Top 12 # Xem Nhiều Nhất Vi Phạm Kỷ Luật Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Vi Phạm Pháp Luật Là Gì?

Vi phạm pháp luật là hành vi trái luật mang tính có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh của pháp luật thì vi phạm pháp luật sẽ được phân loại thành:

– Vi phạm pháp luật hình sự;

– Vi phạm pháp luật hành chính;

– Vi phạm pháp luật dân sự;

Khi tìm hiểu vấn đề này các chủ thể thường thắc mắc các chế tài xử lý các hành vi vi phạm pháp luật là gì. Trong mỗi lĩnh vực pháp luật khác nhau, các hành vi vi phạm sẽ có chế tài xử lý khác nhau.

Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật

Vậy dấu hiệu xác định vi phạm pháp luật là gì? Các hành vi được coi là vi phạm pháp luật dựa trên các dấu hiệu sau:

– Là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Các hành vi của cá nhân hay tổ chức được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động gây nguy hiểm cho xã hội.

– Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ pháp luật xác lập và bảo vệ. Mỗi lĩnh vực trong đời sống pháp luật xây dựng và bảo vệ trên sự thừa nhận của nhà nước. Chính vì thế các hành vi này xâm hại tới các quan hệ đã được thừa nhận và bảo vệ thì được coi là vi phạm pháp luật.

– Có lỗi chủ thể. Yếu tố này xác định thái độ của chủ thể đối với hành vi của mình khi thực hiện. Những hành vi trái pháp luật nhưng không có lỗi của chủ thể thì cũng không bị coi là vi phạm pháp luật.

– Chủ thể phải có năng lực trách nhiệm pháp lý. Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể trước hành vi vi phạm của mình.

Năng lực trách nhiệm pháp lý được Nhà nước quy định ở độ tuổi nhất định tùy thuộc vào từng lĩnh vực pháp luật điều chỉnh. Các hành vi trái pháp luật nhưng được thực hiện bởi chủ thể không có hoặc chưa có năng lực trách nhiệm pháp lý thì không bị coi là vi phạm pháp luật.

Về cơ bản, các hành vi vi phạm pháp luật sẽ có những dấu hiệu trên. Tuy nhiên để xác định một hành vi cụ thể có vi phạm pháp luật không cần xét trực tiếp qua các bộ phận cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: mặt chủ quan hành vi, mặt khách quan của hành vi, chủ thể thực hiện, khách thể bị xâm hại.

Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật là gì có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định hành vi đó có thật sự vi phạm pháp luật không. Tuy nhiên việc đánh giá này cần phải thực hiện bởi các công ty tư vấn có chuyên môn và kinh nghiệm cao

Tư vấn pháp luật bởi Luật Hoàng Phi

Công ty Luật Hoàng Phi với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động tư vấn và hỗ trợ pháp lý trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống như: dân sự, hình sự, hành chính,… Chúng tôi tự tin là đơn vị đi đầu trong dịch vụ tư vấn pháp luật hiện nay.

Chúng tôi sẽ xem xét và đánh giá trường hợp cụ thể của khách hàng xem có vi phạm pháp luật hay không. Qua đó sẽ tư vấn các phương hướng giải quyết tốt nhất nhằm tránh các rủi ro sau này.

Với dịch vụ tư vấn qua tổng đài của Luật Hoàng Phi Quý khách hàng nhận được thông tin chính xác đồng thời thuận tiện hơn khi khách hàng không phải mất công sức và chi phí để đi lại. Hi vọng những chia sẻ trên giúp Quý vị hiểu hơn về vi phạm pháp luật là gì. Chúng tôi xin tiếp nhận yêu cầu qua địa chỉ sau:

– Hotline hỗ trợ dịch vụ:19006557;

– Email: lienhe@luathoangphi.vn

Tác giả

Nguyễn Văn Phi

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

Phạt Tiền, Trừ Lương Khi Người Lao Động Có Vi Phạm Kỷ Luật Là Hành Vi Vi Phạm Pháp Luật

Hiện nay nhiều doanh nghiệp thường sử dụng hình thức phạt tiền, trừ lương của người lao động thay vì sử dụng các hình thức kỉ luật theo quy định để xử lí khi người lao động có hành vi vi phạm nội quy lao động. Tuy nhiên, hành vi xử lí kỉ luật bằng hình thức phạt tiền, trừ lương là hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nghiêm trọng đến lợi ích của người lao động

