Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vi Pham Luat Hon Nhan Gia Dinh Xu The Nao Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Phap Luat Hon Nhan Va Gia Dinh

Các thành viên trong gia đình quan tâm, yêu thương, giúp đỡ nhau

e. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, von đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú.Dù là con trai hay con gái, là con nuôi hay con đẻ thi cha mẹ cũng phải yêu thương, chăm sóc, quan tâm và đối xử nhau

f. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ.Phụ nữ được xã hội và gia đình chăm sóc và bảo vệ.Trẻ em được xã hội và gia đình bảo vệ và chăm sóc.II. LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

1. KẾT HÔN Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật nhằm xây dựng gia đình và thiết lập quan hệ vợ chồngKẾT HÔNKẾT HÔNKết hôn được coi là hợp pháp khi nó được tiến hành phù hợp với các điều kiện và hình thức kết hôn mà pháp luật đã quy định.Các điều kiện kết hôn theo PL Việt Nam hiện hành: 1. Nam từ 20 tuổi trở lên, Nữ từ 18 tuổi trở lên.2. Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở.Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của PL (Các điều cấm của PL được quy định trong Điều 10 Luật HNGĐ.Người cùng dòng máu không được phép kết hôn.ĐIỀU KIỆN KẾT HÔNNam từ 20 tuổi trở lênNữ từ 18 tuổi trở lên Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết địnhNgười cùng dòng máu không được kết hônHình thức kết hôn:Được quy định trong pháp luật là hình thức nhân sự (Nhiều quốc gia thừa nhận cả nghi thức tôn giáo). Theo đó, trước sự chứng kiến của cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn ( UBND xã, phường, thị trấn… nơi cư trú).Hai bên nam, nữ kết hôn phải có mặt và bày tỏ ý kiến của mình là muốn tự nguyện kết hôn: cơ quan đăng ký kết hôn trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho hai bên.Về độ tuổi kết hônNam bước sang tuổi 20 mà kết hôn thì không vi phạm về độ tuổi kết hônNữ bước sang tuổi 18 mà kết hôn thì không vi phạm về độ tuổi kết hôn.Về điều kiện thứ hai Ý chí của hai bên, việc quy định kết hôn xuất phát từ ý nguyện của hai bên kết hôn là quy định tiến bộ. Sự ép buộc, đe dọa từ phía người thứ ba sẽ là hành vi trái pháp luật.Về điều kiện thứ baKết hôn không được vi phạm điều cấm của PL, đây là điều kiện nhằm đảm bảo: Tuân thủ nguyên tắc hôn nhân tiến bộ- nguyên tắc một vợ một chồng, các giá trị đạo đức , truyền thống của dân tộc.2. Quan hệ vợ chồngGồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản vợ chồng. Quan hệ nhân thân:– Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là những quan hệ không mang nội dung kinh tế như: + Tình nghĩa vợ chồng + Sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng + Sự lựa chọn nơi cư trú của vợ và chồng + Sự tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng + Sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ chồng + Sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Về tình nghĩa vợ chồng, đây là vấn đề nhằm củng cố hạnh phúc gia đình của vợ chồng. Xuất phát từ giá trị đạo đức của xã hội, vợ chồng phải có tình cảm tốt đẹp với nhau. Pháp luật củng cố những mặt tình cảm quan trọng nhất, căn cứ vào đó vợ chồng chung sống với nhau.

Điều 18: Luật hôn nhân gia đình năm 2014 về tình nghĩa vợ chồng Vợ chồng phải chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững. Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lý do chính đáng khác. Về sự bình đẳng giữa vợ, chồng. Đây là quy định vừa nhằm củng cố hạnh phúc hôn nhân vừa mang tính nhân quyền. Theo quy định, vợ chồng trong gia đình phải bình đẳng với nhau trong việc giải quyết các vấn đề trong gia đình. Về sự lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng, theo quy định của pháp luật thì nơi cư trú do chính vợ ,chồng lựa chọn, không ràng buộc bởi phong tục tập quán, địa giới hành chính. Quyền cư trú là quyền cơ bản của con người. Pháp luật yêu cầu việc lựa chọn nơi cư trú chung phài do hai vợ chồng cùng thỏa thuận bình đẳng và tự nguyện. Về sự tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng. Đây vừa là yêu cầu nhằm củng cố hạnh phúc lứa đôi vừa là đảm bảo quyền cơ bản của con người.Điều 21: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Về sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng. Đây là quy định vừa có ý nghĩa đảm bảo hạnh phúc gia đình vừa đảm bảo sự tôn trọng các quyền tự do cơ bản của con người. Không tự do tín ngưỡng Tự do tín ngưỡng Vợ, chồng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau trong học tập, công tác nhằm giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt. Vợ chồng phải có quyền và nghĩa vụ giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau trong việc chọn nghề, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ, hoạt động chính trị, văn hóa xã hội. Quan hệ tài sản vợ chồng:– Quan hệ tài sản vợ chồng là quan hệ giữa vợ và chồng về một tài sản xác định. Quan hệ này gồm: + Quan hệ về tài sản chung của vợ, chồng + Quan hệ về tài sản riêng của vợ, chồng Tài sản chung: Là tài sản do vợ, chồng có được trong thời kì hôn nhân.Những tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng, cho chung và những tài khoản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản riêng:Là tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ chồng theo quy định của pháp luật.

