Top 9 # Xem Nhiều Nhất Xây Dựng Hệ Thống Văn Bản Nội Bộ Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Nội Bộ

Một chuyên gia về tổ chức đã từng nói: “Muốn phá vỡ một tổ chức, chỉ cần làm rối loạn cơ chế vận hành và các mối quan hệ”

Cơ chế vận hành bao gồm từ chế độ trách nhiệm, phối hợp, cách thức ra quyết định, các nguyên tắc sử dụng nguồn lực đến các mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Nếu cơ cấu là “phần cứng” thì cơ chế chính là “phần mềm” của tổ chức, được xác định nhằm đảm bảo bộ máy hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả theo đúng định hướng chiến lược.

Trách nhiệm, quyền hạn, cơ chế phối hợp của ban lãnh đạo và giữa các bộ phận không rõ ràng, chồng chéo. Các nguyên tắc làm việc và ứng xử không được thiết lập. Các quy định về sử dụng tài chính, tài sản và thông tin không được tường minh và có tính hiệu lực. Các chuẩn mực quan hệ với đối tác, khách hàng không được xác lập v..v. Những điều này đều có thể gây thất thoát, rối loạn, xung đột, thậm chí vô hiệu hoá hoạt động của tổ chức.

Bạn cần cải tiến, kiện toàn hơn nữa cơ chế quản lý doanh nghiệp của mình với các yêu cầu như:

Hoàn thiện cơ chế điều hành của Hội đồng Quản trị, Ban Lãnh đạo Công ty nhằm làm rõ vai trò và trách nhiệm của từng cấp, từng vị trí trong quản lý.

Phân cấp quản lý tài chính, tăng cường kiểm soát chi phí nhằm đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong huy động và sử dụng.

Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực; Xây dựng quy trình tuyển dụng, đánh giá và đào tạo nhằm sử dụng và phát triển nguồn nhân lực một cách hữu hiệu.

Thiết lập quy trình quản lý nội bộ; Hợp lý hóa quy trình làm việc, bảo mật thông tin, hệ thống lập kế hoạch và báo cáo v..v.

Thiết lập những chuẩn mực, nguyên tắc kinh doanh và ứng xử trong và ngoài doanh nghiệp, phù hợp với giá trị văn hoá mà doanh nghiệp theo đuổi.

Xác định các chế độ, lề lối làm việc, biện pháp khuyến khích, khen thưởng cho từng đối tượng lao động v..v. nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh.

Các dịch vụ của Phamlaw:

========================= Hãy liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết.

Công ty tư vấn Phamlaw

Tầng 5M, tòa nhà Bình Vượng số 200, đường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Hotline: 097.393.8866; Tổng đài tư vấn pháp luật chuyên sâu 1900 2118 Email : pham.lawyer8866@gmail.com

Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng

MỘT SỐ SAI SÓT, GIAN LẬN THƯỜNG GẶP TRONG KẾ TOÁN XÂY DỰNG.

1. Chi phí dự toán:

– Về khối lượng:

+ Quyết toán khống khối lượng, không đúng thực tế thi công; + Tính toán khối lượng sai so thiết kế và bản vẽ hoàn công; + Tính trùng khối lượng xây lắp của công trình (thường xẩy ra ở những điểm giao); + Quyết toán không trừ sản phẩm, vật tư thu hồi;

– Về đơn giá:

+ Áp dụng sai giá khu vực, giá trúng thầu hoặc đơn giá công trình; + Áp dụng sai hệ số vận chuyển, hệ số điều chỉnh giá; + Vật tư đưa vào công trình không đúng chủng loại quy định; + Tính sai khối lượng vật liệu được tính chênh lệch giá do áp dụng sai định mức; + Áp dụng sai thời điểm được quy định tính chênh lệch giá…; + Áp dụng sai chỉ số trượt giá: sai nguồn chỉ số, sai thời điểm.

