Top 3 # Xem Nhiều Nhất Xác Định Luật Bằng Trắc Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Luật Bằng Trắc Trong Thơ Lục Bát

Người làm thơ Đường Luật phải biết và chấp nhận bó mình trong niêm luật vần đối của nó. Thơ lục bát chỉ có luật, vần nên thi sĩ không bị niêm, đối “kềm kẹp”. Trong bài viết ngắn này tôi chỉ bàn về luật.

Đọc xong chắc có người thắc mắc ” Sao tui đọc sách và những bài viết trên mạng thấy luật bằng trắc trong thơ lục bát cũng rườm rà, rắc rối lắm mà sao ông viết lại đơn giản quá vậy? Có ‘ăn bớt’ không đó cha nội?”

Sau một thời gian dài làm thơ lục bát nhiều thi sĩ đã “vượt rào”, phớt lờ luật tắc. Độc giả mới đầu còn thấy lạ lạ, kỳ kỳ. Đọc riết rồi thấy cũng “ổn” nên bảo nhau ” Không có gì mà ầm ĩ“. Dần dà một vài luật tắc rườm rà đó ” tuân theo cũng được mà phớt lờ cũng không sao “. Đó là quy luật tiến hóa của thi ca.

Vì thế ở đây tôi chỉ nói đến những điểm luật cốt yếu – ở thời điểm này mà không tuân thủ thì bài thơ sẽ bị chê là “mất tính lục bát”.

Chữ thứ 6 câu lục, chữ thứ 6 và chữ thứ 8 câu bát phải là thanh bằng.

Chữ thứ 4 câu bát phải là thanh trắc.

Mười chữ còn lại thì tự do – bằng cũng được mà trắc cũng không sao.

Nếu chữ thứ 6 của câu bát thanh huyền (dấu huyền) (thí dụ 1) thì chữ thứ 8 phải thanh ngang (không dấu) và ngược lại (thí dụ 2).

Kêu con lên giúp đem về Hà Nam

Trong thí dụ này tôi “chơi nổi”, chọn 10 chữ còn lại toàn là thanh bằng. Nếu bạn không thích thì tự do thay đổi.

Để lại một mẫu chú Hương cất nhà

Ở đây tôi chọn 10 chữ còn lại là thanh trắc. Dĩ nhiên, bạn cũng có toàn quyền thay đổi.

Luật bằng trắc của lục bát chỉ có thế. Bạn chỉ cần để ý 4 chữ (in đậm) – 3 bằng một trắc – thì thơ lục bát của bạn luật sẽ vững như bàn thạch.

1/ Trong trang Lục Bát Việt Nam trên Facebook có bài thơ Nước Mắt Ngày Gặp Lại của Thanh Tu có 2 câu:

Hôm nay mình gặp lại nhau

Ôm chặt bạn mà nỗi đau nhói lòng

Với luật thơ lục bát hiện hành thì nó phạm luật (chữ “mà” phải chuyển thành chữ khác có thanh trắc mới đúng). Với con mắt người bình thơ như tôi thì bài thơ thất bại một cách oan uổng; ý tứ có hay tôi cũng ngoảnh mặt làm ngơ. Nhưng biết đâu mấy chục năm nữa cách nhìn nhận luật thơ phóng khoáng hơn, bài Nước Mắt Ngày Gặp Lại (hay những bài phạm lỗi tương tự) sẽ được bình phẩm một cách cởi mở hơn.

– Cập nhật theo nguyên bản tác giả gửi qua email ngày 14.08.2020.

– Bài viết không thể hiện quan điểm của trang Đặng Xuân Xuyến.

– Vui lòng ghi rõ nguồn chúng tôi khi trích đăng lại.

Tôi Học Làm Thơ: Luật Bằng Trắc Trong Thơ 7 Chữ

Trong chương trình phổ thông ngày xưa, ta học thơ lục bát trong Lục Vân Tiên và Kiều, thơ đường của Bà Huyên Thanh Quan và Nguyễn Khuyến, hát nói của Nguyễn Công Trứ nhưng tôi không nhớ đã học tác giả thơ mới nào, và cũng chưa nghe thầy nào dạy cách làm một bài thơ, cho dù là thơ lục bát.