Điều 44. Quyền có tài sản riêng của con2. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên còn sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào các nhu cầu thiết yếu của gia đìnhVề quản lí tài sản riêng của con, theo pháp luật hiện hành:

Điều 45. Quản lý tài sản riêng của con1. Con từ đủ mười lăm tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.2. Tài sản riêng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.3. Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.Các qui định đó có ý nghĩa củng cố các giá trị truyền thống, phong tục tốt đẹp, đồng thời trong trường hợp cần thiết, có thể được áp dụng để giải quyết tranh chấp giữa cha mẹ và con. Cũng như trong lĩnh vực quan hệ vợ chồng, các tranh chấp phát sinh về quan hệ giữa cha mẹ và con rất ít được đưa ra giải quyết bằng pháp luật, vì ngay chính việc đưa ra như vậy đã là một sự tổn thương tới tình cảm của các chủ thể quan hệ trên. Trong quá trình quản lí tài sản riêng của con, cha mẹ và con chỉ có thể được định đoạt tài sản đó theo đúng qui định của pháp luật.Đó là các trường hợp sau:1.Trong trường hợp cha mẹ quản lí tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, có tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên.2.Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng của mình; nếu định đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý của cha mẹ.4. Quan hệ giữa ông, bà và cháu; giữa anh chị em; giữa các thành viên trong gia đình.4.1. Quan hệ giữa ông,bà và cháu. Quan hệ giữa ông, bà và cháu là quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu. Quan hệ này bao gồm các quyền và nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại với cháu và ngược lại.Ông bà nội, ngoại có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu trog trường hợp cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người nuôi dưởng khác theo qui định của pháp luật.Ví dụ: Nam 14 tuổi không có tài sản để tự nuôi mình mà anh, chị, em và cha mẹ không còn hoặc không có điều kiện nuôi dưỡng thì ông bà nội, ngoại của Nam phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng Nam theo qui định của pháp luật hiện hành.Khoản 2 Điều 47 Luật Hôn Nhân và Gia đình qui định: các cháu phải có bổn phận kình trọng, chăm sóc phụng dưởng ông bà nội, ngoại.

4.2. Quan hệ giữa anh, chị, em.Quan hệ giữa anh chị, em là tổng thể các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa anh, chị, em.Theo qui định của pháp luật hiện hành, anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc giúp đở; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.Ví dụ: Tuấn mới 6 tuổi có 2 người anh đã trên 18 tuổi. Bố mẹ của họ không còn, 2 người anh đùn đẩy nhau không chăm sóc Tuấn. Hành vi trên của 2 người anh rỏ ràng không chỉ là hành vi vô đạo đức, mà còn là hành vi vi phạm Luật Hôn Nhân và Gia đình.

4.3. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ qua lại giửa các thành viên trong gia đình.Các thành viên sống chung trong gia đình đều phải có nghĩa vụ quan tâm, giúp đở, cùng chăm lo đời sống chung của gia đình, đóng góp công sức, tiền và tài sản khác để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập, khả năng thực tế của mình.

Ví dụ:có 1 thành viên trong gia đình không chịu góp tài sản để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập của anh ta. Hành vi đó rỏ ràng là vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật. Nếu các thành viên khác sống chung trong gia đình yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết ( ví dụ: Tòa án ), thì hành vi trên chắc chắn sẻ bị cơ quan có thẩm quyền là bất hợp pháp. 5. Li hôn

Khái niệm : Li hôn là sự chấm dứt quan hệ nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả 2 vợ chồng.Li hôn có hai dạng :

1.Thuận tình li hôn là cả hai vợ chồng đều mong muốn và cùng kí vào đơn li hôn.2. Li hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng.