 

2. Đối với chi phí khác:

– Chi phí bồi thường, hỗ trợ không đúng với khối lượng thực tế, bồi thường sai diện tích đất, sai đơn giá, tiền bồi thường không được thanh toán đầy đủ đến tay người dân được bồi thường, thanh toán cho cả diện tích đất công cộng, xác định sai cấp nhà, loại đất, … – Các chứng từ chi phí không hợp lệ, quyết toán vượt giá trị hợp đồng đã ký kết. – Không ghi thu hồi giá trị sản phẩm thu được trong thời gian sản xuất thử hoặc thu hồi giá trị phế liệu sau đầu tư. – Quyết toán tiền bảo hiểm công trình nhưng thực tế không mua. – Nhận tiền bồi thường bảo hiểm công trình nhưng không giảm chi phí công trình. – Tính và phân bổ lãi vay đầu tư không đúng quy định. – Không nộp ngân sách nhà nước các khoản cho thuê trụ sở, thiết bị, tài sản. – Vật tư, thiết bị tồn đọng không khớp với sổ sách.

3. Sai sót về thuế khác:

– Lao động thời vụ theo công trình không đăng ký MST TNCN, không khấu trừ 10%, hoặc 20% (đối với cá nhân không cư trú), không có cam kết Mẫu 02/CK-CN. - Nguyên vật liệu xuất kho đưa vào công trình không khớp với dự toán hạng mục công trình. – Hóa đơn Nguyên vật liệu sau ngày nghiệm thu công trình. – Và một số lỗi nhỏ khác. – Không kê khai các khoản thu từ thanh lý NVL, công cụ, dụng cụ, lán trại tạm… do hư hỏng, thừa, không có nhu cầu sử dụng. – Hạch toán chi phí nguyên vật liệu vào thẳng chi phí trong khi chưa nghiệm thu công trình. – Lấy hóa đơn của các công trình khác mà chủ đầu tư không có nhu cầu sử dụng hóa đơn thành chi phí công trình khác. – Lập bảng kê, biên nhận NVL hoặc ghi cao giá các vật liệu theo quy định không cần hóa đơn (đất, đá, cát, sỏi, …. theo Luật Thuế TNDN) – Lập khống hồ sơ nhân công. – Các doanh nghiệp thi công san nền, xây dựng cơ sở hạ tầng thường xuyên Lấy hóa đơn khống như: hóa đơn lắp đặt máy, vận chuyển máy, sửa chữa máy, nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng máy thi công… – Trích lập chi phí bảo hành cao hơn quy định, không hoàn nhập chi phí bảo hành.

4. Sai sót sổ sách kế toán:

– Tài khoản 131:    + Số dư bên nợ: Cơ quan Thuế sẽ kiểm tra hợp đồng, nếu đã nghiệm thu mà vẫn treo công nợ là truy thu TNDN, GTGT    + Số dư bên có: Cơ quan Thuế sẽ kiểm tra hợp đồng, nếu đã trả tiền, đã hoàn thành sao lại không hạch toán DT mà hạch toán trả trước. – Tài khoản 331; tài khoản khác tương tự.

Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản &Amp; Xây Dựng Hệ Thống Tài Liệu Quản Lý Nội Bộ (Đào Tạo In

Nhiều cấp lãnh đạo, quản lý cơ quan thường không hài lòng khi nhận được văn bản trình ký của cấp dưới vì hình thức không chuẩn mực, diễn đạt không chính xác ẩn chứa nhiều rủi ro. Không những thế, họ còn cảm thấy gặp khó khăn trong công tác quản lý, điều hành do chưa xây dựng được hệ thống tài liệu quản lý nội bộ, hoặc hệ thống tài liệu quản lý nội bộ chưa đầy đủ hoặc quá rườm rà, không áp dụng được trong thực tiễn.

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KINH TẾ (CED) giới thiệu khóa học sẽ giúp tháo gỡ các vướng mắc nói trên, tác động tích cực cho công tác giao tiếp, điều hành và quản lý doanh nghiệp

I. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

Lãnh đạo cấp cao; quản lý các phòng ban, bộ phận cần kiểm tra tính chính xác và chuẩn mực của văn bản trước khi trình ký chính thức hoặc ký ban hành.

