Top 4 # Xem Nhiều Nhất Van Phong Luat Su Tuan Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Phong Xay Dung Va Kiem Tra Van Ban Quy Pham Phap Luat

PHÒNG VĂN BẢN VÀ QUẢN LÝ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

I. Vị trí, chức năng của Phòng Văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính

Phòng Văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính là phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở Tư pháp, chịu sự quản lý chỉ đạo toàn diện về tổ chức và hoạt động của Giám đốc Sở Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về công tác xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật; pháp chế và công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

II. Nhiệm vụ và quyền hạn

 Tham mưu cho Giám đốc Sở:

1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh:

a) Dự thảo nghị quyết, quyết định và các văn bản khác thuộc phạm vi thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh trong lĩnh vực được Giám đốc Sở phân công;

b) Dự thảo kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm và các đề án, dự án, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cải cách tư pháp, xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật; pháp chế và công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân tỉnh.

2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong phạm vi được Giám đốc Sở phân công.

3. Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án đã được cấp có thẩm quyền quyết định, phê duyệt thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý nhà nước về công tác tư pháp được Giám đốc Sở giao.

4. Về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

c) Tham gia xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân tỉnh do cơ quan chuyên môn khác của Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì soạn thảo; 

d) Thẩm định dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật;

đ) Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Tư pháp;

e) Hướng dẫn việc đánh giá tác động thủ tục hành chính trong quá trình đề nghị xây dựng chính sách và soạn thảo nghị quyết của Hội đồng nhân nhân và quyết định của Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật.

5. Về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật

a) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện việc tự kiểm tra văn bản do Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành theo quy định của pháp luật;

b) Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện kiểm tra văn bản của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện; hướng dẫn Phòng Tư pháp cấp huyện tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật;

c) Tham mưu với Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý văn bản trái pháp luật đã được phát hiện; kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật theo quy định của pháp luật;

d) Thực hiện kiểm tra, xử lý đối với các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành nhưng không được ban hành bằng hình thức nghị quyết của Hội đồng nhân dân hoặc quyết định của Ủy ban nhân dân; các văn bản có chứa quy phạm pháp luật hoặc có thể thức như văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành.

6. Về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật:

a) Tham mưu với Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện việc rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật;

b) Đôn đốc, hướng dẫn, tổng hợp kết quả rà soát, hệ thống hóa văn bản chung của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh.

7. Về công tác pháp chế:

a) Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch công tác pháp chế hàng năm ở địa phương và tổ chức thực hiện sau khi chương trình, kế hoạch được ban hành;

b) Quản lý, kiểm tra công tác pháp chế đối với công chức pháp chế chuyên trách và Phòng Pháp chế trong cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;

c) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì hoặc phối hợp với các bộ, ngành trong việc hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ về công tác pháp chế đối với công chức pháp chế chuyên trách và Phòng Pháp chế trong cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;

d) Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ về công tác pháp chế đối với tổ chức pháp chế của các doanh nghiệp nhà nước tại địa phương;

đ) Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng, củng cố tổ chức pháp chế, thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác pháp chế tại địa phương.

8. Về quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính:

a) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính tại địa phương; đề xuất việc nghiên cứu, xử lý các quy định xử lý vi phạm hành chính không khả thi, không phù hợp với thực tiễn hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với nhau theo quy định của pháp luật;

b) Phổ biến, tập huấn nghiệp vụ áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của địa phương;

c) Thực hiện thống kê về xử lý vi phạm hành chính trong phạm vi quản lý của địa phương; xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính và tích hợp vào cơ sở dữ liệu quốc gia về xử lý vi phạm hành chính tại Bộ Tư pháp.

9. Kiểm tra đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thi hành pháp luật trong lĩnh vực được Giám đốc Sở phân công.

10. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và theo sự phân công của Giám đốc Sở Tư pháp.

