Top 6 # Xem Nhiều Nhất Viết Một Văn Bản Đề Nghị Và Một Văn Bản Báo Cáo Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Phương Pháp Viết Một Bản Báo Cáo

Phương pháp viết một bản báo cáo

Công tác chuẩn bị:

– Phải xác định đựơc mục đích yêu cầu của bản báo cáo, báo cáo thường kỳ hay báo cáo chuyên đề, từ đó mới có cơ sở để xây dựng đề cương báo cáo.

– Xây dựng đề cương khái quát.

– Tùy theo mỗi loại báo cáo mà người soạn thảo lựa chọn một bố cục cho thích hợp, ngoài những phần tiêu đề, tên cơ quan, tên báo cáo… phần nội dung thường có 3 phần nhỏ:

Phần 1:

– Đánh giá tình hình hoặc mô tả sự việc, hiện tượng xảy ra.

Phần 2:

– Phân tích nguyên nhân, điều kiện của sự việc, hiện tượng, đánh giá tình hình, xác định những công việc cần tiếp tục giải quyết.

Phần 3:

– Nêu những phương hướng, nhiệm vụ chính để tiếp tục giải quyết các biện pháp tổ chức thực hiện, những tồn tại đang cần giải quyết, những nhiệm vụ tiếp tục đặt ra.

– Thu thập tài liệu, số liệu để đưa vào báo cáo.

– Chọn lọc tài liệu, tổng hợp sự kiện và số liệu phục vụ các yêu cầu trọng tâm của báo cáo.

– Đánh giá tình hình qua tài liệu, số liệu một cách khái quát.

– Dự kiến những đề xuất kiến nghị với cấp trên.

Xây dựng dàn bài:

– Mở đầu:

Có thể nêu những điểm chính về nhiệm vụ, chức năng của tổ chức về chủ trương, công tác do cấp trên định hướng xuống. Đồng thời nêu những điều kiện, hoàn cảnh có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các chủ trương và nhiệm vụ trên.

– Nội dung chính:

+ Kiểm điểm những việc đã làm, những việc chưa hoàn thành.

+ Những ưu khuyết điểm của quá trình thực hiện.

+ Đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm.

Lưu ý: Có thể đánh giá những công việc chủ yếu của đơn vị theo từng nội dung công việc. Nếu là báo cáo tổng hợp, có thể kiểm điểm riêng từng nội dung, nhiệm vụ gồm kiểm điểm công việc đã làm và chưa làm đựơc, đánh giá ưu khuyết điểm và tìm nguyên nhân tồn tại riêng đối với từng lĩnh vực công tác, từng nhiệm vụ được giao.

– Kết luận báo cáo:

+ Phương hướng, mục tiêu phấn đấu tiếp tục.

+ Nhiệm vụ cụ thể khắc phục các tồn tại, khuyết điểm.

– Các biện pháp tổ chức thực hiện:

+ Những kiến nghị với cấp trên.

+ Nhận định những triển vọng.

Viết dự thảo báo cáo:

– Báo cáo nên viết bằng ngôn ngữ phổ thông, nêu các sự kiện, nhận định, đánh giá, có thể dùng chữ số để minh họa, trình bày theo lối biểu mẫu, theo sơ đồ và các bản đối chiếu nếu xét thấy dễ hiểu và ngắn gọn hơn.

Đối với các báo cáo quan trọng:

– Cần tổ chức cuộc họp hoặc hội nghị để lấy ý kiến đóng góp, bổ sung, sửa đổi bản dự thảo báo cáo cho thống nhất và khách quan hơn.

Trình lãnh đạo thông qua:

– Đối với bản báo cáo gửi lên cấp trên, báo cáo trước hội nghị, báo cáo chuyên đề… cần phải có sự xét duyệt của lãnh đạo trước khi gửi nhằm thống nhất với các quyết định quản lý và các thông tin khác mà người lãnh đạo chủ chốt đã cung cấp cho cấp trên hoặc hội nghị.

– Cuối cùng là việc ký, đóng dấu và gửi báo cáo đi, nếu là báo cáo khoa học thì tên tác giả phải ghi ở đầu sau tên báo cáo và không điền các mục khác ở phần tiêu đề như các báo cáo thông thường. Việc gửi báo cáo trình cấp trên hoặc chuyển cho cơ quan khác thì phải có công văn hay thư riêng gửi kèm theo.

