Top 5 # Xem Nhiều Nhất Viết Mở Bài Cho Văn Bản Trong Lòng Mẹ Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Athena4me.com

Bài 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ

Dàn Bài Suy Nghĩ Của Em Về Tình Mẫu Tử Trong Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Bài 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Văn 8 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Dàn ý Lòng Tự Trọng, Dàn Bài Lòng Tự Trọng, Trong Long Me, Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Câu Thơ Yêu Bác Lòng Ta Trong Sáng Hơn, ý Nghĩa Văn Bản Trong Lòng Mẹ, ý Nghĩa Của Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Người Bạn Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Đề Bài Người Bạn ấy Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Lòng Tin Trong Kinh Kalama, Vấn Đề Lồng Ghép Trong Giáo Dục, Dàn ý Lòng Yêu Nước Thầm Kín Trong Tràng Giang, Các Bệnh Hại Lúa Quan Trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Xay Dung Hinh Anh Chien Si Csgt Trong Long Nhan Dan, Phẩm Vật Trong Lễ Cưới Người Việt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Các Yếu Tố Quyết Định Sự Hài Lòng Và Sự Sẵn Lòng Quay Lại Của Khách Du Lịch, Làng Nghề Truyền Thống Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong Quá Trình Hiện Đại Hoá, Nhận Định Nào Sau Đây Nói Đúng Nhất Về Nội Dung Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Phân Tích Nhân Vật Anh Thanh Niên Trong Truyện Ngắn “lặng Lẽ Sapa” – Nguyễn Thành Long, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu , Bùi Kim Long, Đức Hòa Long An, Nội Quy Sân Cầu Lông, Long Man, Tỏ Lòng Văn 10, Văn Bản Tỏ Lòng 10, Quy ước Vẽ Bu Lông, Sự Hài Lòng, Bài Thơ Lòng Mẹ, Dàn ý Bài Tỏ Lòng, Long Thọ, Lòng Mẹ, Thể Lệ Thi Đấu Cầu Lông, Tỏ Lòng, Hạ Long, Con Lân, Con Long Mã, A Very Long Way!, Ha Long Bay, Dàn ý Bài Lòng Biết ơn, Hài Lòng Về Sản Phẩm, ô Long Viện, ở Cừu Gen A Quy Định Lông Dài, Su Hai Long Online, Khảo Sát Hài Lòng Spa, Thiên Long, Lông Chym Có Quâ, Nguyên Tố Nào Lỏng Đỏ Nâu, Phun Lông Mày , Dàn Bài Lòng Nhân ái, Tóm Tắt Lòng Yêu Nước, Dàn ý Lòng Yêu Nước, Đề Thi Về Lòng Biết ơn, Dàn ý Lòng Biết ơn, Vĩnh Long, Lê Quang Long, Thể Lệ Giải Cầu Lông, Dàn Bài Lòng Biết ơn, Lông Mày Phun, Kỹ Thuật Vẽ Lông Mày:, Thanh Long, Lông Mày Mảnh, Dàn ý Lòng Khiêm Tốn, Xã Thạch Long, Nguyễn Bá Long , Cảm Nhận Về Tỏ Lòng, Huỳnh Long Vũ, Giá Phụ Kiện Kin Long, Cà Phê Phúc Long, Dàn ý Về Lòng Kiên Trì, Bài Văn Mẫu Về Lòng Biết ơn, Sac Ky Long Khoi Pho, Khảo Sát Mực Độ Hài Lòng, Đây Là Con Ta Yêu Dấu Đẹp Lòng Ta Mọi Đàng, ô Lông Viện Tập 6, ở Mèo Gen B Quy Định Màu Lông Đen, Ham Long Kinh, Khảo Sát Sự Hài Lòng, ở Bò Gen D Quy Định Lông Đen, Điều Lệ Môn Cầu Lông, Đánh Giá Sự Hài Lòng, ở Mèo Gen D Quy Định Lông Đen, Long Biet On, ở Mèo Gen D Quy Định Màu Lông Đen, Phúc Long, Luật Gia Long, Tu Nhien Long An, Luật Cầu Lông, Trà Sữa Phúc Long, Long Thư Tịnh Độ, Dàn ý Về Lòng Dũng Cảm, Quy Cách Bu Lông Neo, Quy Chuẩn Bu Lông, Quy Cách Bu Lông,