Có một thời từ cô thôn nữ đến cậu sinh viên đều thuộc nhiều bài thơ của những tác gỉa nổi tiếng trong phong trào thơ mới như Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên… vì thơ họ hay. Vậy thơ họ hay ở chỗ nào? Thơ họ hay trước hết vì họ diễn tả tình cảm cá nhân, đăc biệt là tình yêu đôi lứa, do đó, ai cũng cảm thấy nhà thơ đã nói hộ tâm trạng mình. Trong thơ họ, thí tứ phong phú, cảm xúc dạt dào, tình cảm nồng nàn, tha thiết, mãnh liệt, được diễn tả bằng từ ngữ bay bướm, sáng tạo, giàu nhạc tính, có vần điệu, nghe êm tai. Nói chung, thơ họ hay bởi họ có tài làm thơ, cái mà nhiều người khác không có được. Không chỉ có vậy, thơ họ hay còn nhờ họ hiểu cặn kẽ luật thơ và biết phá luật để tạo những câu thơ đẹp.

Dù không làm được thơ hay vì không có tài nhưng không ai cấm chúng ta viết đôi câu để chúc mừng lễ vu quy của cháu gái hay giải sầu khi vợ ốm phải nằm viện. Những lúc như thế, nếu viết được một vài câu dù chưa phải là thơ nhưng cũng đủ làm cuộc sống trở nên vui hơn, có ý nghĩa hơn, đỡ buồn, đỡ stressed, dễ thở hơn đôi chút. Nếu đọc cho bạn bè nghe thì cũng xuôi tai. Muốn vậy thì phải học làm thơ, đặc biệt là học các nhà thơ lớn, xem thử cái kỹ thuật tối thiểu trong thơ họ là gì.

Một bài được gọi là thơ theo dạng thơ mới (không nói đến thơ tự do) thì ai cũng biết là phải có vần, nhưng theo tôi, thứ quan trọng không kém là luật bằng trắc trong câu, mà rất nhiều người làm thơ nghiệp dư không chú ý đến lại là thứ mà những nhà thơ nổi tiếng ít ai không tuân thủ.

Trong nhạc có nhịp và phách, trong thơ (có vần) có câu và luật bằng trắc của mỗi từ trong mỗi câu. Trong nhạc, các nốt nhạc ở phách mạnh đầu nhịp là quan trọng, thì trong thơ 7 chữ, các từ thứ 2, 4 và 6 là những từ quan trọng.

Hãy nghiên cứu luật bằng trắc trong một vài bài thơ 7 chữ của các nhà thơ nổi tiếng.

Thử ghi luật bằng trắc của các từ thứ 2, 4 và 6 trong bài thơ Đậm Nhạt của Vũ Hoàng Chương.

Trong bài thơ này, tác giả hoàn toàn tuân thủ luật bẳng trắc của thơ Đường: Trong mỗi câu, từ thứ 2 luôn giống vần từ thứ 6: ví dụ từ thứ 2 vần bằng thì từ thứ 6 cũng vần bằng, từ thứ 4 vần trắc, chẳng khác gì thơ Đường. Về niêm cũng tương tự thơ Đường: Câu đầu và câu cuối giống nhau, các câu còn lại giống nhau từng cặp. Vần thì mỗi đọan thơ 4 câu giống với 4 câu đầu trong thơ Đường: Các từ cuối của các câu 1, 2 và 3 vần với nhau. Như vậy, bài Đậm Nhạt còn ảnh hưởng sâu sắc của thơ Đường về luật bằng trắc và niêm, chỉ không có đối và số câu nhiều hơn mà thôi.