Như vậy, li hôn là sự kiện pháp lí ngược lại vói kết hôn bởi vì, nếu như kết hôn là sự bắt đầu của quan hệ hôn nhân, thì li hôn là sự chấm dứt quan hệ ấy.1. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.Vợ hoặc chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như: người nào chỉ biết phận người ấy, bỏ mặc người vợ hoặc chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan tổ chức nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.Căn cứ cho li hôn, theo quy định của pháp luật hiện hành, các căn cứ đó là:Vợ hoặc chồng có hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm và uy tính của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức,đoàn thể nhắc nhở, hòa giải nhiều lần.

Hậu quả li hônViệc trông nom, chăm sóc , giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi li hôn.Vợ chồng có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.2. Vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích.

Vợ chồng tự thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi li hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.Tình huống: Vợ chồng An đang làm thủ tục li hôn, hiện có một đứa con chung được 24 tháng tuổi, An muốn nuôi con mà vợ An giành quyền nuôi con và yêu cầu An cấp dưỡng mỗi tháng 2,5 triệu đồng. An không đồng ý, An nói có nhiều cho nhiều có ít cho ít,nếu vợ An nuôi không nổi thì An nuôi và không cần vợ cấp dưỡng. An làm như vậy có đúng hay không?

Trả lời:Vợ An có quyền trực tiếp nuôi con ( trừ trường hợp vợ chồng An không có thỏa thuận hoặc vợ An không có đủ điều kiện nuôi con). An không phải người trực tiếp nuôi con nhưng có quyền, nghĩa vụ đối với con mình.Điều 82, Luật Hôn nhân và gia đình về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi li hôn:Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.Cha,mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.Sau khi li hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai có quyền cản trở.Khoản 1 Điều 95, Khoản 1 Điều 97, Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Việc chia tài sản sau khi li hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.Chia tài sản sau khi li hônNhóm thực hiện: Lớp: Ngữ văn 381. Nguyễn Thị Thanh Hương2. Ngô Thị Kim Thảo3. Nguyễn Chí Tâm4. Trần Thị cẩm Thu5. Phan Thị Ngọc Ánh6. Nguyễn Văn Phú7.8.

Tgpl Ở Hoai Hải Quy Dinh Moi Ve Xu Phat An Toan Giao Thong Doc

QUY ĐỊNH MỚI VỀ XỬ PHẠT AN TOÀN GIAO THÔNG

(Lê Xuân Minh)

Người điều khiển ô tô, mô tô, xe gắn máy uống rượu bia:

– Người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 – 0,4 miligam/1 lít khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 triệu đồng, cao nhiều lần so với mức phạt hiện nay từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì bị phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (mức phạt hiện nay từ 200.000 đồng – 400.000 đồng).

– Trường hợp người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở thì bị phạt tiền từ 10-15 triệu đồng (mức phạt hiện nay từ 4 – 6 triệu đồng). Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, hành vi vi phạm này bị phạt từ 2 – 3 triệu đồng, thay cho mức phạt hiện nay là từ 500.000-1.000.000 đồng.

– Ngoài việc phạt tiền, lái xe uống rượu bia còn bị phạt bổ sung như tước giấy phép lái xe 60 ngày nếu nồng độ cồn cao hoặc tước giấy phép không thời hạn nếu gây tai nạn nghiêm trọng.

Lái xe chạy quá tốc độ:

– Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng (mức phạt hiện nay 300.000 đồng đến 500.000 đồng) đối với người điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ quy định từ 5 km/h đến dưới 10 km/h.

– Trường hợp điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ quy định từ 10 km/h -20 km/h sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 – 3.000.000 đồng (mức phạt hiện nay từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng).

– Phạt tiền từ 8.000.000đ đến 10.000.000 đồng (hiện nay 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng) đối với người điều khiển xe ô tô chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h, hoặc điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.

– Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng nếu điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ mà gây tai nạn hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ hoặc chống người thi hành công vụ.

Chở quá số người quy định:

– Nghị định tăng mức phạt xe chở quá số khách quy định: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng (hiện nay mức phạt là từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng) trên mỗi người mà phương tiện chở vượt quy định đối với ô tô chở khách, ô tô chở người (trừ xe buýt) vi phạm các hành vi sau: Chở quá từ 2 người trở lên trên xe 9 chỗ ngồi; quá 3 người trở lên trên xe 10 – 15 chỗ ngồi; quá từ 4 người trở lên trên xe từ 16 đến 30 chỗ ngồi; quá từ 5 người trở lên trên xe trên 30 chỗ ngồi.

Ngoài ra, Nghị định mới cũng bổ sung quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma tuý, nồng độ cồn của người kiểm soát giao thông và người thi hành công vụ. Đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy mức phạt là từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng….

