Opțiuni:
Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Vremea A Luat-O Razna xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Vremea A Luat-O Razna nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhận ngày 29 tháng 11 năm 2007
Tóm tắt Tác giả bài viỏ’t đã phân tích sự cần thiôt của viộc nghiên cửu nhũng điểm đặc trưng của
giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học ngành Luật của nưóc ta phục vụ công cuộc cải cách
tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyến, đổng thòi cải cách giáo dục đại học đê góp phẩn nàng
cao chất lượng đào tạo ở Viột Nam hiộn nay.
pháp, hành pháp, tư pháp, giảng dạy-nghiên
pháp quyền (NNPQ) và cải cách tư pháp
(CCTP), đổng thời cải cách giáo dục đại học
(GDĐII) để góp phẩn nâng cao châ’t luợng
đào tạo ò Việt Nam hiện nay việc nghicn cứu
đại học Luật nói riêng cũng không thê nằm
ngoài quỹ đạo chung của cải cách giáo dục
đại học hiện nay, vì theo chiên lược cải cách
loại hình đào tạo (kế cả đào tạo đại học) có
đích thực và CCTP ờ Việt Nam không thế
nào thành công nôu như chúng ta không có
quản lý giáo dục, mà cả trong đội ngủ các
nhà giáo và các nhà khoa học cùa đất nưóc.
thông và có nhừng kiên thức pháp luật sâu –
rộng tưang ứng với từng lĩnh vực công tác
cúa sinh hoạt Nhà nưóc và xã hội (như: lập
việc các co sờ đào tạo đại học Luật của Việt
giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học
ngành Luật của đât nước không những là
một việc làm rât cần thiết, mà còn chính là sự
góp phẩn râ’t quan trọng nhằm nâng cao châ’t
E-mail: chúng tôi
lượng đào tạo đại học Luật ở Việt Nam trong
những điễu kiện kinh tê’thị trường đầy biên
động và phức tạp hiện nay.
bao giò được nghiên cứu và soạn thảo về mặt
lý luận trong KHPL, cũng như KHGD Việt
xuất bản phẩm về khoa học pháp lý (KHPL)
và khoa học giáo dục (KHGD) ờ Việt Nam
vẫn chưa có một công trình nghiên cứu đổng
cần phải được xem xét trưóc khi bắt tay vào
phân tích những phạm trù nêu trèn. Như
vậy, căn cứ vào hệ thông các văn bán pháp
luật Việt Nam hiện hành, hệ thông các
1.2. Như vậy, tất cả những điều nói trên không
chỉ cho phép khẳng đinh sự cần thiết câp bách
cúa việc nghiên cứu để phân tích khoa học và
chi ra những điểm đặc trưng cơ bản của giáo
trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại họcngành
Luật ờ Việt Nam, mà còn là lý do luận chứng
cho tên gọicủabài báo này. Tuy nhiẽn, do tính
chất đa dạng, phức tạp và nhiều khía cạnh của
những vâíì đề này nên trong phạm vi một
chuyên đề của để tài nghiên cứu khoa học câp
Bộ, chúng tôi chi để cập đến việc nghiên cứu
những vấn đề nào mà theo quan điểm của
chúng tôi là cơ bản và quan trọng hơn cả theo
1) Khái niệm, hệ thông và nội hàm những
hệ đào tạo đại học ngành Luật.
giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học
chuyên ngành KHPL, cũng như hệ thông các
giáo trinh và thực tiễn giảng dạy – NCKH tại
các co sở đào tạo đại học Luật ở nước ta
trong những năm qua, theo quan điểm của
chúng tôi có thể đưa ra định nghĩa cúa khái
2.2.2. Từ khái niệm khoa học đã được nêu
(dâu hiệu) sau đây của một giáo trình được
trưóc đến nay chưa bao giò được nghiên cứu
và đưa ra trong KHPL, cũng như KHGD Việt
giáo trình chuẩn phải được thừa nhận chung
giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học
thòi căn cứ vào hệ thông các chuvên ngành
KHPL, cũng như hệ thông các giáo trình và
thực tiễn giảng dạy – NCKH tại cáccơ sở đào
tạo đại học Luật ớ nưóc ta trong những năm
qua, theo quan điểm của chúng tôi cóthểđưa
giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học
tập về MHPL chuyên ngành tương ứng trong
trước đêh nay chưa bao giò được nghiên cứu
và đưa ra trong KHPL, cũng như KHGD Việt
Nam. Tuy nhiên, trên cơ sờ khái niệm của
giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo Đại học
thống các chuyên ngành KHPL, cũng như hệ
lĩnh vực luật học.
