Top 13 # Xem Nhiều Nhất Viết Văn Bản Báo Cáo Về Tình Hình Học Tập Của Lớp Khi Kết Thực Năm Học Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Làm Văn Lớp 3: Tập Viết Báo Cáo Về Tình Hình Học Tập Trong Tổ

1. Viết báo cáo gửi thầy, cô giáo về kết quả học tập, lao động của tổ em trong tuần qua:

– Yêu cầu của bài là viết bản báo cáo gửi thầy, cô giáo nên em cần nắm được cấu tạo của một bản báo cáo với cấp trên gồm những phần sau:

+ Trên cùng, chính giữa là phần quốc hiệu (CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM) và tiêu ngữ (Độc lập -Tự do- Hạnh phúc).

+ Tiếp theo là địa điểm, thời gian viết báo cáo (Ví dụ: Hà Nội, ngày …. tháng …… năm……………. ).

+ Tên báo cáo; báo cáo của tổ, lớp, trường nào (viết chữ in hoa cỡ lớn hoặc nhỏ).

+ Người nhận báo cáo (Kính gửi thầy giáo (cô giáo) lớp ………….. ).

+ Phần mở đầu: Ghi lí do, mục đích của báo cáo (báo cáo về vấn đề gì, trong khoảng thời gian nào).

+ Phần nội dung: Đây là phần chính của bản báo cáo, cần trình bày tất cả các nội dung yêu cầu của báo cáo. Nội dung cần viết thật ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và khách quan. Sử dụng câu đơn giản, không sử dụng từ ngữ địa phương hoặc từ ngữ có tính biểu cảm hay cảm xúc cá nhân.)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

… ngày 31 tháng 12 năm 2005

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ 1 LỚP 3A

Kính gửi: Cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm lớp 3A.

Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 1 trong tháng 12 vừa qua như sau:

1. Về hoạt động học tập:

– Cả tổ gồm 8 bạn đều đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện tốt nề nếp truy bài cho nhau trước giờ vào học 15 phút không bạn nào vi phạm.

– Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ, nghiêm túc.

– Có ý thức phát biểu xây dựng bài. Trong tháng có 124 ý kiến phát biểu. Nhiều nhất là bạn Phương Linh 20 ý kiến.

– Kết quả: có 12 điểm 10, 10 điểm 9, 11 điểm 7, 8, 4 điểm

– Không có điểm yếu.

2. Về lao động:

Có 1 buổi lao động vệ sinh trường lớp. Tất cả đều chấp nhận tốt tự phân công và hoàn thành được công việc được giao.

Qua tổng kết, chúng em đề nghị cô (thầy) chủ nhiệm biểu dương nhóm và cá nhân sau:

1- Tập thể: Nhóm 2

2- Cá nhân: Trần Thị Phương Linh

Tổ trưởng tổ 1

Lê Đức Trung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

Cần Thơ ngày 31 tháng 11 năm 2005

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ 3 LỚP 3

Kính gửi: Cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm lớp 35

Chúng em xin tổng hợp các hoạt động của tổ trong tháng và báo cáo với cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm những nội dung chínhsau đây:

1- Về học tập:

– Nhìn chung tháng qua cả tổ đi học chuyên cần, đúng giờ. (Chỉ có 1 trường hợp bị bệnh có giấy xin phép).

– Thực hiện nội quy học tập nghiêm túc: học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ.

– Có ý thức tốt trong phát biểu xây dựng bài.

* Kết quả: 22 điểm giỏi, 18 điểm khá, không có điểm trung bình yếu kém. Tiêu biểu trong học tập của tổ có bạn Diễm Mi đạt 4 điểm 10.

2- Về lao động:

Có một buổi tham gia làm vệ sinh trường lớp: tổ tham gia đầy đủ nhiệt tình.

Qua tổng hợp tình hình, tổ thống nhất đề nghị biểu dương:

– Nhóm 2, nhóm 3

– Hoàng Diễm Mi

Tổ trưởng (Kí tên)

Lưu Đức Thành

Bản Báo Cáo Tổng Kết Năm Học 2022

  

PHÒNG GD&ĐT BẾN CÁT

TRƯỜNG THCS MỸ THẠNH

Số:    /BC-THCSMT

   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                     Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Mỹ Phước, ngày       tháng 6 năm 2020 

BÁO CÁO TỔNG KẾT

NĂM HỌC 2019 – 2020

Thực hiện công văn hướng dẫn báo cáo tổng kết năm học và báo cáo thống kê số liệu cấp THCS của Phòng GDĐT Bến Cát;

Nhằm để đánh giá được kết quả thực hiện kế hoạch năm học 2019 – 2020;

Trường THCS Mỹ Thạnh thực hiện báo cáo tổng kết năm học 2019 – 2020 như sau:

Phần I:

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

NĂM HỌC 2019 – 2020

I. ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG, LỚP, HỌC SINH.

1. Quy mô phát triển trường, lớp, học sinh, giáo viên.

            a/ Học sinh:

Số lớp, số học sinh:

Khối

Số lớp

Số HS đầu năm

Số HS cuối năm

So với đầu năm học

T.số

Nữ

T.số

Nữ

C. đến

Giảm

Bỏ học

C. đi

6

11

478

229

461

219

1

17

11

6

77

10

441

217

429

211

2

12

7

7

86

9

370

174

360

170

1

10

5

6

93

7

294

147

287

143

2

7

6

3

Tổng

37

1583

767

1537

743

6

46

29

22

Tỉ lệ %

             

1.83%

 

Tăng 03 lớp và tăng 143 học sinh so với cùng kỳ năm học trước.

