Top 10 # Xem Nhiều Nhất Xa Hoi Phap Luat Hinh Su Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Bai Dự Thi: Tìm Hiểu Pháp Luật Bhxh Bai Du Thi Tim Hieu Phap Luat Bao Hiem Xa Hoi Doc

Bài dự thi: “Tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội”

1. Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) được Quốc hội ban hành ngày, tháng, năm nào, bao gồm mấy chương, mấy điều?

Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006;

Luật BHXH gồm có: 11 chương và 141 điều.

Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 .

2. Các chế độ BHXH, đối tượng áp dụng các chế độ đó như thế nào?

1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:

c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:

3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây:

a) Trợ cấp thất nghiệp;

b) Hỗ trợ học nghề;

c) Hỗ trợ tìm việc làm.

a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

b) Cán bộ, công chức, viên chức;

c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;

d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;

e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.

3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.

4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động.

Người lao động có các quyền sau đâ y:

2. Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc;

b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;

c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;

7. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây:

a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;

b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội;

c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định;

d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây:

a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

b) Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;

c) Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu.

Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:

1. Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;

2. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;

3. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:

c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;

đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;

i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 102 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp .

4. S au khi nghỉ thai sản, ốm đau theo quy định, người lao động còn được hưởng những chế độ gì?

1. Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại Điều 23 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;

b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;

c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;

2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này.

Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại khoản 1 Điều này.

1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày.

2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.

6. Đ iều kiện hưởng Bảo hiểm thất nghiệp?

Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;

2. Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;

3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này.

7. V iệc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng?

Người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng bị tạm dừng hưởng l ương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1. Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;

2. Xuất cảnh trái phép;

3. Bị Toà án tuyên bố là mất tích.

Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định tại Điều 2 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:

1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng;

2. Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố;

3. Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

4. Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;

5. Người lao động tự tạo việc làm bao gồm những người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho bản thân;

6. Người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng đã nhận bảo hiểm xã hội một lần;

7. Người tham gia khác.

Các đối tượng quy định trên sau đây gọi chung là người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

1. Ng­êi tham gia b¶o hiÓm x· héi tù nguyÖn nép tê khai c¸ nh©n cho t ổ ch ức b¶o hiÓm x· héi n¬i c­ tró . MÉu tê khai c¸ nh©n do B¶o hiÓm x· héi ViÖt Nam quy ®Þnh.

2. Trong thời hạn hai m ươ i ngày, kể từ ngày nhậ n đ ủ hồ sơ hợp lệ của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, tổ chứ c B ảo hiểm xã hội có trách nhiệm cấp Sổ bảo hiểm xã hội; trường hợp không cấp th ì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

a) Sổ bảo hiểm xã hội;

9. Anh Nguyễn Văn A sau khi thử việc 01 tháng thì được Công ty C ký hợp đồng lao động với thời hạn 3 tháng. Kết thúc thời hạn trên, Công ty C lại ký tiếp với anh một hợp đồng khác với thời hạn 3 tháng và không đóng BHXH cho anh A. Khi anh A yêu cầu công ty đóng BHXH cho mình thì lãnh đạo Công ty giải thích đó là hợp đồng thời vụ nên không phải đóng BHXH. Theo bạn, hành vi của Công ty C là có đúng quy định của pháp luật hay không, hướng giải quyết như thế nào?

1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;

* Hướng giải quyết của vấn đề này:

BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH. Vì thế bảo hiểm giúp ta giảm được một phần gánh nặmg trong các chi phí phải đóng.

Luật Bảo hiểm xã hội (viết tắt là BHXH) được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI. Đây là một đạo luật quan trọng được Đảng, Nhà nước và người lao động hết sức quan tâm. Việc ban hành Luật BHXH đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả việc thực thi chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội ở nước ta.

Quá trình triển khai các quy phạm pháp luật về BHXH không chỉ ý nghĩa đối với người lao động mà còn giúp người sử dụng lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm, sự quan tâm đối với người lao động, góp phần tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất.