(Theo Cẩm Nang Thư Ký).

Luyện Tập Làm Văn Bản Đề Nghị Và Báo Cáo

Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

Trước khi luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo, cần ôn lại lí thuyết về hai loại văn bản này. Nội dung cơ bản cần ôn lại được thể hiện qua bảng sau:

Nhằm đề đạt nguyện vọng mong được giúp đỡ, giải quyết một việc gì đó.

Nhằm trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể, để cấp trên được biết.

Nội dung văn bản

Gồm các mục sau:

– Quốc hiệu và tiêu ngữ.

– Địa điểm và thời gian làm đề nghị.

– Tên văn bản (“Giấy đề nghị”).

– Nơi nhận đề nghị.

– Người (tổ chức) đề nghị.

– Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị.

– Kí tên

Gồm các mục sau:

– Quốc hiệu và tiêu ngữ.

– Địa điểm và thời gian làm đề nghị.

– Tên văn bản (“Báo cáo – về…”).

– Nơi nhận báo cáo.

– Người (tổ chức) báo cáo.

– Nêu sự việc và các kết quả đã làm được.

– Kí tên

Hình thức trình bày văn bản

– Tên văn bản viết chữ cỡ to.

– Trình bày văn bản cần trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa, cân đối.

– Cụ thể, mỗi mục ở trên cách nhau 2, 3 dòng ; không viết sát lề trang giấy ; không để khoảng trống lớn ở phần trên và phần dưới trang giấy.

Các mục cần chú ý

– Tên người (tổ chức) đề nghị

– Nơi nhận đề nghị

– Nội dung đề nghị

– Tên người (tổ chức) báo cáo

– Nơi nhận báo cáo

– Nội dung báo cáo.

II – HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

1. Muốn nêu được tình huống phải làm văn bản đề nghị và báo cáo, em xem lại phần Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo, đồng thời xem lại các ví dụ mẫu trong SGK. Liên hệ với tình hình của bản thân và của lớp học, từ đó, em có thể dễ dàng nêu được tình huống cần viết đề nghị và báo cáo.

Một số ví dụ:

a) Tình huống cần viết giấy đề nghị:

Giả định em là lớp trưởng, thay mặt lớp, em viết giấy đề nghị kính gửi Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên dạy bộ môn xin được giải quyết một trong các việc sau:

– Về mùa đông, ánh sáng trong phòng học không đủ ; đề nghị bổ sung đèn chiếu sáng trong lớp học.

– Cạnh trường có một xưởng sản xuất đồ gỗ, gây tiếng ồn ảnh hưởng tới việc học của học sinh. Đề nghị nhà trường có biện pháp giải quyết.

– Sân tập dành cho môn Thể dục quá xấu ; đề nghị giáo viên dạy môn Thể dục có ý kiến với nhà trường cho học sinh được thực hành ở địa điểm khác.

– Báo cáo về tình hình đi học muộn của học sinh lớp 7A trong tháng 3 năm 2004.

3. a) Mục đích là xin nhà trường miễn học phí thì phải viết đơn. Trong đơn, HS vừa trình bày hoàn cảnh gia đình vừa đề đạt nguyện vọng của mỉnh. Ở trường hợp này, HS viết báo cáo là không phù hợp.

b) Để thầy, cô giáo nắm được những việc lớp đã làm thì HS phải viết báo cáo. Trong trường hợp này, HS viết văn bản đề nghị là không đúng.

c) Muốn nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H. thì phải viết văn bản đề nghị, ở đây, HS viết đơn là không phù hợp.

Mai Thu

Soạn Văn 7: Luyện Tập Làm Văn Bản Đề Nghị Và Báo Cáo

Soạn Văn lớp 7 Luyện tập làm văn bản đề nghị

Soạn Văn Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

Soạn Văn: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Ôn lại lí thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo Luyện tập Câu 1 (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Tình huống thường gặp cần làm văn bản đề nghị và báo cáo:

– Văn bản đề nghị: Xin sửa bóng đèn hỏng trong lớp, xin tổ chức cắm trại.

– Báo cáo: Báo cáo về buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp, báo cáo kết quả quyên góp ủng hộ các bạn nhỏ vùng cao.