– Mặc dù ảnh hưởng của Dịch bệnh COVID 19 tỉ lệ học sinh bỏ học giảm 0,04%

b/ Đội ngũ

: Tổng số GBGV – CNV: 63, Trong đó: BGH: 3, Kế toán: 1, Thư viện: 1, Văn thư: 1, Thiết bị: 1; Bảo vệ: 2, Y tế: 1; NVPV: 1, Đội: 1; Giáo viên: 51

Toán

Hoá

Sinh

CN

Văn

Sử

Địa

GDCD

TD

Nhạc

MT

Tin

AV

8

4

2

4

2

8

3

3

2

3

1

2

2

8

            Đội ngũ CBGVNV đảm bảo số lượng, cơ cấu tạm đủ đáp ứng được yêu cầu giảng dạy, thực hiện nhiệm vụ được giao.

2. Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia:

Các tiêu chí về cơ sở vật chất đạt mức độ thấp, hoặc không đạt. Mặc dù khó khăn về cơ sở vật chất so với các đơn vị khác trong thị xã nhưng trường THCS Mỹ Thạnh cũng đã tập trung tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho tất cả các hoạt động tối thiểu của trường theo các tiêu chí đạt kiểm định chất lượng.

Thành lập Hội đồng tự đánh giá ngoài năm học 2019-2020, phân công các nhóm công tác thu thập và đánh giá các tiêu chí thuộc các tiêu chuẩn được phân công phụ trách.

Nhà trường tự đánh giá trường đạt kiểm định mức độ 2.

3.

Công tác phổ xóa mù chữ – phổ cập giáo dục và xây dựng xã hội học tập:

Phân công nhân viên thông tin dữ liệu phụ trách công tác phổ cập giáo dục trong nhà trường, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cho cán bộ phụ trách.

II. KẾT QUẢ CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC.

1. Tình hình và kết quả công tác chỉ đạo, tổ chức và quản lý hoạt động chuyên môn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

Thực hiện kế hoạch giáo dục,

tiếp tục thực hiện chương trình 37 tuần theo hướng dẫn của Bộ GDĐT và

thực hiện đúng đủ chương trình theo chuẩn kiến thức kỹ năng, thực hiện giảm tải theo đúng quy định và PPCT do các tổ bộ môn của nhà trường soạn thảo dựa trên chương trình của BGD được Ban giám hiệu ký duyệt.

Thực hiện công văn

s

: 5555/BGD

Đ

T-GDTrH c

ủa Bộ GD-ĐT hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng nhà trường tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, bảo đảm yêu cầu thực hành, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kỹ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn, đa đạng hóa các hình thức học tập, chú trọng trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh.

Việc kiểm tra thường xuyên, định kỳ, học kỳ được thực hiện đầy đủ theo phân phối chương trình, đã thực hiện kiểm tra tập trung 03 môn: Toán, Văn, tiếng Anh , tổ chức ôn tập kiểm tra học kỳ nghiêm túc và kịp thời.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: Tổ chức cuộc thi Rung Chuông vàng trạng nguyên nhỏ tuổi vào tiết sinh hoạt dưới cờ cho học sinh

Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho HS lớp 9

mỗi tháng thực hiện 1tiết/lớp phân công giáo viên chủ nhiệm thực hiện và công tác phân luồng học nghề sau khi Công nhận tốt nghiệp THCS, nhà trường đã phối hợp với các trường cao đẳng, trung cấp nghề trong tỉnh đến tổ chức tư vấn đến từng học sinh và phụ huynh trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, họp PHHS lớp (mời các trường: Cao đẳng dạy nghề Việt Nam – Singapore, Trung cấp Nông lâm Bình Dương, Trung cấp Kinh tế Bình Dương, Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật TP. HCM chi nhánh Bình Dương, Cao đẳng Công nghệ cao Đồng An  nên có 25% theo học nghề. Việc

xét Tốt nghiệp CN THCS học sinh lớp 9 theo đúng qui định và kịp tiến độ có tổng số: 283 hs được CN TN THCS đạt tỉ lệ 98.60% (trong đó: giỏi 48, tỉ lệ 16,96%; khá 92, tỉ lệ 32,50%%; TB 143, tỉ lệ 50,53%), không CN TN: 04 hs.

Kết quả hoạt động dạy học ngoại ngữ:

Thực hiện dạy môn ngoại ngữ theo chương trình đổi mới, giáo dục cho học sinh theo 4 kỹ năng. Việc ứng dụng các bài giảng điện tử vào các tiết dạy ngoại ngữ thường xuyên và cũng tạo điều kiện cho GV dạy tiếng Anh tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiêp vụ (Tổ Anh văn đã tổ chức 01 sinh hoạt chuyên đề cấp phòng Giáo dục-Đào tạo thị xã và 01 chuyên đề cấp trường), tổ chức tập huấn lại sử dụng bảng tương tác và bộ trắc nghiệm cho giáo viên dạy ngoại ngữ.

Kết quả hai mặt giáo dục cuối năm, năm học 2019 – 2020 ( biểu mẫu thống kê kèm theo) 

Công tác giáo dục đạo đức, lối sống của giáo viên học sinh:

+ Tổ chức các hoạt động ngay từ đầu năm học cho học sinh cam kết về ATGT, nói không với bạo lực học đường, các tệ nạn XH và thi ATGT:

Lồng ghép buổi sinh hoạt dưới cờ

 tổ chức tuyên truyền về an toàn giao thông cho  học sinh

. Tuyên truyền và ký cam kết giửa phụ huynh học sinh với nhà trường thực hiện tốt an toàn giao thông. Buộc các chủ xe đưa đón học sinh do phụ huynh hợp đồng làm cam kết với nhà trường.