Tuy vậy, trong quá trình thi hành Luật BHXH cho thấy vẫn còn nhiều bất cập, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tuy đã được mở rộng nhưng số người tham gia chưa nhiều, nhất là số lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh, tình trạng trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH của các doanh nghiệp hoặc chiếm dụng, nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội còn xảy ra khá phổ biến. Nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động chưa đầy đủ về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội ; công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội chưa được coi trọng…

Trong thực tiễn, việc triển khai chính sách BHXH còn gặp không ít khó khăn, như: diện bao phủ còn thấp, tình trạng trốn đóng, nợ đọng, chậm đóng, đóng không đầy đủ, đóng ở mức thấp… còn diễn ra ở nhiều doanh nghiệp làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền của người lao động và sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Nguyên nhân chính là do người lao động và người sử dụng lao động chưa nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa của chính sách cũng như trách nhiệm và quyền được tham gia BHXH.

Để khắc phục điều này, một trong những giải pháp mang tính quyết định chính là công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH nhằm nâng cao nhận thức của các bên trong thực thi chính sách.

Phap Luat Hon Nhan Va Gia Dinh

Các thành viên trong gia đình quan tâm, yêu thương, giúp đỡ nhau

e. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, von đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú.Dù là con trai hay con gái, là con nuôi hay con đẻ thi cha mẹ cũng phải yêu thương, chăm sóc, quan tâm và đối xử nhau

f. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ.Phụ nữ được xã hội và gia đình chăm sóc và bảo vệ.Trẻ em được xã hội và gia đình bảo vệ và chăm sóc.II. LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

1. KẾT HÔN Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật nhằm xây dựng gia đình và thiết lập quan hệ vợ chồngKẾT HÔNKẾT HÔNKết hôn được coi là hợp pháp khi nó được tiến hành phù hợp với các điều kiện và hình thức kết hôn mà pháp luật đã quy định.Các điều kiện kết hôn theo PL Việt Nam hiện hành: 1. Nam từ 20 tuổi trở lên, Nữ từ 18 tuổi trở lên.2. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của PL (Các điều cấm của PL được quy định trong Điều 10 Luật HNGĐ.Người cùng dòng máu không được phép kết hôn.ĐIỀU KIỆN KẾT HÔNNam từ 20 tuổi trở lênNữ từ 18 tuổi trở lên Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết địnhNgười cùng dòng máu không được kết hônHình thức kết hôn:Được quy định trong pháp luật là hình thức nhân sự (Nhiều quốc gia thừa nhận cả nghi thức tôn giáo). Theo đó, trước sự chứng kiến của cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn ( UBND xã, phường, thị trấn… nơi cư trú).Hai bên nam, nữ kết hôn phải có mặt và bày tỏ ý kiến của mình là muốn tự nguyện kết hôn: cơ quan đăng ký kết hôn trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho hai bên.Về độ tuổi kết hônNam bước sang tuổi 20 mà kết hôn thì không vi phạm về độ tuổi kết hônNữ bước sang tuổi 18 mà kết hôn thì không vi phạm về độ tuổi kết hôn.Về điều kiện thứ hai Ý chí của hai bên, việc quy định kết hôn xuất phát từ ý nguyện của hai bên kết hôn là quy định tiến bộ. Sự ép buộc, đe dọa từ phía người thứ ba sẽ là hành vi trái pháp luật.Về điều kiện thứ baKết hôn không được vi phạm điều cấm của PL, đây là điều kiện nhằm đảm bảo: Tuân thủ nguyên tắc hôn nhân tiến bộ- nguyên tắc một vợ một chồng, các giá trị đạo đức , truyền thống của dân tộc.2. Quan hệ vợ chồngGồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản vợ chồng. Quan hệ nhân thân:– Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là những quan hệ không mang nội dung kinh tế như: + Tình nghĩa vợ chồng + Sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng + Sự lựa chọn nơi cư trú của vợ và chồng + Sự tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng + Sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ chồng + Sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Về tình nghĩa vợ chồng, đây là vấn đề nhằm củng cố hạnh phúc gia đình của vợ chồng. Xuất phát từ giá trị đạo đức của xã hội, vợ chồng phải có tình cảm tốt đẹp với nhau. Pháp luật củng cố những mặt tình cảm quan trọng nhất, căn cứ vào đó vợ chồng chung sống với nhau.