Các qui định khác

– Nghị định mới cũng quy định mức phạt nặng với các hành vi vi phạm an toàn giao thông áp dụng riêng trong khu vực nội thành, tại các thành phố trực thuộc Trung ương, như lỗi dừng ôtô không sát lề đường, nơi có biển cấm dừng, dời khỏi vị trí lái, tắt máy khi dừng xe, hoặc dừng xe không đúng quy định tại những khu vực cho đỗ xe, sẽ bị phạt từ 600.000 đến 1.000.000 đồng. Ngoài ra, chủ xe còn phải đưa phương tiện ra khỏi nơi vi phạm, bị tước giấy phép 30 ngày.

– Trường hợp ôtô đỗ không sát lề đường, đỗ tại nơi có biển cấm dừng đỗ, để xe trên hè phố trái quy định, đỗ bên trái đường một chiều sẽ bị phạt từ 1.000.000 đồng đến 1.400.000 đồng, tước giấy phép lái xe 30 ngày.

– Nếu cố tình lái ôtô vào đường cấm, dừng đỗ, quay đầu xe trái quy định gây tai nạn hoặc ùn tắc giao thông, chạy xe dưới tốc độ quy định, đi không đúng làn đường hoặc phần đường… sẽ bị phạt từ 1.400.000 đồng đến 2.000.000 đồng; tước giấy phép lái xe 30 ngày.

– Người bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè các tuyến phố có quy định cấm bán hàng sẽ bị cảnh cáo, hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. Hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố dưới 5 mét vuông làm nơi trông, giữ xe bị phạt từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng; chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố từ 5 đến dưới 10 mét vuông làm nơi trông, giữ xe: bị phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng…

– Để đảm bảo cho việc xử phạt vi phạm, Nghị định mới còn qui định khi bị tạm giữ giấy tờ, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc ghi trong biên bản, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền để qiải quyết mà tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, thì sẽ bị xử phạt như hành vi không có giấy tờ.

Nghị định số 71/2012/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 10/11/2012./.

Ngày 19/9/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Nghị định 71 đã chỉnh sửa, bổ sung 19 điều của Chương 2, Nghị định 34 và có nhiều điểm mới về quy định xử phạt hành chính, trong đó hầu hết các điều sửa đổi đều tăng cao mức tiền phạt so với NĐ34.

Theo đó, Nghị định 71 quy định: Phạt tiền từ 300.000-500.000đ (hiện nay mức phạt là từ 200.000-300.000đ) trên mỗi người vượt quá quy định được phép chở của phương tiện đối với người điều khiển ô tô chở hành khách, ô tô chở người (trừ xe buýt) vi phạm hành vi: Chở quá từ 2 người trở lên trên xe 9 chỗ ngồi, chở quá từ 3 người trở lên trên xe 10-15 chỗ ngồi, chở quá từ 4 người trở lên trên xe 16-30 chỗ ngồi, chở quá từ 5 người trở lên trên xe 30 chỗ ngồi…

Đối với hành vi điều khiển phương tiện khi nồng độ cồn vượt quá quy định, nghị định này quy định: Người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50-80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25-0,4 miligam/1lít khí thở thì sẽ bị phạt tiền từ 8-10 triệu đồng (mức cũ là từ 2-3 triệu đồng). Cũng hành vi này đối với người điều khiển mô tô, xe gắn máy thì bị phạt từ 500.000-1 triệu đồng (mức cũ từ 200.000-400.000 đồng). Trường hợp người điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở thì bị phạt tiền từ 10-15 triệu đồng (mức phạt hiện nay từ 4-6 triệu đồng). Đối với người điều khiển mô tô, xe gắn máy, hành vi vi phạm này bị phạt từ 2-3 triệu đồng (mức phạt hiện nay là từ 500.000-1 triệu đồng).

Đối với các hành vi: chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ, dừng xe, đậu xe tại vị trí bên trái đường một chiều, trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe khác đang dừng đậu, nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 5m tính từ mép đường giao nhau…thì bị phạt tiền 600.000-800.000 đồng. Điều khiển ô-tô chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng gần, đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi ngược chiều của đường một chiều… sẽ bị phạt từ 800.000-1.200.000 đồng. Nếu lái ô-tô vượt trong các trường hợp cấm vượt, không có báo hiệu trước khi vượt… sẽ bị phạt tiền 2-3 triệu đồng

Nghị định 71 cũng quy định rõ đối với người điều khiển, người ngồi trên xe mô-tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) vi phạm trong khu vực nội ô cũng sẽ bị phạt tiền từ 300.000-800.000 đồng (cao gấp 1,5 lần so với quy định xử phạt tại Nghị định 34); với các lỗi: dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông… mức phạt cao nhất từ 15-25 triệu đồng.