Dàn Bài Suy Nghĩ Của Em Về Tình Mẫu Tử Trong Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Bài 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Văn 8 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Dàn ý Lòng Tự Trọng, Dàn Bài Lòng Tự Trọng, Trong Long Me, Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Câu Thơ Yêu Bác Lòng Ta Trong Sáng Hơn, ý Nghĩa Văn Bản Trong Lòng Mẹ, ý Nghĩa Của Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Người Bạn Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Đề Bài Người Bạn ấy Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Lòng Tin Trong Kinh Kalama, Vấn Đề Lồng Ghép Trong Giáo Dục, Dàn ý Lòng Yêu Nước Thầm Kín Trong Tràng Giang, Các Bệnh Hại Lúa Quan Trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Xay Dung Hinh Anh Chien Si Csgt Trong Long Nhan Dan, Phẩm Vật Trong Lễ Cưới Người Việt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Các Yếu Tố Quyết Định Sự Hài Lòng Và Sự Sẵn Lòng Quay Lại Của Khách Du Lịch, Làng Nghề Truyền Thống Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong Quá Trình Hiện Đại Hoá, Nhận Định Nào Sau Đây Nói Đúng Nhất Về Nội Dung Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Phân Tích Nhân Vật Anh Thanh Niên Trong Truyện Ngắn “lặng Lẽ Sapa” – Nguyễn Thành Long, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu , Bùi Kim Long, Đức Hòa Long An, Nội Quy Sân Cầu Lông, Long Man, Tỏ Lòng Văn 10, Văn Bản Tỏ Lòng 10, Quy ước Vẽ Bu Lông, Sự Hài Lòng, Bài Thơ Lòng Mẹ, Dàn ý Bài Tỏ Lòng, Long Thọ, Lòng Mẹ, Thể Lệ Thi Đấu Cầu Lông, Tỏ Lòng, Hạ Long, Con Lân, Con Long Mã, A Very Long Way!, Ha Long Bay, Dàn ý Bài Lòng Biết ơn, Hài Lòng Về Sản Phẩm, ô Long Viện, ở Cừu Gen A Quy Định Lông Dài, Su Hai Long Online,

Mở Bài Trong Lòng Mẹ (Ngắn Gọn, Hay Nhất)

Nguyên Hồng là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam. Ông để lại số lượng tác phẩm tương đối phong phú và giàu giá trị. Ông là nhà văn của những người cùng khổ, đồng cảm và có tình yêu thương tha thiết với họ, bênh vực và bảo vệ những phẩm chất tốt đẹp trong họ. Những ngày thơ ấu là tập hồi kí tiêu biểu cho phong cách Nguyên Hồng: giản dị, chân thành, đậm chất trữ tình. Trong lòng mẹ thuộc chương thứ IV của tác phẩm, thể hiện tình yêu thương sâu sắc của bé Hồng với mẹ.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 2

Một trong những nhà văn để lại cho tôi ấn tượng nhất có lẽ là Nguyên Hồng. Bởi trong những trang văn của ông chất chứa dạt dào một thứ tình cảm bình yên đến lạ lùng, tâm hồn ta sẽ được trở về với những ngày thơ ấu hồn nhiên, được bình yên sau cuộc sống bộn bề, được chìm đắm trong tình yêu thiết tha của tình mẹ. tác phẩm tiêu biểu cho lối phong cách sáng tác ấy chính là “Những ngày thơ ấu” của ông. Đặc biệt là đoạn trích “Trong lòng mẹ”.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 3

“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng là tập hồi kí viết về những tháng ngày tuổi thơ cay đắng và khắc nghiệt của chính tác giả – một tuổi thơ mồ côi, chịu bao nhiêu tủi cực, thiếu thốn. Và có lẽ, trong tác phẩm, làm cho người đọc cảm động nhất chính là đoạn trích “Trong lòng mẹ”. Đoạn trích đã cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương cùng nỗi đau tinh thần bấy lâu của bé Hồng đồng thời là khát khao tình mẫu tử của bé.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 4

