Top 6 # Xem Nhiều Nhất Ví Dụ Về Luật Quốc Tịch Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

3 Ví Dụ Về Văn Bản Pháp Luật

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Xã Hội Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Trẻ Em, Bộ Luật Dân Sự Pháp Pdf, 5 Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật, Tư Vấn Pháp Luật, Tìm Văn Bản Pháp Luật Về Ma Túy, Sổ Tay Pháp Luật, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật Hlu, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai, Pháp Luật V, Bộ Luật Dân Sự Pháp, Văn Bản Pháp Luật Doc, Văn Bản Pháp Luật Ueh, Văn Bản Pháp Luật Về Đầu Tư, Văn Bản Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Văn Bản Pháp Luật Sbv, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở, Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở Xã Hội, Văn Bản Pháp Luật Về Sở Hữu Trí Tuệ, Pháp Luật P, Pháp Luật T/p Hcm, Văn Bản Pháp Luật Dân Sự, Văn Bản Pháp Luật Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Bao Gồm, Phap S Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Đất Đai, Bộ Luật Dân Sự Pháp Và Đức, Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Pháp Luật V N, Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Của Bộ Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Hà Nội, Sự Tồn Tại Của Pháp Luật, Mẫu Văn Bản Pháp Luật, Chủ Đề Pháp Luật, 3 Ví Dụ Về Văn Bản Pháp Luật, 3 Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới Về Đất Đai, Góp ý Văn Bản Pháp Luật, Tư Duy Pháp Lý Của Luật Sư Pdf, Mẫu Văn Bản Tư Vấn Pháp Luật, 10 Văn Bản Pháp Luật, Tin Pháp Luật, Căn Cứ Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới, Văn Bản Pháp Luật Mẫu, Các Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Pháp Luật, Các Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Các Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em,

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Xã Hội Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Trẻ Em,

Ví Dụ Về Thẩm Quyền Lập Quy

24366

Thẩm quyền lập quy là một loại thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước thực hiện bằng hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp hơn luật.

Ví dụ về thẩm quyền lập quy

: Để thi hành quy định tại Điều 27 Luật Đất đai năm 1993 “trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại”, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/CP ngày 17/8/1994 và sau đó là Nghị định số 22/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.

Các quy phạm pháp luật trong các nghị định nêu trên quy định nguyên tắc, đối tượng, điều kiện được đền bù, mức được đền bù thiệt hại về đất, về tài sản, chính sách hỗ trợ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc đền bù thiệt hại về đất v. v… khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng – những quy phạm nêu trên chưa được quy định trong văn bản luật của Quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Ví dụ 2: Hành vi vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, rất gần với tội phạm, đáng lẽ phải được quy định tại luật của quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội. Nhưng trong thực tế cuộc sống có rất nhiều hành vi vi phạm hành chính xảy ra trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước và các hành vi này luôn thay đổi, không thể đưa vào luật của Quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội những văn bản quy phạm pháp luật cần tính ổn định cao.

Vì vậy, Điều 2 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 đã giao Chính phủ thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành hàng chục nghị định quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức và mức xử phạt trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và Chính phủ không cho phép Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thẩm quyền này.

Ví dụ 3: các nghị định của Chính phủ quy định về hộ tịch, hộ khẩu; các nghị định ban hành quy tắc giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy; các nghị định về chứng khoán, thị trường chứng khoán v. v…

Các quy phạm pháp luật trong các nghị định này có giá trị như các quy phạm pháp luật của luật hoặc pháp lệnh. Sau một thời gian thực hiện, Chính phủ tổng kết việc thi hành và tiến hành soạn thảo dự thảo luật, trình Quốc hội thông qua như Luật Cư trú, Bộ luật Dân sự, Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông đường thủy, Luật Đường sắt, Luật Chứng khoán v. v…

Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 56 Luật năm 1996 và khoản 4 Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 – sau đây gọi tắt là Luật năm 2008, thì Chính phủ phải xin Ủy ban thường vụ Quốc hội cho phép ban hành các nghị định “độc lập” tương tự như trên.

Cây Quyết Định Là Gì? Ví Dụ Về Cây Quyết Định

Cây quyết định là gì?

Cây quyết định (decision tree) là một phương tiện hỗ trợ cho việc ra quyết định trong điều kiện bất định. Nó chỉ ra nhiều đường lối hành động khác nhau và hậu quả kinh tế của mỗi đường lối. Thông thường, mỗi đường lối hành động được gắn với một xác suất chủ quan về khả năng phát sinh các sự kiện trong tương lai.

Ví dụ về cây quyết định

Giả sử, có một người bán lẻ cần một tiêu chuẩn ra quyết định cho phép anh ta lựa chọn phương án hành động tốt nhất trong các phương án có thể có. Vì sự lựa chọn này gắn với yếu tố rủi ro. Nếu người bán lẻ không chú ý đến rủi ro, chúng ta có thể tính toán tính xác định tương đương của hành vi “mở cửa hàng” bàng cách sử dụng tiêu chuẩn giá trị bằng tiền dự kiến – một tiêu chuẩn căn cứ vào hậu quả tài chính của mỗi kết cục và gia quyền nó theo xác suất xuất hiện của nó.

