Lawdata không ngừng cập nhật hệ thống văn bản pháp luật mới, đặc biệt với đội ngũ chuyên viên dịch thuật chuyên ngành có trình độ pháp lý cao Lawdata hiện cung cấp tất cả các văn bản pháp lý quan trọng bằng tiếng anh theo yêu cầu của Quý khách hàng.
Các văn bản pháp luật của Việt Nam trong dữ liệu gồm:
– Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội;
– Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
– Sắc lệnh, Sắc luật, Lệnh của Chủ tịch nước;
– Các văn bản dưới luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ và các Cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ như: Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định,Thông tư…
– Các văn bản hướng dẫn dạng Công văn do Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội… ban hành.
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi: 1900.6162
Triển khai hoạt động từ tháng 10/2009, Hệ thống website Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam () là kho dữ liệu văn bản luật Việt Nam đồ sộ nhất trên hệ thống, hệ thống một số lượng văn bản khổng lồ, đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu tra cứu và cập nhật nhanh chóng, chính xác thông tin văn bản, chính sách Nhà nước của đông đảo nhà nghiên cứu, quản lý, các doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước.
Ngoài việc cung cấp văn bản luật với công cụ tra cứu tiện lợi, website Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam còn đem lại cho người dùng nhiều hỗ trợ tiện ích với các chuyên mục: Bản dịch văn bản tiếng Anh; Tra cứu Hiệu lực văn bản (giúp xác định văn bản còn giá trị áp dụng hay không), Tra cứu Thời điểm áp dụng văn bản (giúp xác định văn bản được đăng Công báo khi nào), Tin nóng tóm lược nội dung văn bản mới, Bản tin văn bản hàng tuần gửi miễn phí qua email…Lawdata nhận cung cấp bản dịch văn bản pháp luật bằng tiếng anh chính xác nhất cho Quý khách hàng.
Hơn thế nữa, mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng văn bản pháp luật đều có thể chọn lựa sử dụng một trong nhiều hình thức cung cấp dịch vụ của https://luatminhkhue.vn/ theo đúng nhu cầu của mình. Các hình thức cung cấp dịch vụ hiện có gồm: Dịch vụ thuê bao Tra cứu văn bản mới; Dịch vụ Tra cứu hiệu lực văn bản; Dịch vụ Lawdata-SMS (Nhắn tin từ điện thoại di động để nhận văn bản), Dịch vụ Lawdata – Daily (Đăng ký sử dụng dịch vụ theo ngày) hay Dịch vụ Miễn phí sử dụng một phần dữ liệu….
Với việc không ngừng cải tiến, nâng cấp các tiện ích nhằm hỗ trợ hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu và thực thi pháp luật Việt Nam, hy vọng website http://www.luatminhkhue.vn sẽ luôn là địa chỉ tin cậy của đông đảo người dùng Internet ở mọi nơi, mọi lúc.
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý Khách hàng!
Trân Trọng./.
THAM KHẢO DỊCH VỤ TƯ VẤN LIÊN QUAN:
1. Tư vấn pháp luật lao động;
2. Luật sư riêng cho doanh nghiệp;
3. Tư vấn pháp luật lĩnh vực dân sự;
4. Tư vấn luật hành chính Việt Nam;
5. Dịch vụ luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp tại tòa án.
6. Luật sư tranh tụng tại tòa án và đại diện ngoài tố tụng;
7. Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình;
3. Thể thức và cách trình bày văn bản
Nếu như trước đây phông chữ sử dụng để trình bày văn bản trên máy vi tính là phông chữ tiếng Việt của bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 thì hiện nay đã quy định cụ thể phông chữ phải là phông chữ tiếng Việt Times New Roman, bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.
Cỡ chữ và kiểu chữ không có quy định chung mà phụ thuộc vào từng yếu tố thể thức.
2. Chỉ sử dụng khổ giấy A4 cho tất cả các loại văn bản
Thay vì được phép trình bày văn bản hành chính trên khổ giấy A4 hoặc A5 (đối với giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển) thì hiện nay, tất cả các loại văn bản hành chính đều chỉ sử dụng chung khổ giấy A4 (210mm x 297mm).
Văn bản được trình bày theo chiều dài của khổ A4, trường hợp văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành phụ lục riêng thì có thể được trình bày theo chiều rộng.
3. Thay đổi cách đánh số trang văn bản
Trước đây số trang văn bản được trình bày tại góc phải ở cuối trang giấy (phần footer) thì nay số trang văn bản được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên của văn bản, được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng và cũng không hiển thị số trang thứ nhất.
4. Phải ghi cả tên cơ quan chủ quản
Thông tư 01 loại trừ một số trường hợp không ghi cơ quan chủ quản thì nay quy định mới đã bãi bỏ các trường hợp loại trừ này.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản là tên chính thức, đầy đủ của cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước của người có thẩm quyền ban hành văn bản.
Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm: tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp.
Đối với tên cơ quan chủ quản trực tiếp ở địa phương phải có thêm tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc quận, huyện, thị xã, thành phố hoặc xã, phường, thị trấn nơi cơ quan đóng trụ sở.
Được phép viết tắt những cụm từ thông dụng.
Tên cơ quan ban hành văn bản được trình bày chữ in hoa, cỡ chữ 12 tới 13, đứng, đậm, đặt canh giữa dưới tên cơ quan chủ quản trực tiếp. Trong đó, tên cơ quan chủ quản trực tiếp viết chữ in hoa, đứng, cỡ chữ 12 tới 13.
5. Tên loại và trích yếu nội dung văn bản
Tên loại văn bản là tên của từng loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành. Trích yếu nội dung của văn bản là một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của văn bản.
Tên loại và trích yếu được đặt canh giữa theo chiều ngang văn bản. Tên loại trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13 đến 14, đứng, đậm.
Trích yếu nội dung văn bản được đặt ngay dưới tên loại văn bản, chữ thường, cỡ 13 đến 14, đứng, đậm. Bên dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
6. Bổ sung yêu cầu trình bày căn cứ ban hành văn bản
Căn cứ ban hành văn bản ghi đầy đủ tên, loại văn bản, số, ký hiệu, cơ quan ban hành, ngày tháng năm ban hành và trích yếu nội dung văn bản (Luật và Pháp lệnh không ghi số, ký hiệu và cơ quan ban hành).
Căn cứ ban hành văn bản trình bày bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ từ 13 đến 14, trình bày dưới phần tên loại và trích yếu nội dung văn bản; sau đó mỗi căn cứ phải xuống dòng có dấu chấm phẩy, dòng cuối cùng kết thúc bằng dấu chấm.
7. Chữ ký của người có thẩm quyền
Nghị định mới đã bổ sung chữ ký số của người có thẩm quyền.
Theo đó, hình ảnh, vị trí chữ ký số của người có thẩm quyền là hình ảnh chữ ký của người có thẩm quyền trên văn bản giấy, màu xanh, định dạng Portable Netwwork Graphics (.png) nền trong suốt; đặt canh giữa chức vụ của người ký và họ tên người ký.
8. Dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức
Dấu và chữ ký số là điểm mới đáng chú ý tại Nghị định 30. Hình ảnh, vị trí chữ ký số của cơ quan, tổ chức là hình ảnh dấu của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản trên văn bản, màu đỏ, kích thước bằng kich thước thực tế của dấu, định dạng (.png) nền trong suốt, trùm lên khoảng 1/3 hình ảnh chữ ký số của người có thẩm quyền về bên trái.
Chữ ký số của cơ quan, tổ chức trên văn bản kèm theo văn bản chính thực hiện như sau:
– Văn bản kèm theo cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử, chỉ thực hiện ký số văn bản và không ký số lên văn bản kèm theo;
– Văn bản không cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử phải thực hiện ký số của cơ quan, tổ chức trên văn bản kèm theo. Vị trí: góc trên, bên phải, trang đầu của văn bản kèm theo.
9. Bổ sung quy định về Phụ lục
Trường hợp văn bản có Phụ lục kèm theo thì trong văn bản phải có chỉ dẫn về Phụ lục đó. Văn bản có từ hai Phụ lục trở lên thì các Phụ lục phải được đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã. Số trang của Phụ lục được đánh số riêng theo từng Phụ lục.
Thông tin chỉ dẫn kèm theo văn bản trên mỗi Phụ lục được ban hành bao gồm: số, ký hiệu văn bản, thời gian ban hành văn bản và tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản. Thông tin chỉ dẫn kèm theo văn bản được canh giữa phía dưới tên của Phụ lục, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng, cùng phông chữ với nội dung văn bản, màu đen.
Thông tin chỉ dẫn kèm theo văn bản trên mỗi phụ lục (Kèm theo văn bản số …/…-… ngày …. tháng ….năm ….) được ghi đầy đủ đối với văn bản giấy; đối với văn bản điện tử, không phải điền thông tin tại các vị trí này.
Đối với Phụ lục cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử, Văn thư cơ quan chỉ thực hiện ký số văn bản và không thực hiện ký số lên Phụ lục.
Đối với Phụ lục không cùng tệp tin với nội dung văn bản điện tử, Văn thư cơ quan thực hiện ký số của cơ quan, tổ chức trên từng tệp tin kèm theo.