Mỗi lần ngồi lật dở và đọc từng trang “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng tôi không đọc bằng mắt nữa mà để cho trái tim tự đọc, tự cảm nhận và tự rung động. Văn của ông rất sâu, rất sắc bởi nó cứa vào lòng người niềm thương cảm chân thành nhất. Đoạn “Trong lòng mẹ” trích trong “Những ngày thơ ấu” có lẽ là trích đoạn có sức lay động và ám ảnh người đọc nhất về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. Bằng ngòi bút tinh tế và tình cảm sâu đậm Nguyên Hồng đã dẫn người đọc khám phá văn chương của mình bằng trái tim.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 5

Nói đến tác giả Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Tập hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 6

Cho đến tận bây giờ, mỗi khi ta đọc trích đoạn Trong lòng mẹ, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: Tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 8

Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng cao cả nhất trong lòng mỗi con người. Và con gì cay đắng, tủi cực hơn khi nơi được gọi là “gia đình” ấy lại vắng bóng người cha, và những tình cảm yêu thương cháy bỏng dành cho người mẹ bất hạnh đi làm ăn xa cũng chỉ là sự nhớ nhung da diết. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trong hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã diễn tả chân thực sự những nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình cảm dạt dào, niềm hạnh phúc vô bờ trong giây phút được gặp lại mẹ sau bao thời gian xa cách.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 9

Nguyên Hồng là một trong những nhà văn hiện thực xuất sắc nhất của nền Văn học Việt Nam. Ông để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc bởi những trang hồi kí nhẹ nhàng nhưng dạt dào một thứ cảm xúc bình yên đến lạ lùng, giúp cho người đọc như được sống lại những ngày thơ ấu với thứ tình cảm thiêng liêng với người mẹ bất hạnh phải chịu những hủ tục. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trong hồi ký “Những ngày thơ ấu” sẽ khiến ta thêm thấu hiểu sự thiêng liêng của tình mẫu tử, chìm đắm trong thứ tình cảm nhẹ nhàng, sâu sắc mà tác giả truyền tải qua nhân vật cậu bé Hồng.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 10

Một tác phẩm hay là một tác phẩm chạm được đến trái tim người đọc, khiến cho người đọc gấp trang sách lại rồi mà vẫn rung rung một xúc cảm da diết. Và với tập hồi ký “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng đã làm được điều đó bằng sự chân thành trong cảm xúc gia đình, đó là sự đau đớn, tủi cực của chú bé Hồng mồ côi cha, sống xa mẹ với nỗi nhớ nhung khôn nguôi, và hơn hết là tình yêu thương tưởng chừng như không một yếu tố nào có thể dập tắt được mà chú bé giành cho mẹ mình. Tất cả đã được tái hiện thành thực, gần gũi bằng ngòi bút tinh tế của tác giả qua tập hồi kí, đặc biệt là đoạn trích “Trong lòng mẹ”.

Mở bài Trong lòng mẹ – Bài mẫu 11

Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng cao cả nhất trong lòng mỗi con người. Và con gì cay đắng, tủi cực hơn khi nơi được gọi là “gia đình” ấy lại vắng bóng người cha, và những tình cảm yêu thương cháy bỏng dành cho người mẹ bất hạnh đi làm ăn xa cũng chỉ là sự nhớ nhung da diết. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trong hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã diễn tả chân thực sự những nỗi đau của chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình cảm dạt dào, niềm hạnh phúc vô bờ trong giây phút được gặp lại mẹ sau bao thời gian xa cách.