thông tin và kiên thức khoa học cơ bản, tiên
tiên, đảm bảo châ’t lượng đào tạo ờ trình độ
Đại học về MHPL chuyên ngành tương ứng
và nội dung của chúng (các thông tin và các
kiên thức ây) phải được thừa nhận chung bời
thống các giáo trình và thực tiên giảng dạy –
NCKH tại các cơ sờ đào tạo đại học Luật ờ
điếm của chúng tôi có thế đưa ra định nghĩa
nhân hoặc tập thể giảng viên (cộng tác viên)
của bộ môn tương ứng biên soạn, được Hội
khoa học – đào tạo của cơ sở đào
Luật có Bộ môn đó thẩm định đế thông qua
bản có thẩm quyển phát hành theo đúng các
quy định chung của pháp luật.
trưóc đến nay chưa bao giờ được nghiên cứu
và đưa ra trong KHPL, cũng như KHGD Việt
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
ỦY BAN THỂ DỤC THỂ THAO
(Về việc ban hành Luật Cờ Tướng)
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM ỦY BAN THỂ DỤC THỂ THAO
ĐIỀU 1 : Ban hành Luật Cờ Tướng gồm 6 chương, 30 điều và phụ lục.
ĐIỀU 2 : Luật Cờ Tướng này được áp dụng thống nhất trong các cuộc thi đấu tư cơ sở đến toàn quốc.
CÁC LUẬT CƠ BẢN
Điều 1: MỤC ĐÍCH CỦA MỘT VÁN CỜ
Ván cờ được tiến hành giữa h ai đấu thủ, một người cầm quân Trắng, một người cầm quân Đen. Mục đích của mỗi đấu thủ là tìm mọi cách đi quân trên bàn cờ theo đúng luật để chiếu bí Tướng (hay Soái) của đối phương, giành thắng lợi.
Điều 2: BÀN CỜ VÀ QUÂN CỜ
Theo quy ước về in ấn, bàn cờ được đặt đứng. Bên dưới là bên Trắng (đi tiên), bên trên là ben Đen (đi hậu). Các đường dọc bên Trắng được đánh số từ 1 đế n 9 từ phải qua trái. Các đường dọc bên Đen được đánh số từ 9 tới 1 từ phải qua trái.
Mỗi ván cờ lúc bắt đầu phải có đủ 32 quân, gồm 7 loại chia đều cho mỗi bên gồm 16 quân Trắng và 16 quân Đen. 7 loại quân có ký hiệu và số lượng như sau (hìn h b):
Giá trị và hoạt động cảu Tướng và Soái, của Binh và Tốt là như nhau, tuy ký tự khác nhau như Tượng, Sĩ , … (hình b).
Quy định quân cờ Tướng chỉ có hai màu là Trắng và Đen. Các văn bản ghi chép đều thống nhất dùng hai màu này. Các loại quân cờ hiện nay được chơi có nhiều màu. Nếu là 2 màu Đỏ và Xanh thì Đỏ được coi là Trắng, Xanh là Đen. Còn với các màu khác thì quy ước màu nhạt là Trắng, màu sẫm là Đen.
Trên sách báo, quân nào chữ đen trên nền trắng được gọi là quân Trắng, quân nào có chữ trắng trê n nền đên được gọi là quân Đen.
Đấu thủ cầm quân Trắng được đi trước
Điều 3: XẾP QUÂN KHI BẮT ĐẦU VÁN ĐẤU
Khi bắt đầu ván đấu, mỗi bên phải xếp quân của mình theo quy định trên các giao điểm như hình c
Trong sách báo, phải trình bày bàn cờ thống nhất n hư ở điều 2.1.
Điều 4: ĐI QUÂN
4.1. Quân cờ được xếp tại các giao điểm và di chuyển từ giao điểm này sang giao điểm khác theo đúng quy định cho từng loại quân.