Điều 18: Luật hôn nhân gia đình năm 2014 về tình nghĩa vợ chồng Vợ chồng phải chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác. Về sự bình đẳng giữa vợ, chồng. Đây là quy định vừa nhằm củng cố hạnh phúc hôn nhân vừa mang tính nhân quyền. Theo quy định, vợ chồng trong gia đình phải bình đẳng với nhau trong việc giải quyết các vấn đề trong gia đình. Về sự lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng, theo quy định của pháp luật thì nơi cư trú do chính vợ ,chồng lựa chọn, không ràng buộc bởi phong tục tập quán, địa giới hành chính. Quyền cư trú là quyền cơ bản của con người. Pháp luật yêu cầu việc lựa chọn nơi cư trú chung phài do hai vợ chồng cùng thỏa thuận bình đẳng và tự nguyện. Về sự tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng. Đây vừa là yêu cầu nhằm củng cố hạnh phúc lứa đôi vừa là đảm bảo quyền cơ bản của con người.Điều 21: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Về sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng. Đây là quy định vừa có ý nghĩa đảm bảo hạnh phúc gia đình vừa đảm bảo sự tôn trọng các quyền tự do cơ bản của con người. Không tự do tín ngưỡng Tự do tín ngưỡng Vợ, chồng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau trong học tập, công tác nhằm giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. Vợ chồng phải có quyền và nghĩa vụ giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau trong việc chọn nghề, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ, hoạt động chính trị, văn hóa xã hội. Quan hệ tài sản vợ chồng:– Quan hệ tài sản vợ chồng là quan hệ giữa vợ và chồng về một tài sản xác định. Quan hệ này gồm: + Quan hệ về tài sản chung của vợ, chồng + Quan hệ về tài sản riêng của vợ, chồng Tài sản chung: Là tài sản do vợ, chồng có được trong thời kì hôn nhân.Những tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng, cho chung và những tài khoản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản riêng:Là tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ chồng theo quy định của pháp luật.

Điều 44. Quyền có tài sản riêng của con2. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên còn sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào các nhu cầu thiết yếu của gia đìnhVề quản lí tài sản riêng của con, theo pháp luật hiện hành:

Điều 45. Quản lý tài sản riêng của con1. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.2. Tài sản riêng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.Các qui định đó có ý nghĩa củng cố các giá trị truyền thống, phong tục tốt đẹp, đồng thời trong trường hợp cần thiết, có thể được áp dụng để giải quyết tranh chấp giữa cha mẹ và con. Cũng như trong lĩnh vực quan hệ vợ chồng, các tranh chấp phát sinh về quan hệ giữa cha mẹ và con rất ít được đưa ra giải quyết bằng pháp luật, vì ngay chính việc đưa ra như vậy đã là một sự tổn thương tới tình cảm của các chủ thể quan hệ trên. Trong quá trình quản lí tài sản riêng của con, cha mẹ và con chỉ có thể được định đoạt tài sản đó theo đúng qui định của pháp luật.Đó là các trường hợp sau:1.Trong trường hợp cha mẹ quản lí tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, có tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên.2.Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng của mình; nếu định đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý của cha mẹ.4. Quan hệ giữa ông, bà và cháu; giữa anh chị em; giữa các thành viên trong gia đình.4.1. Quan hệ giữa ông,bà và cháu. Quan hệ giữa ông, bà và cháu là quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu. Quan hệ này bao gồm các quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại với cháu và ngược lại.Ông bà nội, ngoại có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu trog trường hợp cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người nuôi dưởng khác theo qui định của pháp luật.Ví dụ: Nam 14 tuổi không có tài sản để tự nuôi mình mà anh, chị, em và cha mẹ không còn hoặc không có điều kiện nuôi dưỡng thì ông bà nội, ngoại của Nam phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng Nam theo qui định của pháp luật hiện hành.Khoản 2 Điều 47 Luật Hôn Nhân và Gia đình qui định: các cháu phải có bổn phận kình trọng, chăm sóc phụng dưởng ông bà nội, ngoại.

4.2. Quan hệ giữa anh, chị, em.Quan hệ giữa anh chị, em là tổng thể các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa anh, chị, em.Theo qui định của pháp luật hiện hành, anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc giúp đở; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.Ví dụ: Tuấn mới 6 tuổi có 2 người anh đã trên 18 tuổi. Bố mẹ của họ không còn, 2 người anh đùn đẩy nhau không chăm sóc Tuấn. Hành vi trên của 2 người anh rỏ ràng không chỉ là hành vi vô đạo đức, mà còn là hành vi vi phạm Luật Hôn Nhân và Gia đình.