Ôn Tập Văn Bản Trong Lòng Mẹ

Ôn tập Ngữ Văn 8Văn bản: Trong lòng mẹNguyên HồngI. Tác giả: (SGK)* Tại sao các nhà nghiên cứu, phê bình văn học thờng gọi Nguyên Hồng là nhà văn của những ngời nghèo khổ ?– Các nhà nghiên cứu thờng gọi Nguyên Hồng là nhà văn của những ngời nghèo khổ. Ông thực sự xứng đáng với danh hiệu ấy vì suốt đời ông chỉ viết về những ngời dới đáy của xã hội cũ. Song là một cây bút đợc mệnh danh là nhà văn của những ngời cùng khổ không chỉ vì Nguyên Hồng đã viết nhiều, viết chuyên về những lớp ngời đó. Điều quan trọng hơn là ông đã dành cho họ những dòng tâm huyết nhất, nóng bỏng nhất, trân trọng nhất. Đọc Nguyên Hồng, thấy dờng nh ông muốn đặt lên vai những nhân vật của mình những nỗi thống khổ chồng chất để thử thách sức bền của đức tin và lòng nhẫn nại gan góc của họ.II. Văn bản Trong lòng mẹ 1. Nhan đề văn bản Trong lòng mẹ gợi cho em hiểu điều gì? – Tên văn bản trớc hết có ý nghĩa tả thực, gắn với một sự việc cụ thể: Hồng đợc gặp mẹ, đợc ngồi trong lòng mẹ, đợc mẹ yêu thơng, âu yếm.– Song nhan đề văn bản còn mang ý nghĩa tợng trng: trong lòng mẹ cũng là trong tình thơng của mẹ.– Từ nhan đề văn bản, ngời đọc đã phần nào hiểu đợc tình yêu thơng mẹ tha thiết, sự khao khát đợc sống trong tình mẹ của chú bé Hồng, một chú bé có tuổi thơ đầy cay đắng.

2. Hãy kể tóm tắt chơng truyện Trong lòng mẹ – Chú bé Hồng có một tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm vì nghiện ngập, mẹ vì cảnh cùng túng quá phải bỏ con đi tha hơng cầu thực, chú sống với bà cô cay nghiệt.– Một hôm, bà cô gọi Hồng đến và hỏi có muốn vào Thanh Hoá với mẹ không. Nhận ra vẻ mặt rất kịch và tâm địa độc ác của bà cô, Hồng nén lại niềm thơng nhớ mẹ và trả lời không muốn vào. – Nhng bà cô vẫn cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, đã có con với ngời khác làm cho Hồng đau đớn, thơng mẹ và căm phẫn những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình.– Gần đến ngày giỗ bố, trên đờng đi học về, Hồng thấy bóng ngời ngồi trên xe kéo giống mẹ. Chú đã đuổi theo và khi nhận ra mẹ, Hồng đã oà khóc nức nở.– Hồng cảm thấy sung sớng và hạnh phúc vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ. Hồng thấy mẹ vẫn đẹp nh ngày nào. Chú đã quên hết mọi lời xúc xiểm của bà cô.3. Đọc đoạn trích, em hiểu gì về hoàn cảnh đau khổ và trớ trêu của chú bé Hồng?– Chú bé Hồng- nhân vật chính trong đoạn trích Trong lòng mẹ sống trong một cảnh ngộ đau khổ, trớ trêu và thật đáng thơng.– Hồng lớn lên trong một gia đình sa sút. Ngời cha sống u uất, trầm lặng rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Ngời mẹ có trái tim khao khát yêu thơng đành chôn vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Sau khi chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng ấy vì quá cùng túng đã phải bỏ con đi kiếm ăn phơng xa.– Chú bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ sống thui thủi, cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của những ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói rách, lêu lổng.– Tuy xa mẹ nhng cậu luôn nhớ mẹ, yêu mẹ, khao khát ngày gặp lại mẹ. Tình yêu mẹ vô bờ bến đã khiến Hồng trở nên cứng cỏi hơn, bản lĩnh hơn, già dặn hơn trớc những lời dèm pha và thái độ cay nghiệt của bà cô để bảo vệ đến cùng hình ảnh đẹp đẽ của ngời mẹ trong lòng chú bé.4. Hình thức tự truyện (dới dạng hồi kí) ở văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thế giới nội tâm nhân vật?– Trong lòng mẹ là chơng IV của tác phẩm Những ngày thơ ấu một tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng. – Thể loại hồi kí tự truyện, trong đó nhân vật chính tự kể chuyện và trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ đã giúp cho nhà văn Nguyên Hồng diễn tả một cách sâu sắc hoàn cảnh đáng thơng, nỗi đau tinh thần và tình yêu mẹ mãnh liệt của một cậu bé mồ côi bất hạnh. Diễn biến tâm trạng, đặc biệt đời sống nội tâm vô cùng phong phú của Hồng đợc kể lại một cách chân thực, sống động nhất.– Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất chứ không phải ngôi kể thứ ba khiến câu chuyện kể của nhân vật tôi có sức thuyết phục hơn, hấp dẫn hơn với ngời đọc.1Ôn tập Ngữ Văn 85. Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng qua 2 thời điểm: cuộc trò chuyện với bà cô và giây phút đợc gặp lại mẹ để qua đó hiểu đợc thế giới nội tâm vô cùng phong phú của chú bé.– Tình yêu thơng của Hồng với mẹ là lẽ tự nhiên, dù còn rất ít tuổi nhng em đã thấu hiểu, cảm thông cho hoàn cảnh bất hạnh của mẹ. Em không giận hờn mà luôn yêu quí, mong mỏi, nhớ thơng ngời