      

– Tham gia hội thi “Tuyên truyền ATGT học sinh” .

Kết quả:

+ Cấp thị xã: Đạt giải I phần thi kiến thức năm 2019

+ Cấp tỉnh: Đạt  02 giải nhì cá nhân, giải nhất tập thể vòng 1, đạt giải nhì vòng 2,3,4,5, Tổng kết:  giải nhì toàn đoàn

– Tham gia hội thi “Nhà sử học nhỏ tuổi” cấp tỉnh có  06 học sinh được công nhận nhà sử học nhỏ tuổi cấp tỉnh

+

Tổ chức học sinh tham gia và các hoạt động nhân đạo của hội CTĐ như: Phong trào heo đất của HS được 22.150.000 triệu đồng.

+ Tổ chức Lễ hội: “Cây mùa xuân” gây quỹ giúp học sinh nghèo vui Tết với nội dung: bán hàng rong, biểu diễn thời trang bằng sản phẩm rác thải như giấy, ni lon… biểu diễn văn nghệ, tổ chức tặng quà cho học sinh có hoàn  cảnh khó khăn vui Tết gồm 52 suất (mỗi suất trị giá 800.000 đồng gồm: gạo, nước mắm, bột ngọt, dầu ăn và 600.000 đồng tiền mặt)

+ Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được nhà trường quan tâm nên tổ chức phân công giáo viên có kinh nghiệm, tuyển chọn học sinh và tổ chức ôn luyện ngay từ đầu năm

học kết quả đạt 01 giải ba văn Sao Khuê thị xã, đạt 01 giải KK Olympic tỉnh;

 Có 01/02 sản phẩm khoa học kỹ thuật dự thi cấp thị xã đạt giải gồm:

Số TT

Lĩnh vực

Tên đề tài

Kết quả

1

Hệ thống nhúng.

Thiết bị đa năng hỗ trợ người khiếm thị, người mù sử dụng sóng siêu âm.

– Đạt 01 giải nhất cấp thị xã.

– Đạt 01 giải nhì cấp tỉnh.

Công tác giáo dục thể chất:

+

Tổ Giáo dục sức khỏe thực hiện kiểm tra rèn luyện thân thể cho học sinh toàn trường qua các môn chạy 30m, chạy tùy sức, gập bụng, bật xa

+ Kết quả thi Hội khỏe Phù Đổng vòng trường gồm: 08 giải nhất; 08 giải nhì và 08 giải ba ở các môn: Nhảy xa nam/nữ; Nhảy cao nam/nữ; Đá cầu nam/nữ; Cờ vua nam/nữ.

+ Kết quả thi Hội khỏe Phù Đổng vòng thị xã đạt 25 giải gồm: 05 giải nhất, 05 giải nhì, 11 giải ba, 04 giải tư, tham gia

+ Kết quả thi Hội khỏe phù Đổng đạt 04 giải đồng: (Bóng chuyển nam, bóng chuyền nữ, võ Takondo)

+ Công tác phòng chống tai nạn thương tích và đuối nước luôn được quan tâm qua các buổi tuyên truyền, thực hiện Đề án phổ cập bơi thị xã Bến cát đã tổ chức cho học sinh học bơi 328 (năm học 2019-2020/ 265 (năm học 2018-2019) tăng 72 học sinh tham gia học bơi so với năm học trước, số học sinh có giấy chứng học bơi toàn trường 276 em đạt tỉ lệ 84%).

2. Công tác ôn tập và chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh 10 năm học 2020 – 2021.

Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xác định nhiệm vụ trọng tâm của học sinh lớp 9 là đảm bảo kiến thức cơ bản cho việc xét kết quả tốt nghiệp THCS cuối năm nên tổ chức ôn tập các môn toán, văn, anh với số tiết 2 tiết/ tuần trong thời khóa biểu chiều nhằm cho học sinh ôn luyện, tiếp cận kiến thức tuyển sinh lớp 10;

Trong học kỳ 2 trường lên kế hoạch và tổ chức phụ đạo cho các em học sinh yếu kém lớp 9 nhằm để học sinh theo kịp kiến thức cơ bản và vận dụng tốt hơn trong học tập, làm bài, vận dụng kiến thức.

Việc ôn tập tuyển sinh lớp 10 được lên kế hoạch theo hướng dẫn của Phòng Giáo dục – Đào tạo và tổ chức thực hiện trong tháng 6/2020, được thông qua BĐD CMHS và phụ huynh các lớp thống nhất về thời gian, chương trình, nội dung và kinh phí ôn tập tuyển sinh lớp 10, trường chọn và phân công giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm trong công tác ôn luyện tuyển sinh, trong quá trình thực hiện có sự phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh

đảm bảo thời gian lên lớp học, tự học tại nhà

, có 209 tham gia ôn tập tuyển sinh 10 tại trường 03 môn: Văn, Toán tiếng Anh tổng thời lượng 840 tiết (mỗi môn dạy 40 tiết/lớp), tổ chức thi thử 02 lần/tháng, tổ chức

trả hồ sơ cho học sinh lớp 9 ngày 18/6/2020.

3.