Lãnh đạo cấp cao; quản lý các phòng ban, bộ phận cần soạn thảo và ban hành các văn bản thuộc hệ thống tài liệu quản lý nội bộ.

II. MỤC TIÊU KHÓA HỌC

Giúp học viên hiểu và nắm vững cách thức soạn thảo, trình bày văn bản chuyên nghiệp, hiệu quả.

Nắm vững cách diễn đạt văn bản bằng ngôn ngữ viết và phong cách hành chính công vụ.

Soạn thảo văn bản phù hợp với lĩnh vực ngành nghề công tác và theo quy định của pháp luật.

Xây dựng hệ thống tài liệu quản lý nội bộ phù hợp với đặc điểm hoạt động và quy mô của tổ chức.

III. NỘI DUNG ĐÀO TẠO

PHẦN 1: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN

Khái niệm

Phân loại

Thể thức trình bày

Các yêu cầu cơ bản của việc soạn thảo văn bản: văn phong, thẩm quyền, hình thức

2. Hướng dẫn khắc phục lỗi diễn đạt trong soạn thảo văn bản

Lỗi chính tả (dấu hỏi/ngã, phụ âm đầu, phụ âm cuối)

Lỗi viết hoa

Lỗi dùng từ (dùng từ không chính xác, lặp từ, thừa từ…)

Lỗi ngữ pháp câu (thành phần câu, dấu câu)

Lỗi phong cách ngôn ngữ

3. Hướng dẫn soạn thảo & trình bày một số loại văn bản hành chính thông dụng

Thông báo (tình huống sử dụng thông báo, yêu cầu của thông báo, cấu trúc của thông báo, các loại thông báo)

Tờ trình (tình huống sử dụng tờ trình, yêu cầu của tờ trình, cấu trúc của tờ trình)

Công văn (tình huống sử dụng công văn, yêu cầu của công văn, cấu trúc của công văn, các loại công văn)

Các loại văn bản theo đề xuất của học viên

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU QUẢN LÝ NỘI BỘ

1. Khái quát về hệ thống tài liệu quản lý nội bộ

Khái niệm tài liệu

Khái niệm hệ thống tài liệu quản lý nội bộ

Thể thức trình bày

Các yêu cầu cơ bản của việc soạn thảo tài liệu và hệ thống tài liệu quản lý nội bộ

2. Hướng dẫn soạn thảo các tài liệu cơ bản thuộc hệ thống tài liệu quản lý nội bộ

Hướng dẫn soạn thảo hệ thống tài liệu về tổ chức bộ máy (quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng, ban, bộ phận trực thuộc; bản mô tả công việc…)

Hướng dẫn soạn thảo hệ thống tài liệu về hành chính, nhân sự.

Hướng dẫn soạn thảo hệ thống tài liệu các quy trình nghiệp vụ.

IV. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Chương trình đào tạo diễn ra trong 15 buổi

V. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Gồm các Giảng viên – Chuyên gia giàu kiến thức và kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực Hành chính văn phòng.

Học viên tốt nghiệp được cấp chứng chỉ Kỹ thuật Soạn Thảo Văn Bản & Xây dựng hệ thống tài liệu Quản Lý Nội Bộ của Viện Nghiên Cứu Châu Á, có giá trị quốc gia.

VII. CÁC CA HỌC

Sáng thứ 2/4/6 (8:30 – 11:30)

Sáng thứ 3/5/7 (8:30 – 11:30)

Chiều thứ 2/4/6 (13:30 – 16:30)

Tối thứ 2/4/6 hoặc tối thứ 3/5 (18:00 – 21:00)

Chiều thứ 7 (13:15-17:30) & sáng Chủ nhật (7:30-12:00)

Các buổi sáng trong tuần từ thứ 2 – thứ 6 (8:30-11:30) dành cho học viên cần rút ngắn thời gian học tập

Các buổi chiều trong tuần từ thứ 2 – thứ 6 (13:30-16:30) dành cho học viên cần rút ngắn thời gian học tập

Các buổi tối trong tuần từ thứ 2 – thứ 6 (18:00-21:00) dành cho học viên cần rút ngắn thời gian học tập

VIII. ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP

Tại CED, học viên được tạo điều kiện học tập trong môi trường thoải mái và thuận tiện nhất ,với các cơ sở giảng dạy đặt tại trung tâm TP. HCM

Phòng học được trang bị điều hòa nhiệt độ, trang thiết bị giảng dạy hiện đại, giờ học được tổ chức linh hoạt.