Bài 2. Trong Lòng Mẹ

TRƯỜNG THCS BÌNH MỸGIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN8KIỂM TRA BÀI CŨ

– Giới thiệu tác giả và tác phẩm truyện ngắn Tôi đi học. Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường tới trường ?– Nêu nội dung chính của văn bản.BÀI 2TRONG LÒNG MẸNGUYÊN HỒNG I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : – Nguyên Hồng ( 1918 – 1982 ) tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở Nam Định, có nhiều sáng tác ở các thể loại : tiểu thuyết, kí, thơ, sử thi nhiều tập.

– Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.2/ Tác phẩm : Đọan trích là chương 4 của tập hồi kí 9 chương Những ngày thơ ấu, đăng báo 1938, in sách 1940.

Phân tích nhân vật bà cô qua các chi tiết về vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ khi trò chuyện với bé Hồng.II/ Đọc – hiểu văn bản :1/ Nhân vật bà cô : Với vẻ mặt tươi cười, giọng nói ngọt ngào, cử chỉ thân mật “rất kịch” đã thể hiện rõ sự ác ý của bà cô là muốn nhục mạ mẹ bé Hồng  Bà là người có tâm địa độc ác, nham hiểm. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khôi héo cả tình máu mủ ruột rà trong cái xã hội thực dân phong kiến lúc bấy giờ.

Phân tích tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.

Bé Hồng có ý nghĩ, cảm xúc như thế nào khi trò chuyện với bà cô ?2/ a/ Những ý nghĩ, cảm xúc của bé Hồng khi trò chuyện với bà cô :– Lúc đầu, khi nghe bà cô hỏi, chú nhận ra ý nghĩa cay độc qua giọng nói và nét mặt của cô nên cúi đầu không đáp.– Sau lời hỏi thứ hai của cô, lòng chú thắt lại, khóe mắt cay cay và “nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”.

– Khi nghe bà cô kể về mẹ, chú đau đớn, uất ức đến cực điểm. Tác giả đã bộc lộ lòng căm phẫn tột cùng bằng lời văn dồn dập với các hình ảnh và động từ mạnh mẽ “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật ………tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.

Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ được tác giả miêu tả như thế nào ?b/ Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ :– Khi gặp mẹ, chú chạy đuổi theo chiếc xe với cử chỉ vội vã, bối rối. Được ngồi trên xe cùng mẹ thì òa lên khóc nức nở.– Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con được ở trong lòng mẹ được tác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê với những rung động vô cùng tinh tế ” Gương mặt mẹ tôi …………… vô cùng”. – Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con được ở trong lòng mẹ được tác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê với những rung động vô cùng tinh tế : + Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng … của hai gò má. + Hay tại sự sung sướng ….. sung túc. + Tôi ngồi trên đệm xe … lạ thường. + Phải bé lại và lăn … vô cùng. – Chú bềnh bồng trôi trong cảm giác rạo rực, những lời cay độc của bà cô, những tủi cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy.

Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của chương trích3/ Đặc sắc về nghệ thuật : – Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực. – Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả. – Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật.

Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng4/ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng vì :– Phụ nữ và nhi đồng xuất hiện nhiều trong tác phẩm của ông.– Ông giành cho họ tấm lòng yêu thương trân trọng.

5/ Ý nghĩa văn bản : Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.III/ Tổng kết : GN/ 21 CỦNG CỐ Giới thiệu tác giả và tác phẩm chương trích Trong lòng mẹ.– Cảm giác sung sướng đến cực điểm khi được ở trong lòng mẹ được tác giả miêu tả như thế nào ?– Nêu nội dung chính của văn bản.DẶN DÒ– Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích Trong lòng mẹ, hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn đó.– Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với người thân.– Soạn bài : Trường từ vựng Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 21,22

XIN CHÀO TẠM BIỆT