Công tác đổi mới quản lý chuyên môn và các hoạt động giáo dục:

Đổi mới quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục theo hướng phân cấp:

Th

ực hiện Công văn

S

: 5555/BGD

Đ

T-GDTrH

của Bộ GDĐT, chỉ đạo các tổ đăng ký thi đua ngay từ đầu năm học, đăng ký chất lượng bộ môn giảng dạy, đăng ký đổi mới phương pháp; nghiêm túc đánh giá học sinh, không chạy theo thành tích; mỗi thầy cô giáo đều lập kế hoạch giảng dạy và tổ chức thực hiện; Xây dựng bảng lượng hóa thi đua đánh giá theo từng học kỳ và cuối năm học.

Đầu năm học, hiệu trưởng giúp cho các tổ chuyên môn xây dựng được kế hoạch hoạt động của tổ dựa trên kế hoạch và điều kiện cụ thể của đơn vị và của tổ về tình hình cơ sở vật chất và đội ngũ, xây dựng các chỉ tiêu thi đua để các thành viên trong tổ phấn đấu.

Hiệu trưởng chỉ đạo và hướng dẫn giáo viên xây dựng chương trình kế hoạch dạy học theo hướng tinh giản, lược bỏ kiến thức lạc hậu, cũ, bổ sung những kiến thức mới nhưng không làm thay đổi chương trình, mỗi giáo viên thực hiện sổ tích hợp vừa là kế hoạch cá nhân vừa là chương trình giảng dạy trong năm học. Hiệu và các phó hiệu trưởng, tổ trưởng căn cứ vào đó để kiểm tra giám sát thực hiện kế hoạch  và chương trình của giáo viên.

Trang trí toàn bộ bảng biểu thông tin trong phòng Giáo viên (mặc dù là phòng tạm) thể hiện các hoạt động của nhà trường.

Luôn chú trọng về phẩm chất đạo đức nhà giáo, kiên quyết với trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo; thực hiện quy chế dân chủ, quy chế chuyên môn trong nhà trường; luôn nghiêm túc trong công tác thi cử và đánh giá xếp loại học sinh.

Đặc biệt chú trọng chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Hiệu trưởng thường xuyên dự các buổi sinh hoạt của các tổ chuyên môn để hỗ trợ, bồi dưỡng năng lực quản lý tổ chuyên môn cho các tổ trưởng.

– Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

Môn

Tên bài thao giảng

Ngày

 thực hiện

GV

 thực hiện

Anh

Unit 3: A trip to the countryside (E.9 – ActiIinspire)

23/9/2019

Huệ

Unit 4: Music and art (E.7 – ActiIinspire)

10/10/2019

Huệ

Unit 9: Cities of the world (E.6 – ActiIinspire)

9/1/2020

Huệ

Toán

Đại lượng tỉ lệ nghịch

24/10

Tiên

Phép trừ các phân thức đại số

26/11

Hưng

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

17/4

Thảo

Sử

, Địa

   

Bài 12: Đời sống kinh tế-văn hóa 

24/10/2019

Hạnh

Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tt)

17/1/2020

Như

Bài: 23: Vị trí, giới hạn lãnh thổ

4/5/2020

Phượng

Hóa 8

Định luật bảo toàn khối lượng

28/10/2019

Trâm

Sinh 6

Thân to ra do đâu?

09/10/2019

Hiếu

Sinh 8

Thực hành: Hô hấp nhân tạo

06/11/2019

Hiếu

Sinh 9

Bệnh và tật di truyền

11/12/2019

Dung

Thể dục 7

Chạy ngắn

11/10/2019

Nghĩa

Thể dục 8

Đá cầu

17/01/2020

Quyền

Công nghệ

Bài Thu hoạch chế biến nông sản

   

Lý 8

Bài 8: Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau

   

Tăng Cường công tác kiểm tra nội bộ trong các hoạt động sư phạm của nhà giáo, lãnh đạo nhà trường và tổ trưởng, tổ phó chuyên môn duy trì công tác dự giờ thao giảng hàng tháng để nắm bắt tình hình dạy của giáo viên và học tập của học sinh.

Trong năm học nhà trường tiến hành kiểm tra hồ sơ giáo viên các tổ chuyên môn 2 lần/năm học, thường xuyên dự giờ, thăm lớp, Ban Giám hiệu đã dự giờ 1/3 giáo viên (do ảnh hưởng dịch COVID19, số tiết dự giờ của Gv là 612 tiết, thao giảng 102 hầu hết đều có ứng dụng CNTT).

Chỉ đạo cho giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân và xây dựng chương trình giảng dạy thống nhất  giữa các giáo viên cùng môn, hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường theo hướng sắp xếp lại các tiết học trong sách giáo khoa dựa theo chương trình của Bộ GDĐT; chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Hàng tháng thông qua các phiên họp hội đồng trường, nhà trường công khai các thủ tục, chế độ chính sách và kế hoạch hoạt động của hội đồng nhà trường.

Trong thời gian học sinh nghỉ ở nhà để phòng chống dịch bệnh COVID19 các tổ chuyên môn thực hiện giao bài tập cho học sinh và dạy học trực tuyến qua phần mềm Zoom theo chương trình tinh giản của Bộ GDĐT.