III. Cơ cấu tổ chức và biên chế

1. Phòng Văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và các chuyên viên.

a) Trưởng phòng là người đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của phòng và việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

b) Phó Trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, thực hiện một số nội dung công việc do Trưởng phòng phân công và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Trưởng phòng đi vắng, Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng ủy quyền điều hành các hoạt động của phòng.

c) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Phòng Văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính thực hiện theo quy định của pháp luật.

2. Biên chế của Phòng Văn bản và Quản lý xử lý vi phạm hành chính là biên chế hành chính nhà nước, số lượng do Giám đốc Sở Tư pháp quyết định trên tổng số biên chế hành chính được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao.

Văn 8 Tuần 1 Van 8Tuan 1 Doc

TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG NĂM HỌC 201 3-2014

Lớp 8a5: Vắng ……..CP…………KP………….

-Hs đọc phần chú thích sgk nêu vài nét về tác giả và tác phẩm.

-H s đọc phần chú thích sgk. Tìm hiểu một vài từ khó.

-Em hãy kể về một kỉ niệm nào đó của bản thân về ngày đầu tiên đi học?

HẾT TIẾT 1 CHUYỂN TIẾT 2

? Không khí của ngày tựu trường đầu tiên đó ntn?

? Những thay đổi trong sự nhìn nhận và suy nghĩ của nhân vật tôi lúc trên đường đến trường ntn?

? Vì sao nhân vật tôi lại có một cảm giác khác như vậỵ?

? Tìm những chi tiết cho thấy ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo?

? Khi vào trong lớp học nhân vật Tôi đã có sự cảm nhận gì?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

– GV hướng dẫn một số nội dung bài soạn và bài tập về nhà

I.GIỚI THIỆU CHUNG.

1.Tác giả :Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở thành phố Huế; Ông thường viết văn , làm thơ.

“Tôi đi học” in trong tâp6 “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941

II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.

1.Đọc hiểu từ khó.

2.Tìm hiểu văn bản.

-Cảnh th iên nhiên:- Lá rụng nhiều, mây bàng bạc.

-Tâm trạng: náo nức,tưng bừng,rộn rã…

-Không khí của ngày tựu trường náo nức vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng.

→Sự khác lạ đó chính là vì cảm giác chờ đợi và náo nức của buổi học đầu tiên.

+Cảm nhận về ngôi trường:nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng; sân rộng và cao hơn “Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”.

+ Cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp: đứng nép bên người thân, chỉ dàm nhìn một nửa, bước nhẹ, muốn bay, ngập ngừng e sợ, thấy nặng nề,nức nở khóc.

+Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.

+ Thầy nói: Thôi các em đứng lên đây sắp hàng để vào lớp.

-Tôi cảm thấy có một bàn tay nhẹ nhàng đẩy tôi vào lớp. Còn một bạn đang ôm mặt khóc.

-Trong lớp học: Thấy nhớ mẹ, nhớ n hà

→Tâm trạng chờ đợi, lo lắng, háo hức cho giờ học đầu tiên.

b. Nội dung: Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên thường được nhớ mãi.

Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi mãi không bao giờ quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh

– Ghi lại ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.

– Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .

(TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN)

Lớp 8a5: VẮNG…………..CP………………KP………………

Lớp 8a6 VẮNG…………..CP………………KP………………

-Chủ đề văn bản.

Lớp 8a5: VẮNG………..CP……………KP………………

Lớp 8a6: VẮNG………..CP……………KP………………

Hãy đọc lại văn bản ” Tôi đi học ” của nhà văn Thanh Tịnh và trả lời các câu hỏi sau:

-Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?

-Chủ đề văn bản là gì?

HDHS làm bài tập

Theo em có thể thay đổi sự sắp sếp này được không? Vì sao?

HS đọc và phát hiện, GV sửa chữa, tổng kết

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

– Học bài, hoàn tất bài tập tr 14 SGK.