4.2.1. Mỗi nước đi, mỗi bên chỉ được di chuyển một quân đúng theo quy định.
Thi đấu theo hệ Thụy Sĩ thì mỗi vòng đấu đều phải sắp xếp lại theo nhóm điểm, màu quân và bốc thăm theo quy định (xem chương VI)
4.3. Cách đi từng loại quân quy định như sau.
b) Sĩ: Mỗi nước đi từng bước một theo đường chéo trong cung Tướng.
d) Xe: Mỗi nước được đi dọc hoặc đi ngang, không hạn chế số bước đi nếu không có quân khác đứng cản đường.
g) Pháo: Khi không bắt quân, mỗi nước đi ngang, dọc giống Xe; khi bắt quân đối phương thì trên đường đi giữa Pháo và quân bị bắt buộc phải có một quân khác bất kỳ đứng làm “ngòi”. Pháo không có ngòi hay có hai ngòi trở lên thì không được quyền bắt quân đối phương.
Điều 5: BẮT QUÂN
5.1 . Khi một quân đi tới một giao điểm khác đã có quân đối phương đứng thì được quyền bắt quân đó, đồng thời chiếm giữ vị trí quân bị bắt.
5.3. Quân bị bắt phải bị loại và bị nhấc ra khỏi bàn cờ.
Điều 6: CHIẾU TƯỚNG
bốn hướng (bị chiếu cả từ phía sau)
6.2. Ứng phí với nước chiếu Tướng.
Để không thua cờ, bên bị chiếu Tướng phải ứng phó theo các cách sau:
c) Dùng quân khác cản quân chiếu, đi quân ch e đỡ cho Tướng
Điều 7: THẮNG CỜ, HÒA CỜ VÀ THUA CỜ
7.1. Thắng cờ : Trong một ván cờ, đấu thủ thắng cờ nếu:
a) Chiếu bí được Tướng đối phương.
c) Chiếu Tướng đối phương mà đối phương không chống đỡ cho Tướng mình được.
d) Đối phương không đi đủ số nước quy định trong thời gian quy định.
g) Bất kể tình huống nào, đối phương dùng một quân chiếu mãi hoặc dùng nhiều quân thay nhau chiếu mãi, thì phải thay đổi nước di, nếu không bị xử thua.
i) Khi mở niêm phong tiếp tục ván hoãn, nếu bênh niêm phong ghi sai nước đi mà không giải thích được thì bị xử thua. Nếu đấu thủ có lượt đi ghi sai nươc đi trong niêm phong nhưng đối phương bỏ cuộc thì cả hai đều bnị xử thua.
k) Đối phương tự tuyên bố xin thua.
l) Đối phương vi phạm luật bị xử thua.
m) Đối phương không ghi 3 lần biên bản mỗi lần gồm 4 nước liên tục.
n) Đối phương mắc lỗi kỹ thuật 3 lần, mắc lỗi tác phong 3 lần.
7.2. Hòa cờ khi gặp các tình huống sau đây:
a) Trọng tài xét thấy ván cờ mà hai bên không thể bên nào thắng, tức là cả hai bên không còn quân nào có thể tấn công đối phương để chiếu bí được Tướng đối phương.
c) Hai bên cùng một lúc phạm cùng một điều luật cấm (như đuổi bắt quân nhau…)
d) Một bên đề nghị hòa, bên đối phương đồng ý thì ván cờ mặc nhiên được công nhận là hòa.
f) Khi một bên đang vào thế bị chiếu hết, bị vây chặt không còn nước đi thì không được phép đề nghị hòa.
TIẾN HÀNH VÁN CỜ
Điều 8: NƯỚC CỜ
Một nước cờ gồm một lượt đi của bên Trắng và một lượt đi của bên Đen. Khi tiến hành ván cờ bên Trắng đi trước, bên Đen chờ bên Trắng đi xong mới đi, và cứ thế lần lượt cho tới hết ván. Không bên nào được đi liên tiếp hai lượt trở lên.
Điều 9: CHẠM QUÂN
Chạm quân có nghĩa là đụng vào quân cờ, vừa có nghĩa là cầm lấy quân cờ. Có hai trường hợp chạm quân:
a) Chạm quân vô lý: do tay vô tình chạm quân, do khi đi quân ống tay áo chạm vào quân, do mất thăng bằng cơ thể mà đụng vào quân hay làm đổ quân…
b) Chạm quân cố ý là cầm một quân, có ý định đi quân đó nhưng khi nhấc quân đó lên đi thì đổi ý muốn đi lại quân khác, hoặc đã cầm quân đối phương để bắt quân đó nhưng lại m uốn thay đổi không bắt quân đó nữa, hoặc khi đã đặt quân vào vị trí mới rồi, lại muốn hoãn để đi quân khác…
Với trường hợp vô ý, trọng tài chủ yếu là nhắc nhở hoặc cảnh cáo.