Mỗi tổ đã thực hiện ít nhất 02 chuyên đề về chuyên môn chú ý đến chất lượng, thao giảng minh họa có sự tham dự của các tổ trưởng chuyên môn và các thành viên trong tổ sự học tập và rút kinh nghiệm:

Tổ

Ngày

Tên Chuyên đề

Số người tham gia

Tự đánh giá

Toán

12/12/2019

Chuyên đề 1:  Bồi dưỡng Toán 8

8

Tốt

21/2/2020

Sử dụng bảng tương tác thông minh (Kính thần kỳ)

25

Tốt

Ngữ Văn

12/12/2019

Chuyên đề 1: Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển sinh 10

7

Tốt

25/10/2019

Chuyên đề: Dạy theo hướng nghiên cứu bài học

7

Tốt

Anh

 25/02/2020

Chuyên đề 1: Một số kĩ năng làm bài Reading Comprehension trong đề thi TS 10

8

Tốt

14/11/2019

Games trong tiet day tiếng anh

7

Tốt

Lý- CN- Tin

20/11/2019

Chuyên đề 1 về vật lý: Hướng dẫn học sinh làm bài tập điện.

8

Tốt

 

Chuyên đề 2 về CN 7: “Hiệu quả của việc hoạt động nhóm trong dạy môn Công nghệ 7”

 

Tốt

Hóa – Sinh – TD

20/11/2019

Chuyên đề 1: Phúc lợi động vật trong bộ môn Sinh học 7.

8

Tốt

21/02/2020

Nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh vào cuộc thi KHKT

09

Tốt

Sử – Địa – GDCD – MT

20/11/2019

Chuyên đề 1: Vận dụng tích hợp kiến thức văn học  trong dạy học Lịch sử 7

08

Tốt

27/2/2020 

     

Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THCS Mỹ Thạnh.

10

Tốt

 Riêng tổ Toán và tổ Tiếng Anh, mỗi tổ đã tổ chức 01 buổi sinh hoạt chuyên đề cấp thị xã cho tổ nghiệp vụ thị xã về dự. Cụ thể:

Tổ

Ngày

Tên Chuyên đề

Số người tham gia

Toán

12/12

Chuyên đề bồi dưỡng Toán 8

8

Anh-Nhạc

 25/02/2020

Một số kĩ năng làm bài Reading Comprehension trong đề thi TS 10

8 thành viên trong tổ

STT

TÊN  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

MÔN

1

Camera đa năng

Toán

2

Bản đồ Việt Nam

Địa lý

3

Sơ đồ tư duy cho bài ôn tập truyện dân gian lớp 6

Ngữ văn

4

Bộ lắp ghép để luyện câu và luyện từ

Tiếng Anh

5

Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

Công nghệ

6

Các bước nhỏ trong giai đoạn bước qua đà

Thể dục

Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy được nhà trường và các tổ chuyên môn triển khai đầy đủ và khuyến thích giáo viên thực hiện thường xuyên trên lớp đạt 90% giáo viên sử dụng.

STT

Tên tổ chuyên môn

Số tiết ƯDCNTT

Số tiết sử dụng bảng tương tác thông minh

1

Anh – Nhạc

1336

11

2

Hóa – Sinh – TD

1228

28

3

Toán

1482

91

4

Sử – Địa – GDCD

2296

6

5

Lý – CN – Tin

819

0

6

Văn

350

2

Cộng

7511

138

Tổ chức cho tất cả giáo viên tập huấn  và thực hành sử dụng phần mềm và bảng tương tác thông minh, bộ trắc nghiệm (Nhà trường mời chuyên gia của công ty AIC đến tập huấn thời gian 02 buổi, mời giáo viên trường bạn về tập huấn 01 buổi),

Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường kết quả có 43 giáo viên công nhận, có 23 đề tài SKKN vòng trường và tham gia vòng thị xã.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học xuất hiện những nhân tố tích cực: cá nhân làm tốt, điển hình trong phong trào thi đua “Đổi mới sáng tạo trong dạy và học” có thầy Đỗ Quốc Tấn có nhiều thành tích trong hướng dẫn học sinh có những sản phẩm dự thi khoa học kỹ thuật và sáng tạo trẻ đạt giải cấp tỉnh

4. Đánh giá chung:

4.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020

4.1.1. Kết quả hai mặt giáo dục so sánh với năm học 2018-2019:

Lớp

Sĩ số

Học lực

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

6

461

141

30.59%

161

34.92%

138

29.93%

20

4.34%

1

0.22%

7

429

125

29.14%

167

38.93%

117

27.27%

20

4.66%

0

0.00%

8

360

130

36.11%

131

36.39%

85

23.61%

14

3.89%

0

0.00%

9

287

48

16.72%

92

32.06%

143

49.83%

4

1.39%

0

0.00%

Cộng

1537

444

28.89%

551

35.85%

483

31.42%

58

3.77%

1

0.07%

   So với năm học 2018-2019, năm học 2019-2020 về kết quả hai mặt giáo dục:

   – Số học sinh yếu kém: 3,84/6,39 giảm 2,55%

   – Số học sinh khá, giỏi: 64,74/58,55 tăng 6,19%

4.1.2 Kết quả các giải học sinh giỏi, và các giải phong trào

– 01 giải nhì sản phẩm khoa học kỹ thuật cấp tỉnh

– 01 giải khuyến khích môn Toán Olympic lớp 9 cấp tỉnh

– 01 giải ba môn Văn Sao Khuê cấp thị xã

– Tham gia tìm hiểu kiến thức pháp luật về trẻ em vòng thị xã đạt 01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba, vòng tỉnh đạt 01 giải khuyến khích

– Tham gia hôi thi “Tuyên truyền ATGT học sinh” .