Đậm Nhạt – Vũ Hoàng Chương

Da thịt đìu hiu rợp bóng mây (TBT)

Sương lam mờ cỏ gió vàng cây (BTB)

Song sa nắng xế dần ân ái (BTB)

Lạnh cả mùa xưa nguyệt Mái Tây (TBT)

Nẻo ngắt chiêm bao nhịp rụng đều (TBT)

Tâm tư ngờ chạm bước hài thêu (BTB)

Tiền thân nửa gối vườn mưa lá (BTB)

Vết cũ phong sầu đậm nhạt rêu (TBT)

Tình chủng bơ vơ độc viễn hành (TBT)

Nàng Thôi thôi đã hết Oanh Oanh (BTB)

Gót sen chùa cổ đêm trăng ấy (BTB)

Vọng thấu luân hồi nhạc mỏng manh (TBT)

Mùa nhớ thương sang mộng nõn nà (TBT)

Tinh anh nghìn kiếp thoáng dư ba (BTB)

Hồn ai xác mới nghe thoi thóp (BTB)

Vang bóng hài xiêm chuyển thớ da (TBT)

Bài Hạnh Ngộ của Đinh Hùng đổi mới không nhiều. Luật bằng trắc trong mỗi câu vẫn giữ nguyên, chỉ có niêm là đôi chút thay đổi: Câu đầu và câu cuối không giống nhau, Câu 4 và câu 5 không giống nhau. Tất cả nhưng câu còn lại đều theo luật niêm của thơ Đường.

Bài Ca Hạnh Ngộ – Đinh Hùng

Bài thơ hạnh ngộ đã trao tay, (BTB)

Ôi mộng nào hơn giấc mộng này?(TBT)

Mùi phấn em thơm mùi hạ cũ, (TBT)

Nửa như hoài vọng, nửa như say. (BTB) (4)

Em đến như mây, chẳng đợi kỳ, (TBT) (5)

Hương ngàn gió núi động hàng mi. (BTB)

Tâm tư khép mở đôi tà áo, (BTB)

Hò hẹn lâu rồi – Em nói đi. (TBT)

Em muốn đôi ta mộng chốn nào? (TBT)

Ước nguyền đã có gác trăng sao. (BTB)

Truyện tâm tình: dưới hoa thiên lý, (BTB)

Còn lối bâng khuâng: ngõ trúc đào. (TBT)

Em chẳng tìm đâu cũng sẵn thơ. (TBT)

Nắng trong hoa, với gió bên hồ, (BTB)

Dành riêng em đấy. Khi tình tự, (BTB)

Ta sẽ đi về những cảnh xưa. (TBT)

Rồi buổi ưu sầu em với tôi (TBT)

Nhìn nhau cũng đủ lãng quên đời. (BTB)

Vai kề một mái thơ phong nguyệt, (BTB)

Hạnh phúc xa xa mỉm miệng cười. (TBT)

Bài Mưa Xuân của Nguyễn Bính vẫn giữ nguyên luật bằng trắc nhưng niêm đã thay đổi khá nhiều. Một phần tư các cặp câu không theo luật niêm, nằm vào câu cuối đoạn thơ trước và câu đầu đoạn thơ sau, đó là các cặp câu 4-5, 12-13, 24-25, 28-29, 32-33,

Em là con gái trong khung cửi (BTB)

Dệt lụa quanh năm với mẹ già (TBT)

Lòng trẻ còn như cây lụa trắng (TBT)

Mẹ già chưa bán chợ làng xa. (BTB) (4)

Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay (TBT) (5)

Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy (BTB)

Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ (BTB)

Mẹ bảo: “Thôn Đoài hát tối nay”. (TBT)

Lòng thấy giăng tơ một mối tình (TBT)

Em ngừng thoi lại giữa tay xinh (BTB)

Hình như hai má em bừng đỏ (BTB)

Có lẽ là em nghĩ đến anh. (TBT) (12)

Bốn bên hàng xóm đã lên đèn (BTB) (13)

Em ngửa bàn tay trước mái hiên (TBT)

Mưa chấm bàn tay từng chấm lạnh (TBT)

Thế nào anh ấy chả sang xem! (BTB)

Em xin phép mẹ, vội vàng đi (BTB)

Mẹ bảo xem về kể mẹ nghe. (TBT)

Mưa bụi nên em không ướt áo (TBT)

Thôn Đoài cách có một thôi đê. (BTB)

Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm (BTB)

Em mải tìm anh chả thiết xem (TBT)

Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh (TBT)

Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em. (BTB) (24)