Tuy nhiên, NĐ71 cũng có mức phạt giảm nhẹ cho phù hợp với thực tế, cụ thể mức phạt đối với người bán hàng nhỏ lẻ, hàng rong chiếm dụng lòng lề đường, vỉa hè giảm còn 100-200 ngàn đồng. NĐ34 trước đây quy định mức phạt chung của hành vi chiếm dụng kể trên từ 20-25 triệu đồng, bất kể đối tượng vi phạm là người bán hàng rong, nhỏ lẻ hay doanh nghiệp, nhà hàng lớn…

Ngoài phạt tiền, Nghị định 71 còn quy định những hình thức phạt bổ sung khác, trong đó có “tước quyền sử dụng giấy phép lái xe không thời hạn”, tức là tịch thu bằng lái xe. Người điều khiển xe ôtô và các loại xe tương tự ôtô sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX KTH nếu có một trong những hành vi vi phạm là:

Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy (mức phạt tiền từ 8 đến 10 triệu đồng);

Đua xe ôtô trái phép (mức phạt tiền từ 20 đến 30 triệu đồng); đua xe ôtô mà chống người thi hành công vụ (mức phạt tiền từ 30 đến 40 triệu đồng);

Điều khiển xe lạng lách, đánh võng; chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ mà gây tai nạn hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ hoặc chống người thi hành công vụ (mức phạt tiền từ 15 đến 25 triệu đồng). Tái phạm việc “làm xiếc” đó thì, dẫu chấp hành hiệu lệnh dừng xe, không gây tai nạn, không chống người thi hành công vụ, cũng sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX KTH.

Riêng người điều khiển xe ôtô chở hành khách, ôtô chở người, ngoài những quy định chung như nêu trên, nếu chở vượt trên 100% số người được phép, ngoài việc bị phạt tiền tính trên số người quá phép và sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX KTH, còn bị buộc phải bố trí phương tiện khác để chở số khách dư.

Người điều khiển môtô và các loại xe tương tự môtô sẽ bị tước quyền sử dụng GPLX KTH nếu: Điều khiển môtô, xe máy trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy (phạt tiền từ 2 đến 3 triệu đồng);

Buông cả hai tay khi đang điều khiển môtô, xe máy; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị; điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh; điều khiển xe thành nhóm từ hai xe trở lên chạy quá tốc độ quy định, mà gây tai nạn hoặc không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ hoặc chống người thi hành công vụ (mức phạt tiền từ 10 đến 14 triệu đồng). Tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần hành vi “làm xiếc” nêu trên, dẫu chấp hành hiệu lệnh dừng xe, không gây tai nạn, không chống người thi hành công vụ, người điều khiển xe cũng vẫn bị tước quyền sử dụng GPLX KTH cùng với mức phạt tiền từ 5 đến 7 triệu đồng và tịch thu xe.

Đua xe môtô trái phép (mức phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng); đua môtô mà chống người thi hành công vụ (mức phạt tiền từ 30 đến 40 triệu đồng), bị tước quyền sử dụng GPLX KTH và tịch thu xe (trừ xe bị chiếm đoạt).

Nghị định 71 còn quy định tước quyền sử dụng GPLX KTH đối với rất nhiều hành vi vi phạm nhẹ hơn nhưng gây tai nạn giao thông từ mức nghiêm trọng trở lên như “không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường” (mức phạt tiền chỉ từ 100 đến 200 nghìn đồng đối với người điều khiển xe ôtô; từ 60 đến 80 nghìn đồng đối với người điều khiển môtô, xe máy)…

Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP (ngày 2/4/2010) về tăng cường các biện pháp xử phạt vi phạm giao thông sẽ có hiệu lực từ 10/11/2012.

Trước đây, Nghị định 34/CP không quy định cụ thể việc lái xe bị tạm giữ giấy phép lái xe do vi phạm giao thông có được phép tiếp tục điều khiển phương tiện tham gia giao thông trong thời gian chờ nộp phạt hay không. Điều này dẫn đến nhiều ý kiến trái chiều xung quanh quy định xử phạt, gây khó cho cả lực lượng chức năng lẫn người tham gia giao thông. Khắc phục bất cập này, theo quy định bổ sung trong Nghị định 71/CP, khi bị tạm giữ giấy tờ xe, người vi phạm luật giao thông sẽ bị xử phạt về việc chạy xe không có giấy tờ, nếu quá hẹn không đi nộp phạt.