Kết quả:

+ Cấp thị xã: Đạt giải I phần thi kiến thức năm 2019

+ Cấp tỉnh: Đạt  02 giải nhì cá nhân, giải nhất tập thể vòng 1, đạt giải nhì vòng 2,3,4,5, Tổng kết:  giải nhì toàn đoàn

– Giải ba cuộc thi làm bánh mừng xuân Liên đoàn Lao động thị xã tổ chức

– Giải nhì đơn ca giáo viên trong Hội thi Tiếng hát giáo viên

4.2. Ưu điểm:

      – Triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học đúng Nghị quyết của Đảng, chính quyền các cấp, hướng dẫn của Bộ GD – ĐT, Sở GD, Phòng GD.

      – Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đảm bảo hoạt động dạy – học.

      – Đa số giáo viên trẻ nhiệt tình

      – Trình độ cán bộ giáo viên từng bước được nâng lên. Tinh thần trách nhiệm của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên được thể hiện qua các hoạt động được tổ chức trong trường. Đặc biệt, lòng yêu nghề, yêu học sinh. Tận tụy hết mình chất lượng giáo dục của nhà trường với phương châm khẩu hiệu hành động: “Chất lượng là danh dự của nhà trường”, một số giáo viên đã khẳng định được thế mạnh trong công tác chuyên môn, góp phần đáng kể vào sự phát triển của nhà trường.

      – Chất lượng dạy- học: đã có sự chuyển biến, kết quả học tập học kỳ II cao hơn học kỳ I.

      + Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Bình Dương: 3.000.000 đồng

      + Mạnh thường quân (Do cô Trần Thị Thảo – PCT UBND vận động): 1000 quyển tập

Ngoài ra, còn có những xuất học bổng dành cho học sinh nghèo, hiếu học do Hội Khuyến học thị xã vận động

4.3. Hạn chế:    

Chất lượng giảng dạy chưa đồng đều ở các môn; học sinh giỏi các cấp còn ít.

Sự quan tâm của phụ huynh học sinh đối với con em chưa nhiều, sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình còn hạn chế do đa số phụ huynh là công nhân trong các khu công nghiệp; cha mẹ chưa thật sự quan tâm việc học tập của con em mình; một số em chưa có ý thức học tập do cha mẹ ít có thời gian quan tâm các em.

4.4. Nguyên nhân:

Đội ngũ giáo viên chưa đều và đủ giữa các bộ môn làm cho việc phân công công tác cũng gặp khó khăn

Một số giáo viên trẻ mới ra trường chưa có kinh nghiệm, thời gian công tác không được lâu dài trong ngành (hợp đồng 9 tháng) nên sự phấn đấu lâu dài ổn định không có, một số chưa sâu sát trong quản lý lớp và chưa nắm bắt tâm sinh lý của lứa tuổi để có biện pháp phù hợp.

Một số ít giáo viên có thời gian công tác thâm niên do chủ quan, ỷ lại nên việc chuẩn bị không được chu đáo trong khâu soạn giảng.

Sự phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường như: GVCN, BVBM, Đoàn đội trong việc kiểm tra nhắc nhở giáo dục đạo đức và cũng như nề nếp còn hạn chế.

Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu; các phòng bộ môn chưa có; đa số thiết bị dạy học đã cũ được sửa chữa nhiều lần, sân chơi bãi tập chật hẹp và thời gian hoạt động không đồng bộ giữa hai cấp học trong một trường nên gây ảnh hưởng đến nề nếp học tập.

Số phòng học cũ, tạm, rải ra nhiều cơ sở nên việc quản lý cũng gặp không ít khó khăn.

Một số giáo viên thao tác sử dụng thiết bị chưa được thuần thục nên ảnh hưởng đến chất lượng các thiết bị

III.  ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:

        Bổ sung thêm biên chế cho các còn môn thiếu. Cần t

rang bị thêm các phòng bộ môn và phòng học.

Phần 2:

THỐNG KÊ KẾT QUẢ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG

(Các biểu mẫu kèm theo)

Nơi nhận :     

                                                                                   

– Phòng GD (bc);

                                                                

HIỆU TRƯỞNG

-  Lưu: VT.

      

Nguyễn Văn Giàu

 

Các Viết Báo Cáo Một Báo Cáo Khoa Học

Published on

1. CÁCH VIẾT BÁO CÁO MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC Ths Nguyễn Thị Minh Lý Bộ môn Tim mạch -Trường Đại học Y Hà Nội

2. THẾ NÀO LÀ: MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC? *  Trình bày sự hiểu biết của bạn về một lĩnh vực học thuật nhất định *  Là một công trình ghi lại công việc nghiên cứu bạn đã tiến hành *  Là sự đóng góp vào kho cơ sở dữ liệu *  Cần được đánh giá một cách hệ thống

3. XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC: Bức tranh chung *  Bạn định nghiên cứu gì (câu hỏi nghiên cứu) *  Bạn dự định thực hiện nghiên cứu của mình bằng phương pháp gì? *  Tại sao cần phải nghiên cứu vấn đề này? *  Khi nào cần phải hoàn thành nghiên cứu *  Bạn sẽ tiến hành nghiên cứu này ở đâu

6. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC Mục tiêu *  Lập kế hoạch cho công trình nghiên cứu của bạn. *  Chỉ ra công trình của bạn có đóng góp gì cho nghiên cứu hiện tại. *  Chứng tỏ bạn hiểu cách thực hiện một công trình nghiên cứu trong một khoảng thời gian cho phép. Khán giả: *  Người phê bình, đồng nghiệp và những người quan tâm đến lĩnh vực bạn nghiên cứu

7. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC *  Bắt đầu càng sớm càng tốt *  Đừng đợi tới khi bạn đã đọc “tất cả mọi thứ”. *  Công việc viết sẽ mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ. *  Báo cáo nghiên cứu ≠ Luận văn: *  Cần phải nêu tất cả các kết quả thu được, kể cả kết quả không như mong muốn, hạn chế *  Không phải tất cả các vấn đề đúng đều phù hợp (người đọc sẽ đặt câu hỏi: liệu vấn đề sẽ đi đến đâu?) *  Lựa chọn thông tin để trình bày chứng tỏ bạn đã rất am hiểu vấn đề nghiên cứu

8. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC *  Sử dụng từ ngữ của riêng bạn: *  Không trích dẫn quá nhiều *  Khi trích dẫn, cần chỉ ra nguồn trích dẫn, phần trích dẫn cần để trong dấu ” ” *  Cấu trúc rõ ràng *  Không phân đề mục quá nhỏ (1.6.3.7.a) *  Sự cân đối về độ dài của các phần trong báo cáo

9. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC *  Định dạng *  Thống nhất *  Cần viết lại nhiều lần: *  Bổ sung các kết quả nghiên cứu mới thu được. *  Chỉnh sửa các phần chưa hợp lí.

10. Lời khuyên chung *  Nhắm vào một vấn đề hẹp *  Đặt vào bối cảnh lớn hơn để thấy thành quả đó ra sao, phải làm gì tiếp trong tương lai *  Nhất quán về dữ liệu, chú thích *  Ngôn ngữ dễ hiểu, không tối nghĩa *  Không hấp tấp khi viết

11. CẤU TRÚC MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC *  Tên Báo cáo khoa học *  Tóm tắt *  Dẫn nhập *  Phương pháp *  Kết quả *  Bàn luận *  Tài liệu tham khảo

14. VIẾT PHẦN TÓM TẮT *  Nêu lên bức tranh chung về vấn đề nghiên cứu trong thực tế và trong nghiên cứu. *  Câu hỏi nghiên cứu: mô tả những nền tảng của nghiên cứu, mô tả mục đích nghiên cứu một cách ngắn gọn, cho người đọc một cơ sở khoa học đầy đủ. *  Mô tả phương pháp nghiên cứu *  Kết quả chính của nghiên cứu, kể cả số liệu, trả lời câu hỏi nghiên cứu ban đầu. *  Kết luận nói về ý nghĩa của kết quả nghiên cứu. Người đọc chú tâm phần này trước nên cần viết sao cho thuyết phục.

15. VIẾT PHẦN DẪN NHẬP *  Định nghĩa vấn đề: Nêu lên vấn đề tồn tại, những gì đã được nghiên cứu *  Tóm lược những kết quả trước đã được công bố trong y văn *  Mục đích nghiên cứu này là gì?

16. NÊU LÊN VẤN ĐỀ TỒN TẠI *  Trả lời câu hỏi: “Đâu là chỗ trống cần lấp đầy?” và “Vấn đề cần giải quyết là gì?” *  Nêu lên tầm quan trọng của vấn đề một cách rõ ràng, cụ thể. *  Giới hạn những biến số mà bạn cần đánh giá khi nêu ra câu hỏi nghiên cứu.

18. MỤC TIÊU/ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU *  Chỉ ra mục tiêu nghiên cứu. *  Chỉ ra đóng góp mà nghiên cứu của bạn sẽ đem lại. *  Cần chỉ rõ những phạm vi mà nghiên cứu của bạn không đề cập tới.

20. VIẾT PHẦN PHƯƠNG PHÁP *  Giới thiệu về phương pháp tiếp cận chung. *  Sự phù hợp của cách tiếp cận này với thiết kế nghiên cứu. *  Mô tả phương pháp cụ thể để thu thập số liệu. *  Giải thích cách mà bạn sẽ phân tích và phiên giải kết quả. *  Với các phương pháp ít quen thuộc, cần giải thích về phương pháp và lí do lựa chọn phương pháp. *  Nêu ra những hạn chế có thể của nghiên cứu.

21. VIẾT PHẦN PHƯƠNG PHÁP §  Quần thể mẫu nghiên cứu của công trình. Cách chọn mẫu như thế nào? Mô tả chi tiết. *  Những điều tác giả dự định đánh giá: Hoạt động của một loại thuốc, kết quả của một thủ thuật, giá trị của một xét nghiệm. *  Các tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu: Biến chứng, thời gian theo dõi, các chỉ tiêu sinh học Các kết quả được phân tích và chuẩn hoá như thế nào: các thuật toán thống kê sử dụng.

24. LƯU Ý VIẾT PHẦN KẾT QUẢ *  Thì động từ *  Các kết quả được quan sát trong quá khứ. *  Sự chính xác *  Tương thích của các số liệu trong bài viết, trong các bảng số liệu và biểu đồ. *  Sự sáng sủa *  Theo một trật tự hợp lý

25. VIẾT PHẦN BÀN LUẬN MỤC TIÊU 1: Mục đích nghiên cứu có đạt được hay không. *  Không nhắc lại tất cả các kết quả trong phần kết quả nghiên cứu *  Không đưa thêm một kết quả mới vào chương Bàn luận. *  Không thay đổi số liệu đã đưa ở phần kết quả: *  Kết quả là 48% không được biến thành “gần 50%” hay “khoảng một nửa”.