4.3. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ qua lại giửa các thành viên trong gia đình.Các thành viên sống chung trong gia đình đều phải có nghĩa vụ quan tâm, giúp đở, cùng chăm lo đời sống chung của gia đình, đóng góp công sức, tiền và tài sản khác để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của mình.

Ví dụ:có 1 thành viên trong gia đình không chịu góp tài sản để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập của anh ta. Hành vi đó rỏ ràng là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật. Nếu các thành viên khác sống chung trong gia đình yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết ( ví dụ: Tòa án ), thì hành vi trên chắc chắn sẻ bị cơ quan có thẩm quyền là bất hợp pháp. 5. Li hôn

Khái niệm : Li hôn là sự chấm dứt quan hệ nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả 2 vợ chồng.Li hôn có hai dạng :

1.Thuận tình li hôn là cả hai vợ chồng đều mong muốn và cùng kí vào đơn li hôn.2. Li hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng.

Như vậy, li hôn là sự kiện pháp lí ngược lại vói kết hôn bởi vì, nếu như kết hôn là sự bắt đầu của quan hệ hôn nhân, thì li hôn là sự chấm dứt quan hệ ấy.1. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.Vợ hoặc chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như: người nào chỉ biết phận người ấy, bỏ mặc người vợ hoặc chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan tổ chức nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.Căn cứ cho li hôn, theo quy định của pháp luật hiện hành, các căn cứ đó là:Vợ hoặc chồng có hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm và uy tính của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức,đoàn thể nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.

Hậu quả li hônViệc trông nom, chăm sóc , giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi li hôn.Vợ chồng có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.2. Vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích.

Vợ chồng tự thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi li hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.Tình huống: Vợ chồng An đang làm thủ tục li hôn, hiện có một đứa con chung được 24 tháng tuổi, An muốn nuôi con mà vợ An giành quyền nuôi con và yêu cầu An cấp dưỡng mỗi tháng 2,5 triệu đồng. An không đồng ý, An nói có nhiều cho nhiều có ít cho ít,nếu vợ An nuôi không nổi thì An nuôi và không cần vợ cấp dưỡng. An làm như vậy có đúng hay không?

Trả lời:Vợ An có quyền trực tiếp nuôi con ( trừ trường hợp vợ chồng An không có thỏa thuận hoặc vợ An không có đủ điều kiện nuôi con). An không phải người trực tiếp nuôi con nhưng có quyền, nghĩa vụ đối với con mình.Điều 82, Luật Hôn nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi li hôn:Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.Cha,mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.Sau khi li hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai có quyền cản trở.Khoản 1 Điều 95, Khoản 1 Điều 97, Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Việc chia tài sản sau khi li hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.Chia tài sản sau khi li hônNhóm thực hiện: Lớp: Ngữ văn 381. Nguyễn Thị Thanh Hương2. Ngô Thị Kim Thảo3. Nguyễn Chí Tâm4. Trần Thị cẩm Thu5. Phan Thị Ngọc Ánh6. Nguyễn Văn Phú7.8.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Gdcd Lop 12 Hoc Ky I Cau Hoi Trac Nghiem Ve Phap Luat Va Doi Song Doc

BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .

B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.

C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.

A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.

B. Quy định các hành vi không được làm.

C. Quy định các bổn phận của công dân.

D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)

A. Tính qui phạm phổ biến

B. Tính quyền lực bắt buộc chung

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

B. Vì sự phát triển của xã hội.

C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức .

D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

Câu 5 : Pháp luật có tính QP phổ biến vì:

A. Là quy định với mọi người.

B. Là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

C. Là quy định đối với người đã thành niên

D. Là khuôn mẫu cho công chức, viên chức Nhà nước

Câu 7 : Luât Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung ” cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với:

A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.

B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.

C. Nguyện vọng của mọi công dân.

D. Hiến pháp.

Câu 8 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 10: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 11 : Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:

Câu 12 : Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………..

Câu 13 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 14 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 15 : Công dân bình đẳng trước pháp luật là:

A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.

B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.

D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Câu 16: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:

A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.

B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.

C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 17 : Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.

B. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.

C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 18 : Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.

B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.

C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 19: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:

A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.

B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.

C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 20: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:

A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.

B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.