Câu 2 (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Văn bản tham khảo:

– Văn bản đề nghị xin sửa bóng đèn hỏng trong lớp:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 26 tháng 2 năm 2016

GIẤY ĐỀ NGHỊ

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Phùng Xá

Tập thể lớp 7A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Vào chiều ngày 20 tháng 2 năm 2016, thời tiết có mưa lớn, nhiều thiết bị điện bị hư hỏng. May thay, nhà trường đã nhanh chóng sửa chữa kịp thời ngay sau đó. Tuy nhiên, chúng em nhận thấy, chất lượng chiếc bóng đèn đầu tiên ở dãy bàn thứ hai có dấu hiệu sáng không được tốt. Vậy chúng em viết đơn mong cô kiến nghị với nhà trường sửa chiếc đèn đó cho chúng em có điều kiện học tập tốt nhất.

Lớp trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên)

– Văn bản báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn nhỏ vùng cao.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 14 tháng 2 năm 2016

BÁO CÁO

Về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn nhỏ vùng cao

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Kim Liên

Hưởng ứng buổi phát động “Từ thiện vùng cao”, lớp 7A vừa qua đã có những hoạt động ủng hộ, đóng góp. Cụ thể:

1. Sách vở, giấy: Mỗi bạn quyên góp ít nhất 2kg giấy, sách vở cũ. Tổng cộng được 82kg giấy.

2. Quần áo: Gồm quần áo cũ, mới, đông, hè, những đồ dùng khác như bút, thước, …

Sự ủng hộ của chúng em không nhiều nhưng chúng em mong điều này sẽ giúp cho các em nơi vùng cao bớt phần nào khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.

Lớp trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên)

Câu 3 (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Lỗi sai:

a. Đơn cần viết phải đề đạt nguyện vọng và cả trình bày hoàn cảnh gia đình nên viết báo cáo là không hợp lí.

b. Để thầy, cô biết được những việc lớp đã làm thì phải viết báo cáo. Ở đây viết văn bản đề nghị là không đúng.

c. Muốn được biểu dương, khen thưởng bạn H thì phải viết văn bản đề nghị.

Soạn Bài: Luyện Tập Làm Văn Bản Đề Nghị Và Báo Cáo

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

Trước khi luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo, cần ôn lại lí thuyết về hai loại văn bản này. Nội dung cơ bản cần ôn lại được thể hiện qua bảng sau :

II – HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

1. Muốn nêu được tình huống phải làm văn bản đề nghị và báo cáo, em xem lại phần Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo, đồng thời xem lại các ví dụ mẫu trong SGK. Liên hệ với tình hình của bản thân và của lớp học, từ đó, em có thể dễ dàng nêu được tình huống cần viết đề nghị và báo cáo.

Một số ví dụ :

a) Tình huống cần viết giấy đề nghị :

Giả định em là lớp trưởng, thay mặt lớp, em viết giấy đề nghị kính gửi Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên dạy bộ môn xin được giải quyết một trong các việc sau :

– Về mùa đông, ánh sáng trong phòng học không đủ ; đề nghị bổ sung đèn chiếu sáng trong lớp học.

– Cạnh trường có một xưởng sản xuất đồ gỗ, gây tiếng ồn ảnh hưởng tới việc học của học sinh. Đề nghị nhà trường có biện pháp giải quyết.

– Sân tập dành cho môn Thể dục quá xấu ; đề nghị giáo viên dạy môn Thể dục có ý kiến với nhà trường cho học sinh được thực hành ở địa điểm khác.

– Báo cáo về tình hình đi học muộn của học sinh lớp 7A trong tháng 3 năm 2004.

3. a) Mục đích là xin nhà trường miễn học phí thì phải viết đơn. Trong đơn, HS vừa trình bày hoàn cảnh gia đình vừa đề đạt nguyện vọng của mỉnh. Ở trường hợp này, HS viết báo cáo là không phù hợp.

b) Để thầy, cô giáo nắm được những việc lớp đã làm thì HS phải viết báo cáo. Trong trường hợp này, HS viết văn bản đề nghị là không đúng.

c) Muốn nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H. thì phải viết văn bản đề nghị, ở đây, HS viết đơn là không phù hợp.