9.1 . Đấu thủ tới lượt đi, nếu chạm tay vào quân nào của mình thì phải đi quân đó. Nếu nước đi này bị luật cấm thì được đi quân khác, nhưng phạm lỗi kỹ thuật. Nếu chạm hơn một quân thì phải đi quân chạm trước tiên. Không thể xác định chạm quân nào trước thì được phép đi một trong các quân đó.
9.3. Chạm quân mình trước, sau đó chạm quân đối phương thì:
a) Quân mình bị chạm trước phải bắt quân đối phương chạm sau.
c) Nếu quân mình không được thì phải dùng quân khác bắt quân bị chạm của đối phương.
d) Nếu không có nào của mình bắt được quân bị chạm của đối phương thì được đi nước khác, nhưng phạm một lỗi kỹ thuật.
9.4 . Đấu thủ có lượt đi, chạm quân đối phương trước ròi chạm quân mình sau, thì:
a) Quân mình bị chạm phải bắt quân đối phương.
b ) Nếu quân mình đã chạm không bắt được quân đối phương đó, thì phải dùng quân khác bắt quân bị chạm của đối phương.
d) Nếu quân mình đã chạm cũng không đi được thì đi quân khác, nhưng phạm một lỗi kỹ thuật.
9.5. Cùng một lúc chạm quân của cả hai bên thì bị xử theo Điều 9.4.
9.6. Động tác chạm lần đầu do vô ý, trọng tài nhắc nhở; nếu vô ý lần thứ hai, trọng tài cảnh cáo, nếu tái phạm lần thứ ba thì xử lý như chạm quân cố ý.
9.8. Đấu thủ cầm quân vô ý rơi giữa 2 điểm nào đó của bàn cờ thì trọng tài nhắc nhở, tái phạm bị xử một lỗi kỹ thuật.
9.9. Các thế cờ không hợp lệ:
b) Nếu hai đấu thủ đi nhầm màu quân theo luật định (như bên cầm quân Đen đáng lẽ đi sau thì lại đi trước) thì hủy bỏ ván cờ và chơi lại ván khác.
9.10. Nước đi sai, quân đặt sai. Nếu đang đánh mà:
a) Phát hiện một nước không hợp lệ hoặc
9.10.2. Nếu đến lúc ván cờ kết thúc mới phát hiện nước sai lầm trên phải công nhận kết quả đang đánh.
9.11. Trọng tài can thiệp và phân xử việc chạm quân khi một bên đề nghị với trọng tài.
c) Ngoài đối thủ và trọng tài thì bất cứ người nào khác (huấn luyện viên, lãnh đội, người thân của đấu thủ, khán giả…) can thiệp cũng không có giá trị.
Điều 10: THỜI GIAN VÁN ĐẤU
10.1.1 . Khi có sử dụng đồng hồ đánh cờ thì:
b) Nếu chỉ đấu 1 ván thì mỗi bên được 90 phút (hai bên được 180 phút). Bên nào hết giờ trước bị xử thua (có hoặc không kiểm tra số nước đi).
d) Thi đấu theo thể thức quốc tê: cứ 15 phút mỗi bên phải đi đủ 10 nước cho tới khi kết thúc ván cờ.
e) Giải cờ nhanh mỗi bên được 15, hoặc 25 hoặc 30 phút.
10.1.2. Các hình thức kiểm tra số nước đi từng ván như sau:
Thi đấu 1 ván, mỗi bên được 90 phút thì 60 phút đầu mỗi bên phải đi tối thiểu 25 nước, không đi đủ 25 nước bị xử thua. Sau đó mỗi bên còn 30 phút để kết thúc ván cờ. Hoặc với thời gian mỗi bên 120 phút thì 60 phút đầu phải đi tố i thiểu 25 nước, sau đó mỗi bên có 60 phút để hoàn thành ván cờ.
Với thể thức thi đấu quốc tế thì sau 15 phút phải đi đủ 10 nước, nếu đi không đủ số nước thì bị xử thua. Nếu không dùng hết thời gian hoặc số nước đi nhiều hơn quy định thì được cộng dồn để t ính cho giai đoạn kiểm tra tiếp theo. Ví dụ: Trong 7 phút đã đi đủ 10 nước thì được sử dụng 8 phút dư để cộng với 15 phút của giai đoạn kế tiếp thành 23 phút chơi tiếp 10 nước nữa. Hoặc trong 15 phút đi được 14 nước thì cũng được tính 4 nước dư cho giai đoạn 10 nước tiếp theo.