Tài​ liệ​u họ​c tậ​p lớp Kỹ thuật Soạn Thảo Văn Bản & Xây dựng hệ thống tài liệu Quản Lý Nội Bộ được phát miễn phí tại lớp trong suốt khóa học.

IV. VĂN PHÒNG CHIÊU SINH CED

49 Hoàng Văn Thụ, Phường 15, Quận Phú Nhuận (Tòa nhà GIC) Điện thoại: (028) 3842 0298 – 0911321010 – 0988354460

Website: www.ced.ias.com.vn

GIỜ LÀM VIỆC

Đăng ký online

Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

, Executive Assistant to CEO at handtown

Published on

1. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHÓM 1: D5TCNH2

3. NỘI DUNG CHÍNH I , Những vấn đề cơ bản về HTKSNB II, Trao đổi những khiếm khuyết trong KSNB với BQT và BGĐ đơn vị đƣợc kiểm toán III, Liên hệ mô hình hệ thống KSNB phù hợp trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay.

4. I , NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HTKSNB Câu hỏi What :: Hệ thống kiểm soát nội bộ là gì ?

5. I, NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HTKSNB Khái niệm : Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị đƣợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. “Theo đoạn 10 chuẩn mực kiểm toán số 400”.

6. CÂU HỎI Why :: Tại sao cần hệ thống kiểm soát nội bộ ?

7. MỤC TIÊU CỦA HTKSNB Risk 1. Bảo vệ tài sản của đơn vị 2. Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin 3. Bảo đảm hiệu quả các hoạt động và năng lực quản lý 4. Đảm bảo cho doanh nghiệp tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành

8. NHIỆM VỤ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Để đạt được 4 mục tiêu trên thì HTKSNB cần thực hiện 5 nhiệm vụ sau:  Nhiệm vụ 1: Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích.  Nhiệm vụ 2: Điều khiển và quản lý kinh doanh một cách có hiệu quả.  Nhiệm vụ 3: Đảm bảo cho các quyết định và chế độ quản lý đƣợc thực hiện đúng thể thức và giám sát mức hiệu quả của các chế độ và các quyết định đó.  Nhiệm vụ 4 : Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm và gian lận trong kinh doanh.  Nhiệm vụ 5: Lập các Báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân thủ theo các yêu cầu pháp định.

9. CẤU THÀNH HỆ THỐNG THEO QUAN ĐIỂM CŨ Môi trƣờng kiếm soát Thủ tục kiểm soát Hệ thống kế toán “Theo đoạn 10 chuẩn mực kiểm toán số 400”

10. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT Là những nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm soát nội bộ và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị. ” Theo Điều 11 – Chuẩn mực kiểm toán số 400″

11. THỦ TỤC KIỂM SOÁT Là các quy chế và thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý cụ thể. “Theo điều 13, chuẩn mực kế toán số 400” Các nguyên tắc xây dựng thủ tục kiểm soát: Nguyên tắc phân công, phân nhiệm Nguyên tắc bất kiêm nhiệm Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn

12. HỆ THỐNG KẾ TOÁN Hệ thống kế toán: Là các qui định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn vị đƣợc kiểm toán áp dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính. “theo điều 11, chuẩn mực kiểm toán số 400” Yêu cầu của hoạt động kế toán: Tính đầy đủ, tính trung thực, tính phê chuẩn, tính chính xác…

13. CẤU THÀNH HTKSNB THEO QUAN ĐIỂM MỚI ( COSO) Hoạt động giám sát Hoạt động kiểm soát Rủi ro kiểm soát Môi trường kiểm soát

14. ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT ( RISK ASSESSMENT ) Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của hệ thống kiểm soát để phát hiện ra những khâu kiểm soát thiếu và yếu không thể kiểm soát có hiệu quả các hoạt động, để tăng cƣờng nhân lực, vật lực vào các điểm xung yếu của hệ thống, tạo nên sự vững chắc của hệ thống kiểm soát.

15. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Là toàn bộ các chính sách và thủ tục đƣợc thực hiện nhằm trợ giúp ban giám đốc công ty phát hiện và ngăn ngừa rủi ro để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh. Các thủ tục kiểm soát trong đơn vị chủ yếu bao gồm: Kiểm tra, phê duyệt các tài liệu, chứng từ kế toán; Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán; Kiểm tra số liệu giữa báo cáo tài chính, sổ kế toán tổng hợp và số kế toán chi tiết…

16. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT (MONITORING) Là một quá trình đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, trợ giúp xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ có đƣợc vận hành một cách trơn chu, hiệu quả. Đặc biệt chú trọng tới tính độc lập .

17. HỆ THỐNG THÔNG TIN GIAO TIẾP (INFORMATION AND COMMUNICATION) -Là hệ thống trợ giúp việc trao đổi thông tin, mệnh lệnh và chuyển giao kết quả trong công ty. – Hệ thống thông tin của một đơn vị có thể đƣợc xử lý trên máy tính, qua hệ thống thủ công hoặc kết hợp cả hai, miễn là bảo đảm các yêu cầu chất lƣợng của thông tin là thích hợp, cập nhật, chính xác và truy cập thuận tiện.

18. II, TRAO ĐỔI KHIẾM KHUYẾT TRONG KSNB GIỮA BQT VÀ BGĐ ĐƠN VỊ ĐƢỢC KIỂM TOÁN Chức năng kiểm toán Kiểm tra xác nhận Bày tỏ ý kiến Báo cáo kiểm toán Trao đổi bằng lời Thƣ quản lý

19. II, TRAO ĐỔI NHỮNG KHIẾM KHUYẾT TRONG KSNB GIỮA KTV VỚI BQT VÀ BGĐ ĐƠN VỊ ĐƢỢC KIỂM TOÁN Câu hỏi Why :: Khiếm khuyết, khiếm khuyết nghiêm trọng trong KSNB là gì ?

20. II, TRAO ĐỔI NHỮNG KHIẾM KHUYẾT TRONG KSNB GIỮA KTV VỚI BQT VÀ BGĐ ĐƠN VỊ ĐƢỢC KIỂM TOÁN Khiếm khuyết trong KSNB: + Cách thức thiết kế, thực hiện hoặc vận hành một kiểm soát không thể ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong báo cáo tài chính. + Thiếu một kiểm soát cần thiết để ngăn chặn, hoặc phát hiện và sửa chữa một cách kịp thời những sai sót trong báo cáo tài chính. (RRKS). * Khiếm khuyết nghiêm trọng trong KSNB: Là một hoặc nhiều khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ kết hợp lại mà theo xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên là đủ nghiêm trọng. ( chủ quan, lƣu ý tới việc phát hiện không sửa chữa là 1 khiếm khuyết nghiêm trọng)

21. MỤC TIÊU Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán là trao đổi một cách phù hợp với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội bộ mà kiểm toán viên đã phát hiện trong quá trình kiểm toán và theo xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên thì các vấn đề này là nghiêm trọng và cần sự lưu ý của Ban quản trị và Ban Giám đốc.

22. II, TRAO ĐỔI NHỮNG KHIẾM KHUYẾT TRONG KSNB GIỮA KTV VỚI BQT VÀ BGĐ ĐƠN VỊ ĐƢỢC KIỂM TOÁN Câu hỏi How :: Khi phát hiện ra khiếm khuyết xử lý nhƣ thế nào ?