I.TÌM HIỂU CHUNG.

Văn bản: Tôi đi học

-Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng cảm giác trong sáng của nhân vật “Tôi” về ngày đầu đi học.

+Đại từ “Tôi” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.

Trên đường đến trường; Trên sân trường; Trong lớp học

Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu thị.

+ Từ ngữ, các câu , hình ảnh, chi tiết đựoc sắp xếp theo trật tự các ý , các phần.

-Rừng cọ quê tôi

– Tình cảm và sự gắn bó giữa người nông dân sông thao với rừng cọ quê mình.

b.Chủ đề của văn bản

– Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó của những người dân sông thao với rừng cọ.

– Tính thống nhất : Miêu tả rừng cọ ,cuộc sống gắn của người dân với cọ

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

-Làm bài tập 3

-Chuẩn bị bài “Trong lòng mẹ”

GV:NGUYỄN THỊ NA GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8

Ngoi Ke Trong Van Ban Tu Su

Đơn vị : Trường THCS Giao TânGiáo viên: Đỗ Thị HiếuMôn: ngữ văn 9Bài 14Tiết 70 : Người kể chuyện trong văn bản tự sựGDNhiệt liệt chào mừngGDCác vị đại biểu, các thầy -cô giáo, cùng toàn thể các em học sinhĐến dự tiết học hôm nay ” Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực lên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch dòn dã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Kể theo ngôi thứ nhất nhân vật “tôi” – Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! . Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. , nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. – Đến bậu cửa, . – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. – Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )

Người kể giấu mìnhAnh thanh niên vừa vào, kêu lênCô kỹ sư mặtđỏ ửngthanh niên lắc mạnh – Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, . Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! . Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. , nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. – Đến bậu cửa, . – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –

Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )

Người kể giấu mìnhAnh thanh niên vừa vào, kêu lênCô kỹ sư mặtđỏ ửngthanh niên lắc mạnh Nhung co? ma?t o? kha?p mo?i noi trong van ba?ngiọng cười nhưng đầy tiếc rẻ những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.Người kể này giường như biết hết mọi hành động, tâm tư tình cảm của nhân vật.– Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, . Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! . Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. , nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. . – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? . Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –

Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )

Anh thanh niên vừa vào, kêu lênCô kỹ sư mặtđỏ ửngthanh niên lắc mạnh giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.Đến lượt cô gái từ biệt

bác không nai gì nữa.

Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rong cây. những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tUt trong nắng những ngan tay bằng bạc dưới cáI nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cáI đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rong. Mây b~ nắng xua, cuộn tròn lại tong cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơI xuống đường cáI, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đa xe dong sUt lại. Hai ba người kêu lên một lúc:Những nDt hớn hở trên mặt người láI xe chợt duỗi ra rồi bẵng đI một lúc, còn nhà hoạ sĩ và cô gáI c?ng nUn bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên một cách kì lạ.(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )Người kể chuyện giữ vai trò dẫn dắt, giới thiệu nhân vật, tình huống tả người và tả cảnh vật, đưa ra nhận xét đánh giá.Ngôi thứ nhất. Nhân vật “tôi”. Người kể chuyện cũng chính là tác giả. ” Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực lên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch dòn dã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Kể theo ngôi thứ nhất nhân vật “tôi” – Dế MènGhi nhớ Trong văn bản tự sự ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) còn hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư tình cảm của nhân vật.Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện : Giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét đánh giá về những điều được kể.Bài 1 Xe chạy chầm chậm .Mẹ tôi cằm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẵm mồ hôi,và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi cũng vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: – Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rối xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe đùi áp đùi mẹ tôi đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi,

( Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)a) So với đoạn trích ở mục I (trong Lặng Lẽ Sa Pa), cách kể ở đoạn trích này có gì khác ?Hãy làm sáng tỏ bằng cách trả lời câu hỏi sau:Người kể chuyện ở đây là ai?Ngôi kể này có ưu điểm gì và có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên? Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xin xắn nhai trầu phr ra núc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay của người mẹ vuốt ve tè trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng.Hạn chO: người kể này ca hạn chO trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, kha tạo ra cáI nhìn nhi?u chi?êù do đa dễ gây nên sự nhàm chán trong giọng văn trần thuật.ưu điểm: người kể chuyện ca thể đI sâu vào tâm tư tình cảm, trực tiOp miêu tả lại những diễn biOn tâm lU sâu sắc phức tạp tinh tO đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật

b) Chọn một trong ba nhân vật ( người hoạ sĩ già, anh thanh niên hoặc cô kĩ sư nông nghiệp) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi kể thứ nhất. Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. – Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )GDXin cảm ơn các vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự tiết học lớp chúng ta ngày hôm nay

Dich Vu Luat Su Di Tru Bao Lanh San Diego, California

Ông có 3 bằng, một cái JD của trường luật Thomas Jefferson,một bằng MS vad BA của trường San Diego State University.

Ông đã được nhận vào làm việc tại tất cả các tòa án ở Cali, các tòa thuộc các quận hạt và tòa án tối cao Hoa Kỳ.

Ông cũng có giấy phép hành nghề về các lĩnh vực như địa ốc, bảo hiểm nhân thọ, nhà thầu.

Ông làm việc cùng nhóm với ông Quân Andrew trong việc phát triển mọi ngành nghề.

Văn phòng của ông chuyên lo về chừng khoán, di chúc, trust, sắp xếp cho việc thừa kế, tai nạ cá nhân, bảo lãnh di trú, và đòi nợ.

Văn phòng môi giới bất động sản của ông gồm có mua và bán nhà cửa cá nhân, công ty và thương mại.

Sinh ra tại Việt Nam, lớn lên tại Mỹ từ năm 1975, đã tốt nghiệp trường San Diego State University chuyên ngành Business Administration with concentration in Marketing.

Ông đã giúp đỡ cho cộng đồng trong nhiều năm qua và đã được tin tưởng bầu vào vị trí chủ tịch (president) SE Seattle Senior Center, Chủ tịch (President) of MLK Business Association, Giám đốc Marketing của Dignity Memorial.

Ông cũng là một đầu bếp được nhiều người biết đến trên trang food blog nổi tiếng với những món ăn Á Đông và được trang web chúng tôi bầu chọn là một trong những người hiểu biết nhất về đồ ăn Á Đông tại San Diego.

Một tạp chí Mỹ đã đưa ông vào danh sách 50 người thiết kế website tốt nhất San Diego năm 2013.

Với 25 năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực xử lý tai nạn xe cộ, xin SSI, bảo lãnh di trú, kinh doanh cùng với kinh nghiệm hơn 10 năm điều hành nhà hàng, quán bar, nhà quàn chuyên lo việc chôn cất & hỏa tang, nữ trang, tiệm cầm đồ, văn phòng luật sư, tiệm Nails và rất nhiều dịch vụ khác… Ông cũng đã giúp đỡ rất nhiều cho cộng đồng người Việt tại Việt tại Mỹ để thực hiện thành công những mục tiêu và ước mơ của họ.

Tiến sĩ Chang G. Park bắt đầu làm CPA từ năm 1988 tại Torance, Ca

Sau nhiều năm điều hành văn phòng CPA tại Nam Cali, ông đã quyết định tiếp tục học để lấy bằng tiến sĩ. Năm 1996 ông đã nhận bằng Tiến sĩ tài chính tại Đại học Kent, tiểu bang Ohio.

Tiến sĩ Park cũng dạy nhiều bộ môn về tài chính tại các trường Đại học Kent, Southern Illinois, Virginia và National University, San Diego.

Tiến sĩ Park tiếp tục điều hành văn phòng tổ hợp CPA từ khi chuyển về San Diego năm 2000.