Chờ mãi anh sang anh chẳng sang (TBT) (25)

Thế mà hôm nọ hát bên làng (BTB)

Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn (BTB)

Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng! (TBT) (28)

Mình em lầm lũi trên đường về (BTB) (29)

Có ngắn gì đâu một dải đê! (TBT)

áo mỏng che đầu mưa nặng hạt (TBT)

Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya (BTB) (32)

Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay (TBT) (33)

Hoa xoan đã nát dưới chân giày (BTB)

Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ (BTB)

Mẹ bảo: “Mùa xuân đã cạn ngày”. (TBT)

Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày (TBT)

Bao giờ em mới gặp anh đây? (BTB)

Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ (BTB)

Để mẹ em rằng hát tối nay? (TBT)

Trong bài Xuân của Chế Lan Viên, luật bằng trắc trong mỗi câu vẫn giữ nguyên, nhưng luật niêm đã nhạt. Chỉ có 2 cặp câu giống nhau về luật bằng trắc, những câu còn lại trong bài không có cặp nào giống nhau. Đoạn 1 và đoạn 4 giống khau về luật niêm, chẳng khác gì đoạn đầu và đoạn cuối của một ca khúc, có thể dụng ý nghệ thuật của tác giả muốn diễn tả hoàn cảnh không thay đổi của mình mặc dù mùa xuân có đến rồi đi.

Tôi có chờ đâu, có đợi đâu (TBT)

Đem chi xuân lại gợi thêm sầu? (BTB)

Với tôi, tất cả như vô nghĩa (BTB)

Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau! (TBT)

Ai đâu trở lại mùa thu trước (BTB)

Nhặt lấy cho tôi những lá vàng? (TBT)

Với của hoa tươi, muôn cánh rã, (TBT)

Về đây đem chắn nẻo xuân sang! (BTB)

Ai biết hồn tôi say mộng ảo (TBT)

Ý thu góp lại cản tình xuân? (BTB)

Có một người nghèo không biết tết (TBT)

Mang lì chiếc áo độ thu tàn! (BTB)

Có đứa trẻ thơ không biết khóc (TBT)

Vô tình bỗng nổi tiếng cười ran! (BTB)

Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ! (BTB)

Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.(TBT)

Đến bài Đây Thôn Vỹ Dạ, chỉ có câu đầu không theo luật bẳng trắc (BBB), các câu còn lại vẫn giữ luật bằng trắc, nhưng niêm đã thay đổi đến 4/5. Chỉ có 1 cập câu giống nhau về luật bằng trắc (câu 10 và 11). Mỗi đoạn có một mẫu “niêm” khác nhau. Có thể đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả muốn nói dù cảnh vật không thay đổi nhưng tình người có lẻ đã nhạt phai.

Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử

Sao anh không về chơi thôn Vĩ? (BBB)

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, (TBT)

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc (BTB)

Lá trúc che ngang mặt chữ điền (TBT)

Gió theo lối gió, mây đường mây (BTB)

Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay…(TBT)

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, (BTB)

Có chở trăng về kịp tối nay? (TBT)

Mơ khách đường xa, khách đường xa, (TBT)

Áo em trắng quá nhìn không ra… (BTB) (10)

Ở đây sương khói mờ nhân ảnh (BTB) (11)

Ai biết tình ai có đậm đà? (TBT)

Tóm lại, nếu có lúc nào đó ta hứng chí muốn viết một bài thơ 7 chữ để đọc vào tiệc rượu nào đó thì hãy nhớ kiểm tra xem các từ 2, 4 và 6 trong câu đã đúng luật bằng trắc hay chưa. Đừng xuê xoa luật này vỉ ngay cả Vũ Hoàng Chương cũng còn phải tuân thủ.