Cũng có giải quy định 60 phút đầu đi đủ 25 nước. Tiếp theo được bốn lần 15 phút, mỗi lần 15 phút phải đi đủ 10 nước. Sau đó cứ 5 phút phải đi đủ 10 nước cho đến kết thúc ván cờ nhưng đấu thủ được miễn ghi biên bản.
CÂU HỎI LUẬT PHÁP – TUẦN THỨ 14, 2018
1. LÁI XE TRONG LÚC SAY RƯỢU TẠI TIỂU BANG NAM ÚC NẾU BẮT, SẼ BỊ PHÁT THẾ NÀO?
Luật sư Đức trả lời: – Tùy theo mức độ rượu trong máu, ngoài việc bị phạt tiền theo quy định trong điều khoản 47B(1) của Đạo Luật Giao Thông (Road Traffic Act) 1961, Toà Án sẽ phải áp dụng các hình phạt về thời hạn mất bắng lái theo quy định của điều khoản 47B(3), với nội dung tóm lược như sau: 1. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.05 – 0.079 [trong 100 millilitres máu]: tối thiểu là 3 tháng; 2. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.08 – 0.0149 [trong 100 millilitres máu]: tối thiểu là 6 tháng; 3. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.015 trở lên: tối thiểu là 12 tháng;
Hình phạt cho những lần tái phạm sẽ nặng hơn nhiều.
ROAD TRAFFIC ACT 1961 – SECT 47B 47B—Driving while having prescribed concentration of alcohol in blood
(1) A person must not—
(a) drive a motor vehicle; or
(b) attempt to put a motor vehicle in motion,
while there is present in his or her blood the prescribed concentration of alcohol as defined in section 47A.
Penalty:
(a) for a first offence—
(i) being a category 1 offence—$1 100;
(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $900 and not more than $1 300;
(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 100 and not more than $1 600;
(b) for a second offence—
(i) being a category 1 offence—$1 100;
(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $1 100 and not more than $1 600;
(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 600 and not more than $2 400;
(c) for a third or subsequent offence—
(i) being a category 1 offence—$1 100;
(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $1 500 and not more than $2 200;
(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 900 and not more than $2 900.
(3) If a court convicts a person of an offence against subsection (1), the following provisions apply:
(a) the court must order that the person be disqualified from holding or obtaining a driver’s licence—
(i) in the case of a first offence—
(AA) being a category 1 offence—for such period, being not less than 3 months, as the court thinks fit;
(A) being a category 2 offence—for such period, being not less than 6 months, as the court thinks fit;
(B) being a category 3 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;
(ii) in the case of a second offence—
(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 6 months, as the court thinks fit;
(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;
(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;
(iii) in the case of a third offence—
(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 9 months, as the court thinks fit;
(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 2 years, as the court thinks fit;
(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;
(iv) in the case of a subsequent offence—
(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;
(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 2 years, as the court thinks fit;
(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;
(b) the disqualification prescribed by paragraph (a) cannot be reduced or mitigated in any way or be substituted by any other penalty or sentence unless, in the case of a first offence, the court is satisfied, by evidence given on oath, that the offence is trifling, in which case it may order a period of disqualification that is less than the prescribed minimum period but not less than one month;
(d) if the person is the holder of a driver’s licence—the disqualification operates to cancel the licence as from the commencement of the period of disqualification;
(e) the court may, if it thinks fit to do so, order that conditions imposed by section 81A or 81AB of the Motor Vehicles Act 1959 on any driver’s licence issued to the person after the period of disqualification be effective for a period greater than the period prescribed by that section.
(4) In determining whether an offence is a first, second, third or subsequent offence for the purposes of this section (other than subsection (5)), any previous drink driving offence or drug driving offence for which the defendant has been convicted will be taken into account, but only if the previous offence was committed within the prescribed period immediately preceding the date on which the offence under consideration was committed.
(5) If a person aged 16 years or more is alleged to have committed a category 1 offence that is a first offence, the person cannot be prosecuted for that offence unless he or she has been given an expiation notice under the Expiation of Offences Act 1996 in respect of the offence and allowed the opportunity to expiate the offence in accordance with that Act.
(6) In determining whether a category 1 offence is a first offence for the purposes of subsection (5), any previous drink driving offence or drug driving offence for which the defendant has been convicted or that the defendant has expiated will be taken into account, but only if the previous offence was committed or alleged to have been committed within the prescribed period immediately preceding the date on which the offence under consideration was allegedly committed.
Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Vremea A Luat-O Razna trên website Athena4me.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!