4. Dịch vụ luật sư tư vấn luật qua tổng đài
Với dịch vụ luật sư tư vấn luật qua tổng đâì- Công ty TNHH tư vấn luật Minh Khuê, bạn có thể yêu cầu dịch vụ tư vấn ở bất kỳ đâu như: Ở nhà hoặc nơi làm việc, thậm chí đang trong chuyến công tác hoặc chuyến du lịch của mình…
Bạn đang có vướng mắc về các vấn đề pháp lý trong cuộc sống hàng ngày như: Dân sự, Thừa kế, Hợp động, Đất đai, Doanh nghiệp, Lao động, Hình sự, Bảo hiểm xã hội… mà chưa biết pháp luật quy định thế nào? Bạn đang cần tìm hiểu quy định pháp luật nhưng không biết tìm hiểu thế nào, không biết hỏi luật sư ở đâu? Hãy đăng ký nhận cuộc gọi để được luật sư của chúng tôi tư vấn ngay lập tức.
Chỉ cần hoàn thành thủ tục đăng ký và thanh toán phí tư vấn theo thời gian dự kiến bạn mong muốn, luật sư của chúng tôi sẽ liên hệ ngay theo số điện thoại bạn đăng ký, lúc này mọi vướng mắc pháp lý của bạn sẽ được luật sư giải đáp kịp thời và chính xác trên cơ sở, quy định pháp luật.
Những lợi ích khi bạn đăng ký tư vấn luật qua điện thoại
– Vượt trội hơn cả khi bạn đăng ký tư vấn luật qua điện thoại: Là luật sư sẽ nghiên cứu tình huống, trích dẫn cơ sở pháp lý và lên phương án về vụ việc của bạn trước khi gọi cho bạn để tư vấn. Từ đó cuộc trao đổi, tư vấn giữa luật sư của chúng tôi với bạn sẽ đảm bảo tối đa quyền lợi của bạn, kèm theo đó là cơ sở pháp lý vững chắc.
– Tiết kiệm, tiện lợi, phục vụ linh hoạt: Bạn biết đấy chúng tôi muốn vướng mắc của bạn được giải quyết triệt để, đảm bảo tối đa quyền lợi cho bạn với chi phí hợp lý nhất, thay vì bạn gọi đến chúng tôi, luật sư của chúng tôi sẽ liên hệ và tư vấn cho bạn.
– Luật sư tư vấn có chuyên môn và nhiều kinh nghiệm trong vấn đề bạn vướng mắc: Khi đăng ký tư vấn qua điện thoại, bạn sẽ được các luật sư có kinh nghiệm từ 5 đến 15 năm kinh nghiệm nghiên cứu hồ sơ và tư vấn cho bạn.
– Nếu luật sư tư vấn giải quyết cho bạn hoàn thành nhưng thời gian đăng ký của bạn chưa hết, bạn có thể yêu cầu 1 cuộc gọi tiếp theo với bất kỳ vướng mắc pháp lý nào khác.
Do vậy, hãy là người tiêu dùng thông minh và đăng ký để luật sư của chúng tôi liên hệ tư vấn cho bạn vào bất kỳ lúc nào bạn rảnh rỗi.
5. Tư vấn pháp luật qua email
Tại sao nên liên hệ tư vấn pháp luật qua email?
Khách hàng gặp vấn đề pháp lý khó nói, muốn tham vấn ý kiến của luật sư
Khách hàng không có thời gian để gặp luật sư hoặc sử dụng các dịch vụ tư vấn pháp lý khác
Khách hàng không sử dụng các công cụ như facebook hoặc hạn chế về việc sử dụng các phương tiện thông tin
Sự tiện lợi của việc tư vấn pháp luật qua email
Việc tư vấn pháp luật qua email có nhiều thời gian hơn để các chuyên gia pháp lý và các luật sư nghiên cứu vấn đề trả lời cho khách hàng
Tư vấn pháp luật qua thư điện tử khách hàng có thể nhận câu trả lời bất cứ lúc nào, kể cả những lúc đang bận công việc trong ngày và lựa chọn thời gian rảnh đề nghiên cứu
Khách hàng nhận được lời khuyên chất lượng từ các luật sư giỏi nhất
Thông tin được xử lý nhanh hơn và chính xác hơn
Nhận được nội dung tư vấn hoàn toàn miễn phí
Có thể gửi bất cứ lúc nào trong ngày, trong tuần kể cả ngày nghỉ và ngày lễ
Hướng dẫn sử dụng dịch vụ tư vấn qua email của Công ty Luật Minh Khuê
Bước 1: Khách hàng truy cập theo địa chỉ [email protected] để đặt câu hỏi tư vấn cho luật sư (Lưu ý: Nhập rõ các thông tin theo yêu cầu)Bước 2: Kiểm tra lại nội dung câu hỏi, nhấn gửi để luật sư trả lời và đưa ra các căn cứ pháp lý phù hợpBước 3: Chờ đợi phản hồi từ luật sư.