốc phòng
12/15/15
phân loại, phân cấp công trình(điều 3)
Loại công trình theocông năng sử dụng
Cấp công trình
Quy mô
Nhà ở
Giao thông
Năng lượng
Các công trình khác12/15/15
Yêu cầukỹ thuật
Thuỷ lợi
của tổ chức, cá nhân tham gia hđxd
(điều 7)Năng lực hành nghềXD của các cá nhân
Xác định theocấp bậc
Xây dựng công cộng
Công nghiệp
quy định chung về điều kiện, năng lực
IV
Vật liệuxây dựng
Tuổi thọ
Kinh nghiệmĐạo đứcnghề nghiệp
Năng lực HĐXDcủa các tổ chức
Xác định theo cấpbậc trên cơ sở nănglực hành nghề xâydựng của cá nhântrong tổ chức
Kinh nghiệm hoạtđộng
Chứng chỉhành nghề
Khả năng tài chính
Chịu trách nhiệmcá nhân về côngviệc của mình
Thiết bị và năng lựcquản lý
Tổ chức, cá nhân nước ngoài HĐXDtrên lãnh thổ Việt NamPhải được cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựngcó thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động
các hành vi bị cấm trong hoạt động xD(điều 10)Xây dựng công trình nằm trong khu vực cấm xây dựng, lấn chiếm hành lang bảo vệcông trình giao thông, thuỷ lợi, di tích văn hoá, lịch sửXây dựng công trình sai quy hoạch, vi phạm chỉ giới, cốt xây dựng, không có giấy phép(đối với công trình phải có giấy phép)Nhà thầu xây dựng vượt quá điều kiện năng lực hành nghề XD, năng lực hoạt động xâydựngKhông tuân theo quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựngVi phạm quy định về an toàn cho con người, tài sản, vệ sinh môi trường trong xây dựngCơi nới, lấn chiếm không gian, khu vực công cộng, lối đi, các sân bãi khác đã có quyhoạch được duyệt và công bốĐưa và nhận hối lộ, dàn xếp trong đấu thầu, mua bán thầu, thông đồng, bỏ giá thầu dướigiá thành xây dựng công trìnhLạm dụng chức vụ, quyền hạn, dung túng, bao che vi phạm pháp luật về xây dựngCản trở hoạt động xây dựng đúng pháp luật12/15/15
Các hành vi khác vi phạm pháp luật về xây dựng