23. II, TRAO ĐỔI NHỮNG KHIẾM KHUYẾT TRONG KSNB GIỮA KTV VỚI BQT VÀ BGĐ ĐƠN VỊ ĐƢỢC KIỂM TOÁN Phát hiện khiếm khuyết Xác định xem các khiếm khuyết có nghiêm trọng hay không Sau khi phát hiện khiếm khuyết nghiêm trọng thì phải trao đổi bằng văn bản một các kịp thời với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán.

25. 3. TRAO ĐỔI BẰNG VĂN BẢN MỘT CÁC KỊP THỜI VỚI BAN QUẢN TRỊ ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN. -Có thể trao đổi bằng: + Lời nói + Thƣ đề nghị, thƣ quản lý ( KTV không có trách nhiệm công khai thƣ ngoại trừ với BGĐ, BQT đơn vị đƣợc kiểm toán) -Thời hạn: không quá 60 ngày kể từ ngày lập báo cáo kiểm toán

26. LƢU Ý VỀ VIỆC TRAO ĐỔI KHIẾM KHUYẾT 1. Khiếm khuyết nghiêm trọng nhưng phát hiện trong quá trình kiểm toán  Những khiếm khuyết nghiêm trọng trừ khi các nội dung này không thích hợp để trao đổi trực tiếp với Ban Giám đốc. Các nội dung này phải đƣợc trao đổi bằng văn bản .(HĐQT)  Những khiếm khuyết khác theo xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên là nghiêm trọng và cần sự lƣu ý của Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán. (không nhất thiết phải bằng văn bản mà có thể bằng lời). 2. Văn bản trao đổi những khiếm khuyết nghiêm trọng Bao gồm những nội dung:   Mô tả các khiếm khuyết và giải thích những ảnh hƣởng tiềm tàng của các khiếm khuyết đó Các thông tin đầy đủ để giúp Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán hiểu đƣợc bối cảnh của thông tin trao đổi

27. III, LIÊN HỆ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG KSNB TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ HIỆN NAY. 1. Quy mô, chi phí hoạt động 2. Các ngành tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao 3.Tình trạng bong bóng tài sản ở Việt Nam

28. 1. QUY MÔ, CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Các doanh nghiệp nên thiết lập cho mình HTKSNB thích hợp với quy mô, đặc điểm kinh doanh của đơn vị và phải đảm bảo có hiệu quả Xét trên phƣơng diện về quy mô hoạt động, các doanh nghiệp nhỏ hoặc các doanh nghiệp muốn có một chi phí cho hệ thống kiểm soát nội bộ thấp, chỉ yêu cầu mức độ đơn giản thì nên khuyến khích áp dụng HTKSNB theo quan điểm cũ. Với các doanh nghiệp quy mô lớn, thì ngƣợc lại nên áp dụng HTKSNB theo quan điểm mới, mặc dù tốn kém về chi phí, nhƣng mức độ thiệt hại sẽ giảm đi rất nhiều đối với các thiệt hại lớn xảy ra

29. CÁC NGÀNH TIỀM ẨN NGUY CƠ RỦI RO CAO Một số doanh nghiệp hoạt động trong các ngành Ngân hàng, Bảo hiểm… luôn luôn tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro với tần suất cao, gây thiệt hại lớn hơn các ngành khác Do đó, cần một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ và nghiêm ngặt, nhằm giảm thiểu tác động của rủi ro ở mức cao nhất. Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực trên cần áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ theo quan điểm mới( COSO). Hầu hết các ngân hàng áp dụng HTKSNB này, chẳng hạn nhƣ, Ngân hàng Nam Á, Ngân hàng Sài Gòn, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Ngoại Thƣơng, Ngân hàng Kiên Long….

30. TÌNH TRẠNG BONG BÓNG TÀI SẢN Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam, có thể kể đến bong bóng tài sản đối với các tài sản nhƣ vàng, bất động sản, cổ phiếu… Do đó, cũng cần một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ và nghiêm ngặt, cần áp dụng HTKSNB theo quan điểm mới.