C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 21 : Chủ thể của hợp đồng lao động là:

Câu 22 : Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:

Câu 23 : Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:

Câu 24 : Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:

Câu 25: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:

Câu 26 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

Câu 27 : Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:

Câu 28 : Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa:

Câu 29 : Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành:

Câu 30: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là:

Câu 31 : Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng:

Câu 32 : Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:

Luật Sư Dân Sự, Luật Sư Giỏi, Luat Su Dan Su, Công Ty Luật

Những lĩnh vực tư vấn chính của luật sư dân sự: luat su dan su, luật sư giỏi, luat su gioi

Tư vấn pháp luật về thừa kế gồm: luật sư thừa kế , luat su thua ke

Tư vấn, soạn thảo di chúc;

Tư vấn các quy định chung của pháp luật về thừa kế ;

Tư vấn thanh toán và phân chia di sản thừa kế

Tư vấn các hình thức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi;

Tư vấn viết đơn khởi kiện và hướng dẫn thủ tục khởi kiện;

Cử luật sư đại diện thực hiện khiếu nại, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước cơ quan có thẩm quyền

Tư vấn pháp luật về hôn nhân gia đình: luật sư ly hôn , luat su ly hon

Tư vấn pháp lý về xác lập quan hệ hôn nhân: Điều kiện kết hôn; Tư vấn thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài;

Tư vấn thủ tục ly hôn: Ly hôn thuận tình, ly hôn đơn phương , thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài; luật sư bào chữa , luật sư bao chua,

Tư vấn các căn cứ cho ly hôn;

Hủy hết hôn trái pháp luật;

Tư vấn các vấn đền pháp lý về quan hệ tài sản của vợ chồng:Tư vấn nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn và thủ tục chia tài sản;Tư vấn thủ tục xác nhận tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân;

Tư vấn pháp luật về nhà đất: luat su dat dai

Tư vấn luật về nhà đất (đất đai – nhà ở) về thủ tục hành chính về cấp giấy GCNQSD đất và sở hữu công trình, nhà ở… luật sư giỏi ở tphcm

Tư vấn pháp luật cho các doanh nghiệp, tổ chức về xin cấp đất, thuê đất;

Tư vấn pháp luật về đòi quyền sử dụng đất cho trông coi, qsh nhà cho ở nhờ;

Tư vấn pháp luật về nhà đất (đất đai – nhà ở) có yếu tố nước ngoài

Cung ứng dịch vụ, các quyền và nghĩa vụ của bên trong hợp đồng dịch vụ;

Các hoạt động trung gian thương mại: Đại diện cho thương nhân, Môi giới thương mại, Uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại. luat su dan su

Các hoạt động thương mại khác: Gia công trong thương mại, Đấu giá hàng hoá; Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ; . Dịch vụ logistics; Quá cảnh hàng hóa và Dịch vụ quá cảnh hàng hóa; Dịch vụ giám định; Cho thuê hàng hoá; Nhượng quyền thương mại;

Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại;

Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại;

Tư vấn tổng hợp khác: tư vấn tất cả các vấn đề dân sự còn lại chưa được liệt kê

Luật sư dân sự tham gia tố tụng giải quyết các vụ án: luat su dan su, luật sư giỏi, luat su gioi

Giải quyết tranh chấp tiền tố tụng: luật sư giỏi

Đề xuất giải pháp tối ưu cho Khách hàng trong các giao dịch có nguy cơ xung đột lợi ích dẫn đến tranh chấp; luat su gioi

Tư vấn cho khách hàng các giải pháp để giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả, nhanh chóng;

Đề xuất các phương án đàm phán cho khách hàng trên cơ sở xác định vị thế đàm phán của khách hàng; tham gia cùng khách hàng hoặc thay mặt khách hàng làm việc, đàm phán với bên thứ ba; luật sư giỏi

Tư vấn và hỗ trợ cho khách hàng trong việc soạn thảo giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp.

Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng tòa án hoặc trọng tài: luat su gioi

Tư vấn hoàn thiện các thủ tục, tiến hành các quy trình khiếu nại, khởi kiện để giải quyết tranh chấp

Soạn thảo hồ sơ khởi kiện và thực hiện các thủ tục khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài có thẩm quyền;

Tham gia tố tụng tại tòa án các cấp hoặc trọng tài theo yêu cầu và trên cơ sở ủy quyền của khách hàng; luật sư dân sự

Đại diện cho khách hàng liên hệ, làm việc với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong quá trình giải quyết tranh chấp, để bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

Liên hệ luật sư dân sự để tư vấn: luat su dan su, luật sư giỏi, luat su gioi