Mẫu Xác Nhận Lương Bằng Tiếng Anh

Mẫu Xác Nhận Lương Bằng Tiếng Anh, Giấy Xác Nhận Lương Bằng Tiếng Anh, Tài Liệu Cân Băng Định Lượng Băng Tiếng Việt, Mẫu Bảng Lương Tiếng Anh, Mẫu Phiếu Lương Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bảng Xác Nhận Lương, Mẫu Bảng Lương Cá Nhân, Đơn Xin Xác Nhận Bảng Lương, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Bảng Lương, Giấy Xác Nhận Bảng Lương, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng Gần Nhất, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương 6 Tháng Gần Nhất, Đơn Xin Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng Gần Nhất, Quy Định Hệ Thống Thang Lương Bảng Lương Và Chế Độ Phụ Cấp Lương Trong Các Công Ty Nhà Nước, Giấy Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng Gần Nhất, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Tiếng Anh Là Gì, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Tiếng Anh, Mẫu Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Khế ước Nhận Nợ Bằng Tiếng Anh, Báo Cáo Nhân Sự Bằng Tiếng Anh, Thư Xác Nhận Nợ Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Cá Nhân Bằng Tiếng Anh, Đơn Xin Xác Nhận Đạo Đưc Bằng Tiếng Pháp , Mẫu Thư Mời Nhận Việc Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Bản Tự Thuật Cá Nhân Bằng Tiếng Anh, Thu Moi Nhan Viec Bang Tieng Anh, Mẫu Xác Nhận Công Nợ Bằng Tiếng Anh, Giấy Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Xác Nhận Công Tác Bằng Tiếng Anh, Mẫu Giấy Chứng Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Giấy Biên Nhận Bằng Tiếng Anh, Giấy Xác Nhận Công Nợ Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Giao Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Bản Giao Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Chứng Minh Thư Nhân Dân Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Nhận Tiền Bằng Tiếng Anh, Mau Giay Xac Nhan Cong Tac Bang Tieng Anh, Biên Bản Xác Nhận Công Nợ Bằng Tiếng Anh, Mẫu Giấy Chứng Nhận Kết Hôn Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Giao Nhận Tài Liệu Bằng Tiếng Anh, Bang Kiem Diem Ca Nhan Tieng Nhat, Mẫu Giấy Biên Nhận Tiền Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Bản Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Nhận Tiền Bằng Tiếng Anh Bản Giao Phạt Vi Phatm Hợp Đồng, Quy ước Mã Số Của Hệ Thống Thang Lương Bảng Lương, Phân Tích Lượng Giá Trị Hàng Hóa Và Các Nhân Tố ảnh Hưởng Đến Lượng Giá T, Mẫu Bảng Sao Kê 6 Tháng Bảng Lương, Bảng Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhạt, Thủ Tục Vay Bằng Sổ Lương, Quy Chế Lương Bảng Phụ Cấp, 6. Quy Chế Lương Bảng Phụ Cấp, Mẫu Bảng Sao Kê Lương, Mẫu Bảng Lương 3p, 5 Bảng Lương, Bảng Sao Kê Lương, Bảng Giá Sân 88 Lê Văn Lương, Bảng Lương Có Kpi, Mẫu Bảng Lương, Bảng Lương, Sao Kê Bảng Lương, Thủ Tục In Sao Kê Bảng Lương, Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Trong Lực Lượng Công An Nhân Dân Theo Thông Tư Số 30, Mẫu Giấy Đăng Ký Chứng Nhận Dán Nhãn Năng Lượng, Phân Tích Lượng Giá Trị Hàng Hóa Và Các Nhân Tố ảnh Hưởng Đến Lượng Giá Trị Hàng Hóa, Hãy Phân Tích Lượng Giá Trị Của Hàng Hóa Và Các Nhân Tố ảnh Hưởng Đến Lượng Giá Trị Của Hàng Hóa, Mẫu Bảng Lương 2015, Mẫu Bảng Lương 2017, 5 Bảng Lương Mới 2021, Mẫu Bảng Lương Năm 2014, Mẫu Bảng Lương 2013, Mẫu Bảng Lương Năm 2013, Mẫu Bảng Lương Mới Nhất, Cân Băng Tải Định Lượng, Mẫu Bảng Lương Excel, Cân Băng Định Lượng, Mẫu Bảng Lương 2014, Bang Luong Trich Luc, Mẫu Bảng Lương 6 Tháng, Mẫu Bảng Lương Năm 2016, Mẫu Bảng Lương 02-lĐtl, Mẫu Bảng Sao Kê Lương 3 Tháng, Mẫu Bảng Sao Kê Lương 6 Tháng, Mẫu Bảng Lương 3p Excel, Thang Bảng Hệ Số Lương, Vai Trò Của Thang Bảng Lương, Mẫu Trích Lục Bảng Lương, Mã Số Quy ước Của Thang Bảng Lương, Bảng Giá Trị Lượng Giác, Quy Định 7 Bảng Lương, Trích Lục Bảng Lương, Bài 3 Bảng Lượng Giác Lớp 9, Bài 3 Bảng Lượng Giác, Dự Thảo Bảng Lương Mới, Bài 22 ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng,