Một điểm đáng lưu ý trong Nghị định 71 là với người vi phạm không chấp hành việc kiểm tra nồng độ cồn, đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thì cũng phạt tiền từ 2-3 triệu đồng. Đây sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho lực lượng CSGT trong thi hành nhiệm vụ.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn, va chạm giao thông, nhưng nguyên nhân chính vẫn là những lỗi chạy quá tốc độ, chuyển hướng, tránh vượt sai quy định… Phần lớn các lỗi vi phạm đều là lỗi kép từ việc uống rượu, bia quá nồng độ khi lái xe, xuất phát từ ý thức của một bộ phận người dân còn kém.

Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến luật giao thông, thì việc tăng nặng mức xử phạt trong một số trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông hiện nay là việc làm cần thiết, nếu không nói là quá muộn, nhằm thiết lập lại kỷ cương pháp luật trong lĩnh vực giao thông, nâng cao ý thức tự giác cho mọi người tham gia giao thông. Đây có thể coi là liều thuốc mạnh để xử lý vi phạm, hạn chế tai nạn, ùn tắc giao thông hiện nay. Thực tế, mức tiền phạt tăng nặng sẽ đánh mạnh vào túi tiền của người vi phạm, nên có tác dụng “trừng phạt kinh tế”.

Trong khi ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ của một bộ phận người dân chưa cao, thì việc tăng mức xử phạt theo quy định tại Nghị định 71/CP của Chính phủ sẽ tạo sức răn đe đối với người vi phạm, góp phần giảm tai nạn, ùn tắc, bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Hiện nay mỗi ngày lực lượng chức năng xử phạt hàng trăm nghìn trường hợp vi phạm, từ không đội mũ bảo hiểm, lấn làn đường, chạy quá tốc độ, lái xe sử dụng rượu bia… nhưng số vi phạm mỗi năm đều tăng, người điều khiển phương tiện chưa biết sợ, thậm chí nhờn luật. Do đó, chỉ có chế tài mạnh mới đủ sức răn đe.

Công tác xử lý vi phạm đối với những trường hợp vi phạm về nồng độ cồn khi tham gia giao thông của lực lượng cảnh sát giao thông đang gặp không ít khó khăn, bởi chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe, trang thiết bị phục vụ cho việc xử lý thiếu và yếu, trong khi người dùng rượu bia thì thờ ơ, coi thường chính mạng sống bản thân. Bên cạnh đó, khi gây ra tai nạn, đa số chủ phương tiện đều bỏ đi khỏi hiện trường hoặc viện lý do bản thân không điều khiển phương tiện nên từ chối yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu của lực lượng chức năng. Do đó, các quy định mức phạt tăng nặng theo Nghị định 71/CP sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho lực lượng cảnh sát giao thông trong kiểm tra, xử lý vi phạm. Vì vậy, Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 34 là rất kịp thời. Bởi, nâng mức xử phạt hành chính là thể hiện sự kiên quyết trong giáo dục răn đe. Vi phạm trật tự ATGT ít đi thì TNGT cũng sẽ giảm, dừng./.

Dd:luật Sư Loodowbai Đã Cứu Bác Như Thế Nào.doc Luat Su Loodowbai Da Cuu Bac Nhu The Nao Doc

Luật sư Lodơbai đã cứu Nguyễn Ái Quốc như thế nào

Nguyễn Ái Quốc và “nghĩa tình sâu nặng” ở Hồng Kông

“Tôi sẽ bào chữa cho ngài vì niềm vinh dự, không phải vì tiền” – Đó là câu trả lời của vị luật sư nổi tiếng người Anh Frank Loseby với Nguyễn Ái Quốc tại Hồng Kông cách đây 79 năm, khi biết Người bị bắt vì những hoạt động yêu nước.

Năm 1932, Hồ Tùng Mậu đã gặp Frank Loseby, một luật sư người Anh xuất chúng, nổi tiếng có lòng thương người và tính tình chính trực. Luật sư này vài năm trước đã từng bảo vệ một người Việt Nam có trường hợp tương tự, nên nắm rất rõ tình hình ở Đông Dương. Ông đã gật đầu với trường hợp của Nguyễn Ái Quốc. Ông đã gặp thân chủ và lập tức cảm thấy đặc biệt tôn trọng người đàn ông này. Ông nói với Nguyễn Ái Quốc rằng một trong những đồng sự của ông đã đại diện cho Tiến sĩ Tôn Trung Sơn khi ông này bị bắt và bị giam giữ ở London vì những hoạt động chính trị. Nguyễn Ái Quốc rất lo lắng về việc không có tiền để chi trả cho luật sư. Nhưng Loseby nói: “Tôi biết ngài là nhà lãnh đạo của phong trào cách mạng Việt Nam . Tôi sẽ bào chữa cho ngài vì niềm vinh dự, chứ không phải vì tiền”.