Câu hỏi:

Công ty em có quy định khi nhân viên đi muộn, về sớm, hoặc vi phạm các lỗi nhỏ khác sẽ bị phạt tiền từ 50-500 nghìn đồng tùy theo vi phạm và số lần vi phạm. Việc xử lí này được ghi trong nội quy dán ở mỗi phòng. Xin hỏi hình thức xử lí như vậy là đúng hay sai? Em cần làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích của mình?

Trả lời:

– Bộ luật lao động 2012

– Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Theo quy định tại điều 125 Bộ luật Lao động 2012, các hình thức xử lý kỷ luật mà Người sử dụng lao động có thể áp dụng đối với hành vi vi phạm kỉ luật của người lao động là

Khiển trách.

Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.

Sa thải.

Tùy theo mức độ, tính chất và hậu quả của hành vi mà có thể áp dụng các hình thức khác nhau, nhưng phải tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật

Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật

Về vấn đề này, Điều 128 Bộ luật Lao động 2012 quy định như sau:

“Điều 128. Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động

Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động.

Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động.”

Theo đó, hình thức phạt tiền , cắt lương thay thế việc xử lý kỷ luật lao động là một hành vi bị nghiêm cấm.

Như vậy, việc công ty của bạn sử dụng hình thức phạt tiền đối với các vi phạm của người lao động là một hành vi vi phạm pháp luật.

Ngoài ra, theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 15 Nghị định 95/2013/NĐ-CP, hành vi phạt tiền Người lao động là một trong những hành vi bị xử phạt, theo đó: ” Điều 15. Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây: b) Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động;“

Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn có thể yêu cầu tổ chức công đoàn cơ sở của công ty hoặc tổ chức công đoàn cấp trên trực tiếp nếu công ty chưa có tổ chức công đoàn can thiệp, cùng giải quyết. Hoặc bạn có thể gửi đơn đề nghị giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích để giả quyết tranh chấp thông qua Hòa giải viên lao động hoặc Hội đồng trọng tài lao động

Công ty Luật Thái An Đối tác pháp lý tin cậy

Vi Phạm Pháp Luật Dân Sự Là Gì, Lấy Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự?

Vi phạm pháp luật dân sự là gì? Khái niệm vi phạm pháp luật dân sự? Lấy một vài ví dụ minh họa cụ thể về vi phạm pháp luật dân sự?

Khái niệm vi phạm pháp luật dân sự là tất cả những việc làm trái qui định của bộ luật dân sự có các loại vi phạm pháp luật dân sự chủ yếu sau: Vi phạm các nguyên tắc của bộ luật dân sự; Vi phạm các điều cấm của bộ luật dân sự; Vi phạm nghĩa vụ dân sự; Vi phạm hợp đồng dân sự; Vi phạm pháp luật dân sự ngoài hợp đồng; Các vi phạm khác đối với quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân dân sự. Luật Dương Gia xin phép, giải đáp những thắc mắc pháp lý qua tư vấn bài viết sau:

Vi phạm dân sự là sự xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và tài sản được quy định chung trong bộ luật Dân sự và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. Chế tài dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực hiện, thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự. Đối với chế tài dân sự, nó được đặt ra để bảo vệ quyền và lợi ích mang tính tư giữa các chủ thể trong xã hội với nhau, là điều kiện cần thiết để bảo đảm cho cam kết giữa các bên được thực hiện.

Theo quy định của pháp luật, do đó, các chế tài dân sự thường là bồi thường thiệt hại, xin lỗi, cải chính. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại. Đối tượng là cá nhân, tổ chức. Hình thức xử lý trách nhiệm dân sự là chịu mức bồi thường thiệt hại và các biện pháp khắc phục. Căn cứ phát sinh sau khi thỏa thuận thành công thì người có có lỗi phải bồi thường thiệt hại. Nếu không thỏa thuận được, thì được giải quyết tại tòa án dân sự, sau khi có quyết định của tòa án thì người có lỗi phải bồi thường thiệt hại và có biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có). Mục đích là nhằm răn đe những đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho người bị hại do hành vi vi phạm gây ra nhằm khắc phục những tổn thất do họ gây ra.