Mẫu Xác Nhận Lương Bằng Tiếng Anh, Giấy Xác Nhận Lương Bằng Tiếng Anh, Tài Liệu Cân Băng Định Lượng Băng Tiếng Việt, Mẫu Bảng Lương Tiếng Anh, Mẫu Phiếu Lương Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bảng Xác Nhận Lương, Mẫu Bảng Lương Cá Nhân, Đơn Xin Xác Nhận Bảng Lương, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Bảng Lương, Giấy Xác Nhận Bảng Lương, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng Gần Nhất, Mẫu Xác Nhận Bảng Lương 6 Tháng Gần Nhất, Đơn Xin Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng Gần Nhất, Quy Định Hệ Thống Thang Lương Bảng Lương Và Chế Độ Phụ Cấp Lương Trong Các Công Ty Nhà Nước, Giấy Xác Nhận Bảng Lương 3 Tháng Gần Nhất, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Tiếng Anh Là Gì, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Tiếng Anh, Mẫu Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Khế ước Nhận Nợ Bằng Tiếng Anh, Báo Cáo Nhân Sự Bằng Tiếng Anh, Thư Xác Nhận Nợ Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Cá Nhân Bằng Tiếng Anh, Đơn Xin Xác Nhận Đạo Đưc Bằng Tiếng Pháp , Mẫu Thư Mời Nhận Việc Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Bản Tự Thuật Cá Nhân Bằng Tiếng Anh, Thu Moi Nhan Viec Bang Tieng Anh, Mẫu Xác Nhận Công Nợ Bằng Tiếng Anh, Giấy Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Xác Nhận Công Tác Bằng Tiếng Anh, Mẫu Giấy Chứng Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Giấy Biên Nhận Bằng Tiếng Anh, Giấy Xác Nhận Công Nợ Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Giao Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Bản Giao Nhận Bằng Tiếng Anh, Mẫu Chứng Minh Thư Nhân Dân Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Nhận Tiền Bằng Tiếng Anh, Mau Giay Xac Nhan Cong Tac Bang Tieng Anh, Biên Bản Xác Nhận Công Nợ Bằng Tiếng Anh, Mẫu Giấy Chứng Nhận Kết Hôn Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Tiếng Anh, Biên Bản Giao Nhận Tài Liệu Bằng Tiếng Anh, Bang Kiem Diem Ca Nhan Tieng Nhat, Mẫu Giấy Biên Nhận Tiền Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Bản Giao Nhận Hàng Hóa Bằng Tiếng Anh, Mẫu Biên Nhận Tiền Bằng Tiếng Anh Bản Giao Phạt Vi Phatm Hợp Đồng,

Giải Giúp Mình Quy Luật Bằng Trắc Của Bài Khi Con Tu Hú 8 Với Câu Hỏi 197088

B. B. B. T. T. BLúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần

T. B. B. T. T. B. B. BVườn râm dậy tiếng ve ngân

B. T. T. T. B. BBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

T. B. B. T. B. B. T. BTrời xanh càng rộng càng cao

B. B. B. T. B. BĐôi con diều sáo lộn nhào từng không..

B. B. B. T. T. B. B. B

Ta nghe hè dậy bên lòng

B. B. B. T. B. BMà chân muốn đạp tan phòng , hè ôi.

B. B. T. T. B. B. B. BNgột làm sao, chết uất thôi

T. B. B. T. T. BCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

B. B. B. T. B. B. T. B

Câu 8 tiếng thứ 2- -4-6-8 là B-T-B-B