Anh ta có hai phương án hành động là mở cửa hàng và không mở cửa hàng. Anh ta phải cân nhắc hai trạng thái tự nhiên, tức hai sự kiện có thể xảy ra: nền kinh tế phát triển mạnh hoặc suy thoái. Người bán lẻ phải đánh giá khả năng xuất hiện mỗi sự kiện và trong tình huống này, anh ta dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết để nhận định rằng khả năng xuất hiện mỗi sự kiện bằng 50%. Cuối cùng, người bán lẻ ước tính hậu quả tài chính là nếu mở cửa hàng sẽ có lãi 40.000 đồng khi kinh tế phát triển mạnh vè lỗ 30.000đ nếu có suy thoái. Như vậy ta có công thức sau:

0,5 x (+40.000)đ= +20.000đ

0,5 x (-30.000)đ = -15.000đ

+20.000đ – 15.000đ = +5.000đ

Kết cục này chắc chắn lớn hơn 0 trong trường hợp không mở của hàng và nó biện minh cho việc tiếp tục thực hiện dự án này.

Song nếu người bán lẻ là người ghét rủi ro, tiêu chuẩn giá trị bằng tiền có thể không phải là tiêu chuẩn thích hợp, vì anh ta cần nhận được phần thưởng cho sự rủi ro để chấp nhận hành động. Việc vận dụng tiêu chuẩn cẩn thận hơn tiêu chuẩn tương đương với tính xác định sẽ làm giảm tiêu chuẩn tương đương với tính xác định của nhánh “mở cửa hàng” và điều này cũng dẫn đến quyết định tiếp tục mở cửa hàng.

Ví Dụ Về Quảng Cáo Nhằm Cạnh Tranh Không Lành Mạnh

– Ngày 22 tháng 3 năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh đã ban hành Quyết định số 36/QĐ- QLCT về việc điều tra sơ bộ vụ việc cạnh tranh đối với Công ty TNHH Panasonic Việt Nam.

– Nhằm mục đích cạnh tranh

– Trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh

– Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng

Về nguyên tắc, chủ thể của Luật cạnh tranh 2004 (điều 2) là các chủ thể tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận, chủ yếu là các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường. Ở đây, khái niệm doanh nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm mọi tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận một cách thường xuyên và chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, chủ thể của luật cạnh tranh còn có thể là các nhóm doanh nghiệp liên kết với nhau dưới hình thức hiệp hội doanh nghiệp, các nghiệp đoàn,… và các cá nhân hành nghề tự do.

2. Hành vi vi phạm của Công ty TNHH Panasonic Việt Nam

Đối tượng tác động trực tiếp của các hành vi này là khách hàng bao gồm khách hàng hiện tại và cả khách hàng tiềm năng của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Đối tượng tác động gián tiếp là các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Panasonic trên thị trường.

Mục đích của hành vi là nhằm gây nhầm lẫn cho khách hàng, qua đó tác động đến sức mua hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mình, đồng thời cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp khác.

* Máy điều hòa Envio I2 và Envio P2: có khả năng lọc không khí tuyệt vời, làm sạch đến hơn 99% bụi bẩn, vi khuẩn và nấm mốc.

* Tủ lạnh Panasonic: có tính năng tăng cường thành phần vitamin của thực phẩm lên tới 12%.

3. Xử lí hành vi vi phạm của Công ty TNHH Panasonic Việt Nam

Về thẩm quyền xử lí vụ việc: theo quy định của Luật Cạnh tranh, vụ việc về hành vi cạnh tranh không lành mạnh do Cục Quản lí cạnh tranh thụ lí giải quyết (Điều 49 Luật Cạnh tranh). Cơ quan này sẽ giải quyết căn cứ vào khiếu nại của đối thủ cạnh tranh của chủ thể có hành vi vi phạm hoặc khiếu nại từ người tiêu dùng hoặc Cơ quan Quản lí cạnh tranh tự phát hiện ra vi phạm (Điều 58 Luật Cạnh tranh).

Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục sau đây: a) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm; b) Buộc cải chính công khai.

Theo quy định trên, Cục Quản lí cạnh tranh đã phạt Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 30.000.000 đồng. Ngoài việc bị phạt tiền, công ty còn buộc phải cải chính công khai.

a) So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;

3. Ngoài việc bị phạt tiền quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục Hậu quả quy định tại Khoản 4 Điều 28 của Nghị định này.”

Khoản 4 Điều 28 Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định:

“4. Ngoài việc bị phạt tiền theo Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này, doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục sau đây: a) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm; b) Buộc cải chính công khai.”

Như vậy, nếu Công ty TNHH Panasonic thực hiện hành vi tại thời điểm hiện nay thì căn cứ vào quy định trên, Công ty có thể bị phạt tiền từ 80 000 000 đồng đến 140 000 000 đồng. Ngoài ra công ty còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục Hậu quả quy định tại Khoản 4 Điều 28 của Nghị định 71/2014/NĐ-CP.