26. VIẾT PHẦN BÀN LUẬN MỤC TIÊU: Đánh giá chất lượng và giá trị của kết quả nghiên cứu (2) *  Số lượng cá thể nghiên cứu có đủ lớn để rút ra kết luận? *  Liệu có sự chệch hướng trong việc chọn đối tượng? *  Phương pháp nghiên cứu đã đáp ứng tốt nhất cho vấn đề đặt ra? *  Nhận định các kết quả như thế nào căn cứ theo các phương pháp được sử dụng và độ mạnh của các phép suy diễn thống kê được sử dụng.

27. VIẾT PHẦN BÀN LUẬN MỤC TIÊU: So sánh kết quả thu được với kết quả của các tác giả khác. *  Tìm cách giải thích sự khác biệt *  Thông báo sự đóng góp cá nhân của mình *  Tính chất đại diện của mẫu thử tốt hơn, *  Phương pháp thống kê phù hợp hơn. *  Tránh sự công kích cá nhân.

29. VIẾT PHẦN BÀN LUẬN *  Giải thích ý nghĩa những dữ liệu trình bày trong phần Kết quả *  Giải thích nhưng không lặp lại số liệu trong phần Kết quả *  Cho người đọc thấy công trình nghiên cứu là quan trọng và có tác động hay có đóng góp tới tri thức hiện nay, giải đáp được câu hỏi lớn của nghiên cứu. *  Thể hiện một đóng góp cho khoa học.

30. CÁCH VIẾT PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO *  Các quy định về cách viết tài liệu tham khảo *  Hệ thống Havard *  Hệ thống Vancouver *  Nên tuân theo quy định của nơi bạn nộp báo cáo khoa học *  Cần có sự thống nhất *  Tham khảo các tài liệu trước đây

31. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC: Lỗi thường gặp *  Viết văn nói *  Ý kiến cá nhân *  Đây là một công trình khoa học!

32. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC: Lỗi thường gặp *  Câu phức với nhiều từ dài *  Báo cáo khoa học là một công trình khoa học đơn giản, thuyết phục! *  Hài hước *  Cần được chú thích

33. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC: Lỗi thường gặp *  Không bao giờ bao quát được mọi khía cạnh *  Bạn sẽ không bao giờ kết thúc? *  Đôi khi chỉ ra được vấn đề là đủ *  Người bình duyệt sẽ rất vui khi bạn chỉ ra được những giới hạn

34. VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC: Vấn đề thường gặp *  Ở vài thời điểm, não bạn sẽ trở nên giống chiếc bánh mì nướng *  Nghỉ giải lao *  Ăn đủ ngủ khỏe, tập thể dục… *  Đây chỉ là tình trạng tạm thời

36. NHỮNG ĐIỀU HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRÔNG ĐỢI *  Bàn luận *  Những hạn chế của nghiên cứu có được chỉ ra *  Có phát hiện ra những điểm mới từ nghiên cứu? *  Có tạo được mối liên kết với y văn? *  Có những phát triển gì về mặt lý thuyết? *  Có những dự đoán mới được thiết lập không?

37. Good Luck & Thank You!

Gần Cuối Năm Học, Ban Giám Hiệu Cần Biết Tình Hình Học Tập, Sinh Hoạt Và Công Tác Của Lớp Trong Hai Tháng Cuối Năm. Em Hãy Thay Mặt Tập Thể Lớp Viết Văn Bản Gửi Lên Ban Giám Hiệu

Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Báo cáo tình hình hai tháng cuối năm học

(Từ 01 – 03 – 2009 đến 30 – 04 – 2009)

Lớp 7A trường THCS Mai Lĩnh

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường THCS Mai Lĩnh

Tên em là Ngô Thị Nguyện, lớp trưởng lớp 7A

Được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, của Hội Cha Mẹ học sinh và đặc biệt là cô giáo chủ nhiệm Trịnh Ngọc Ánh lớp 7A trong hai tháng cuối năm học vặn được giữ vững ổn định về mọi mặt. Thay mặt tập thề lớp, em xin báo cáo tình hình đó như sau:

Sĩ số lớp: 40 học sinh

Trong đó số tiết học được xếp loại tốt là 172 tiết

Số tiết học được xếp loại khá là 30 tiết

Số tiết học được xếp loại khá là 05 tiết

+ Tống số lượt kiểm tra miệng: 93

Trong đó số lượt học sinh nhận điểm khá, giỏi là 54 lượt

Số lượt học sinh nhận điểm trung bình là 27 lượt

Số lượt học sinh nhận điểm yếu là 12 lượt

+ Số lượt học sinh không học bài, không chuẩn bị bài (giáo viên ghi sổ ghi đầu bài): 21 lượt

– Về kỉ luật:

+ Số học sinh bỏ học: 0

+ Số lượt học sinh đi học muộn: 11 lượt

+ Số lượt học sinh nghỉ học: 05 lượt

Trong đó có phép là 05/05 lượt nghỉ học

+ Số học sinh bỏ giờ, trôn tiết: 0

+ Số học sinh bị kỉ luật: 0

– Các hoạt động văn thể:

+ Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt dưới cờ của nhà trường.

+ Tham gia đầy đủ các buổi lao động của Liên đội.

+ Tham gia tích cực các hoạt động kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, thành lập Đoàn 26/3, ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4… và được Ban thi đua khen thưởng của nhà trường đánh giá cao, .tặng nhiều giải thưởng (giải nhất văn nghệ, giải nhì cờ vua,…).