Thực dân Pháp đã đưa ra bằng chứng đầy đủ để “hợp pháp hóa” lệnh bắt giữ Nguyễn Ái Quốc. Tại Tòa án Dân sự Tối cao ở Hồng Kông (khi đó là thuộc địa của Anh), chúng đã buộc tội ông “âm mưu lật đổ chính phủ Vương Quốc Anh”. Trước tiên, luật sư Loseby chỉ ra rằng Tống Văn Sơ (tên của Hồ Chủ Tịch khi đó) đã bị bắt vào ngày 6/6/1931, nhưng lệnh bắt lại được ký ngày 12/6 năm đó. Ông cũng lập luận rằng nếu Tống Văn Sơ bị bắt và bị dẫn độ về Đông Dương (khi đó còn là thuộc địa của Pháp), thì chắc chắn ông sẽ bị tử hình.

Thực dân Pháp chắc mẩm rằng nhà cầm quyền Hồng Kông sẽ giao Nguyễn Ái Quốc cho chúng. Ngày 24/8/1931, văn phòng Sở Liêm phóng Pháp tại HàNội đã gửi điện vào Sài Gòn thông báo rằng Nguyễn Ái Quốc sẽ rời Hồng Kông vào ngày 1/9 trên con tàu GeneralMetzinger. Hai cảnh sát được được giao nhiệm vụ áp tải Nguyễn về Việt Nam .

Sau 9 phiên tòa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10/1931, Tống Văn Sơ không bị tuyên phạm bất kỳ tội danh nào. Tòa án Dân sự Tối cao đã ra phán quyết trả tự do cho ông. Tuy nhiên, ông không được phép lưu lại Hồng Kông. Nguyễn Ái Quốc đã tự yêu cầu cho phép ông tạm thời đến Anh.

Pháp tiếp tục gây áp lực buộc chính quyền Hồng Kông trục xuất nhà cách mạng Việt Nam . Trước đó, chúng đã loan báo khoản tiền thưởng tới 75.000 đồng Đông Dương cho bất kỳ ai có thể bắt giữ Nguyễn Ái Quốc và giao nộp ông cho chúng. Trong khi đó, Sở Liêm phóng Pháp đã yêu cầu mật vụ “Pinot” của chúng cung cấp thông tin về các đảng viên trong tổ chức Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội bị bắt ở Canton (Trung Quốc). Chúng cho rằng những người Việt Nam này có thể đã có liên lạc với Nguyễn Ái Quốc. “Mật vụ Pinot” chính là Lâm Đức Thụ (tức Nguyễn Công Viên), một thành viên của Thanh niên Cách mạnh Đồng chí Hội, người đã phản bội Nguyễn Ái Quốc và khiến ông bị bắt vào ngày 6/6.

What Is The Meaning Of Luat, The Name Luat Means, Luat Stands For

Astrology and Numerology explanation and analysis of the name LUAT

Famous results for LUAT

Rodolfo Luat

Rodolfo Luat (born December 8, 1957) is a Filipino professional pool player from Angeles City. He is one of the higher-ranking players of Team Philippines

Đường luật

Đường luật (Hán tự: 唐律) is the Vietnamese variant of Chinese Tang poetry. Đường also means Tang dynasty, but in Vietnam the original Chinese Tang poems

Trương Đình Luật

Trương Đình Luật (born 12 November 1983) is a Vietnamese professional footballer. Becamex Bình Dương V.League 1: Winners : 2014, 2015 Vietnamese National

Đỗ Quốc Luật

Đỗ Quốc Luật (born 12 February 1993) is a Vietnamese long-distance runner. “Saul công bố đội bóng mới: chàng cầu thủ rất có khiếu…Marketing”. webthethao

Sai Luat BTS station

Sai Luat station (Thai: สถานีสายลวด, RTGS: Sathani Sai Luat, pronounced [sā.tʰǎː.nīː sǎːj lûa̯t]) is a BTS Skytrain station, on the Sukhumvit Line in

Fresnoy-le-Luat

Fresnoy-le-Luat is a commune in the Oise department in northern France. Communes of the Oise department “Populations légales 2018”. INSEE. 28 December

Reunification Day

Victory Day in other countries A 2015 Reunification Day Parade in Hanoi “Bộ Luật lao động 2012”. chúng tôi Retrieved April 30, 2018. Tin Liên Quân