Ví dụ 1: Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà.

Ví dụ 2: Công ty A ký kết hợp đồng mua bán 1 tấn gạo với công ty B. Theo thỏa thuận bên A có trách nhiệm giao hàng cho bên B vào ngày 10/10/2020. Đến ngày giao hàng mà A không mang hàng đến, do điều kiện sản xuất B phải mua hàng của C. Như vậy A có trách nhiệm phải trả số tiền chênh lệch giữa giá trị hàng hóa mà B mua của C so với giá thị trường.

Ở ví dụ này trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Như vậy, trách nhiệm pháp lý dân sự phát sinh khi có nghĩa vụ dân sự mà không thực hiện hay thực hiện không đúng. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự (hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự). Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự do người của pháp nhân gây ra.

Ví dụ 3: Bạn ký hợp đồng với Công ty xây dựng để xây nhà trong thời hạn 6 tháng. Tuy nhiên, đội xây dựng của Công ty do thiếu trách nhiệm nên hơn 6 tháng chưa xây xong. Họ đã vi phạm nghĩa vụ về thời hạn hoàn thành công việc. Vi phạm đó gây thiệt hại là làm bạn không có nhà ở như dự định và phải tiếp tục mướn nhà ở. Công ty phải bồi thường số tiền phát sinh này cho bạn đó là trách nhiệm dân sự.

“Điều 351. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

1. Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.

Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.

3. Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.”

Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ là sự quy định của pháp luật về việc người nào vi phạm nghĩa vụ dân sự hoặc có hành vi trái pháp luật khác phải gánh chịu một hậu quả pháp lý nhất định như phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ dân sự, bồi thường thiệt hại. Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật được hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc pháp luật quy định. Khi đã xác lập quan hệ nghĩa vụ với nhau, bên có nghĩa vụ bị ràng buộc trách nhiệm bởi lợi ích của bên có quyền. Do đó, bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của mình sẽ mang lại tổn thất về tài sản hoặc tinh thần cho bên có quyền. Cho nên, hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ sẽ mang đến hậu quả bất lợi cho người này.

“Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ

Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ.”

Trách nhiệm dân sự phát sinh ngay từ khi bên có nghĩa vụ bị coi là vi phạm nghĩa vụ. Tùy thuộc vào hậu quả của sự vi phạm mà trách nhiệm dân sự có thể được chia thành trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ phát sinh khi hành vi vi phạm nghĩa vụ chưa gây ra thiệt hại, nghĩa vụ có thể tiếp tục thực hiện được và việc thực hiện nghĩa vụ phải còn ý nghĩa đối với bên có quyền. Xét về hình thức thì trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ giống với việc thực hiện nghĩa vụ. Nhưng xét về bản chất thì loại trách nhiệm này và nghĩa vụ khác nhau ở chỗ: trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở (đối ứng với) hành vi vi phạm; việc thực hiện nghĩa vụ thông thường đối ứng với các quyền mà người có nghĩa vụ được hưởng.

2. Bên chậm thực hiện nghĩa vụ phải ngay cho bên có quyền về việc không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn.”

Chậm thực hiện nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không hoàn thành nghĩa vụ đúng hạn. Đây là sự vi phạm về thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Để xác định bên có nghĩa vụ chậm thực hiện nghĩa vụ phải căn cứ vào thời điểm kết thúc thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Thời điểm này có thể do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định. Việc chậm thực hiện nghĩa vụ có thể gây ra những hậu quả bất lợi cho bên bị vi phạm.

1. Khi không thể thực hiện được nghĩa vụ đúng thời hạn thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền biết và đề nghị được hoãn việc thực hiện nghĩa vụ.

Trường hợp không thông báo cho bên có quyền thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại phát sinh, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc do nguyên nhân khách quan không thể thông báo.

2. Bên có nghĩa vụ được hoãn việc thực hiện nghĩa vụ, nếu được bên có quyền đồng ý. Việc thực hiện nghĩa vụ khi được hoãn vẫn được coi là thực hiện đúng thời hạn.”