Vietnamese military ranks and insignia

“LUẬT – Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam”. Archived from the original on 3 February 2014. http://www.vanbanphapluat.com/danh-muc-van-ban-phap-luat.html

Zoltán Teszári

üzletember” (in Hungarian). Új Magyar Szó. 25 October 2013. Retrieved 1 March 2013. Ce masuri au luat RCS&RDS, UPC si Romtelecom pentru a trece de criza? v t e

Vietnam

Zealand. National Congress of the Communist Party of Vietnam (2012). “Bộ Luật Lao Động (No. 10/2012/QH13)” (in Vietnamese). Ministry of Justice (Vietnam)

Rodolfo Luat

Rodolfo Luat (born December 8, 1957) is a Filipino professional pool player from Angeles City. He is one of the higher-ranking players of Team Philippines

Đường luật

Đường luật (Hán tự: 唐律) is the Vietnamese variant of Chinese Tang poetry. Đường also means Tang dynasty, but in Vietnam the original Chinese Tang poems

Trương Đình Luật

Trương Đình Luật (born 12 November 1983) is a Vietnamese professional footballer. Becamex Bình Dương V.League 1: Winners : 2014, 2015 Vietnamese National

Đỗ Quốc Luật

Đỗ Quốc Luật (born 12 February 1993) is a Vietnamese long-distance runner. “Saul công bố đội bóng mới: chàng cầu thủ rất có khiếu…Marketing”. webthethao

Sai Luat BTS station

Sai Luat station (Thai: สถานีสายลวด, RTGS: Sathani Sai Luat, pronounced [sā.tʰǎː.nīː sǎːj lûa̯t]) is a BTS Skytrain station, on the Sukhumvit Line in

Fresnoy-le-Luat

Fresnoy-le-Luat is a commune in the Oise department in northern France. Communes of the Oise department “Populations légales 2018”. INSEE. 28 December

Reunification Day

Victory Day in other countries A 2015 Reunification Day Parade in Hanoi “Bộ Luật lao động 2012”. chúng tôi Retrieved April 30, 2018. Tin Liên Quân

Vietnamese military ranks and insignia

“LUẬT – Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam”. Archived from the original on 3 February 2014. http://www.vanbanphapluat.com/danh-muc-van-ban-phap-luat.html

Zoltán Teszári

üzletember” (in Hungarian). Új Magyar Szó. 25 October 2013. Retrieved 1 March 2013. Ce masuri au luat RCS&RDS, UPC si Romtelecom pentru a trece de criza? v t e

Vietnam

Zealand. National Congress of the Communist Party of Vietnam (2012). “Bộ Luật Lao Động (No. 10/2012/QH13)” (in Vietnamese). Ministry of Justice (Vietnam)

Meanings/definitions of of the name LUAT?

LUAT name means:

L: Meaning of L in the name LUAT means: It is hard for you to comprehend why people behave silly sometimes. Sobriety and thoughtfulness promote talent. Secrets of magic and mystery are yours if you desire. Control sexual urge to avoid unpleasant situations and relationships. Avoid the supernatural, it has nothing to offer. To achieve success and happiness, first overcome hatred and jealousy. Spiritual studies beneficial. Outdoor occupations make money.

You can be very romantic, attached to the glamour of love. Having a partner is of paramount importance to you. You are free in your expression of love and are willing to take chances, try new sexual experiences and partners, provided it’s all in good taste. Brains turn you on. You must feel that your partner is intellectually stimulating, otherwise you will find it difficult to sustain the relationship. You require loving, cuddling, wining, and dining to know that you’re being appreciated.

U: Meaning of U in the name LUAT means: You work harder to excel in your field and challenges. Take great pride in achievements, which are noteworthy. Family and home are pride and joy, give them attention. Boasting about success ends in disappointment. Avoid vulgarity, it has no place in your life. Lack of respect may hamper. Boost another and see how life changes. Altruism brings unexpected happiness and financial reward. Adhere to ideals, they bring recognition. Beware of egotism, it could be your downfall. Honesty brings honor and distinction. Intolerance and fanaticism could ruin you. Versatility and creativity find a place in exalted undertakings. Avoid exaggeration, adhere to the truth. Remain practical to bring stability in family, business, and social life. A perfectionist, taken to extremes: impossible.

You are very sensitive, private, and sexually passive; you like a partner who takes the lead. Music, soft lights and romantic thoughts turn you on. You fantasise and tend to fall in and out of love. When in love, you are romantic, idealistic, mushy, and extremely changeable. You enjoy having your senses and your feelings stimulated, titillated, and teased. You are a great flirt. You can make your relationships fit your dreams, all in your own head.