“Điều 355. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ

1. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ là khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ đã thực hiện nhưng bên có quyền không tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ đó.

2. Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì bên có nghĩa vụ có thể gửi tài sản tại nơi nhận gửi giữ tài sản hoặc áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản và có quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý. Trường hợp tài sản được gửi giữ thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền.

3. Đối với tài sản có nguy cơ bị hư hỏng thì bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản đó và phải thông báo ngay cho bên có quyền, trả cho bên có quyền khoản tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ chi phí hợp lý để bảo quản và bán tài sản đó.”

Tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ là nghĩa vụ của bên có quyền, khi bên có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên có quyền tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ đó. Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ là hành vi vi phạm của bên có quyền. Hành vi chậm tiếp nhận thực hiện nghĩa vụ xảy ra khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện hành vi chuyển giao vật hoặc bàn giao kết quả công việc mà bên có quyền không tiếp nhận đúng thời hạn nghĩa vụ đó.

Quyết Định Kỷ Luật Là Gì

Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật ông Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Tập Thể, Quyết Định Kỷ Luật ông Võ Kim Cự, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật ông, Quyết Định Xóa Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Của Chi Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Là Gì, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Của Sở Nội Vụ, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Về Luật Đất Đai, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Của Giám Đốc, Quyết Định Kỷ Luật Bùi Tiến Lợi, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Kỷ Luật Của ủy Ban Nhân Dân, Quyết Định Kỷ Luật Của Ubnd, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Sự, Đơn Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Cảnh Cáo, Quyết Định Kỷ Luật Mới Nhất, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xử Lý Vi Phạm Kỷ Luật, Quyết Định 46 Về Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Xóa Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Lao Dong, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Thôi Việc, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Hoàng Trung Hải, Cấp Nào Ra Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Chấm Dứt Hiệu Lực Của Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Hết Thời Gian Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Giáng Chức, Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức Xã, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Của Doanh Nghiệp, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Quân Nhân, Quyết Định Kỷ Luật Đoàn Viên, Quyết Định Kỷ Luật Giáo Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đối Với Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Hiệu Trưởng, Quyết Định Kỷ Luật Cho Thôi Việc, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Là Gì, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Viên Chức, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Nhân Viên, Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức, Quyết Định Trái Pháp Luật, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Của Chi Bộ, Quyết Định 04 Của Bộ Quốc Phòng Về Xử Lý Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Công Chức Xã, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Giáo Viên, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Đảng Viên, Mẫu Quyết Định Khen Thưởng Và Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Của Bộ Công Thương, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thcs, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Thpt, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh Vi Phạm, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Mẫu 8 Quyết Định Thi Hành Kỷ Luật Đảng Viên, Quyết Định Khen Thưởng Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên Vi Phạm Quy Chế Thi, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên, Mmẫu Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên,

Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên Vi Phạm Luật Giao Thông, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật ông Đinh La Thăng, Quyết Định Kỷ Luật Tập Thể, Quyết Định Kỷ Luật ông Võ Kim Cự, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật ông, Quyết Định Xóa Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Của Chi Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Là Gì, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ Của Sở Nội Vụ, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Về Luật Đất Đai, Mẫu Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Cán Bộ, Quyết Định Kỷ Luật Của Giám Đốc, Quyết Định Kỷ Luật Bùi Tiến Lợi, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Kỷ Luật Của ủy Ban Nhân Dân, Quyết Định Kỷ Luật Của Ubnd, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Sự, Đơn Khiếu Nại Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Kỷ Luật Cảnh Cáo, Quyết Định Kỷ Luật Mới Nhất, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Học Sinh, Quyết Định Xử Lý Vi Phạm Kỷ Luật, Quyết Định 46 Về Kỷ Luật Đảng, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Con Thứ 3, Quyết Định Xóa Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Học Sinh, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Lao Dong, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức, Quyết Định Kỷ Luật Thôi Việc, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sinh Viên, Quyết Định Kỷ Luật Công Chức, Quyết Định Kỷ Luật Hoàng Trung Hải, Cấp Nào Ra Quyết Định Kỷ Luật Đảng Viên, Chấm Dứt Hiệu Lực Của Quyết Định Kỷ Luật, Quyết Định Hết Thời Gian Kỷ Luật,