Top 14 # Xem Nhiều Nhất Văn Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Soạn Văn Bài: Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm

Soạn văn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm

I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm

1. Đọc bài văn Tấm gương (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi:

a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.

b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.

c. Bố cục của bài văn:

d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

2. Đọc đoạn văn SGK và trả lời câu hỏi

– Đoạn văn biểu cảm nỗi đau khổ của đứa con khi mẹ đi xa, phải sống với người khác, bị hắt hủi, bị ngược đãi, mong muốn mẹ về để được giải thoát. Tình cảm này được biểu thị một cách trực tiếp

– Dấu hiệu đưa ra nhận xét, ta căn cứ vào tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than thở của người con: “Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Mẹ có biết không?…

II. Luyện tập

a. Bằng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hoa phượng, Xuân Diệu đã thể hiện một cách sâu sắc, tinh tế cảm xúc của tuổi học trò trong những ngày hè chia li. Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện ở ba đoạn văn mang sắc thái khác nhau, từ bối rối, xuyến xao buồn nhớ đến những khoảnh khắc trống trải, xa vắng và nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn. Tất cả đều được tác giả gửi gắm qua hình ảnh hoa phượng, gợi lên từ hoa phượng, hoá thân vào hoa phượng mà thổ lộ tâm tình.

b. Mạch ý của bài văn gồm 3 đoạn.

Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi niềm chia xa trong lòng người.

Đoạn 2: Phượng thức đợi một mình khi học trò đã về xa.

Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian đợi chờ dài đằng đẵng.

c. Bài văn này vừa dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp.

Soạn Văn 7: Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm

ĐẶC ĐIẾM CỦA VĂN BẢN BIẾU CẢM KIẾN THỨC Cơ BẢN Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng {là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đô') để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng. Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần như mọi bài văn khác. Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị. HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU CẦU HỎI PHAN bài học Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm Bài văn "Tấm gương" biểu đạt tỉnh cảm gì? Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn "Tấm gương" đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả bài văn đã làm như thế nào? Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. Từ đặc tính của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn. Bố cục của bài văn gồm có mấy phần? Ý nghĩa của mỗi phần? Bố cục của bài văn gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. Mở bài: + Từ đầu đến... mẹ cha sinh ra nó (đoạn 1) + Nội dung: Phẩm chất của tấm gương. Thân bài: + Từ "Nếu ai có bộ mặt... đến không hổ thẹn" + Nội dung: Lợi ích của tấm gương đối với đời sông của con người. Kết bài: + Phần còn lại: "Còn tấm gương... với bất cứ ai." Tinh cảm, sự đánh giá của tác giả trong bài văn có chân thực rõ ràng không'? Đoạn văn viết về mẹ của nhà văn Nguyên Hồng Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm đó được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Đoạn văn biểu hiện những nỗi niềm đau khổ của đứa con khi mẹ đi xa, phải sống với người khác, bị hắt hủi, bị ngược đãi, mong muốn mẹ về để được giải thoát. Tình cảm này được biểu hiện một cách trực tiếp. Dấu hiệu để đưa ra nhận xét, ta căn cứ vào tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than thở của người con: "Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Mẹ có biết không?"... HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu 1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường khi phải xa trường trong những ngày nghỉ hè của tác giả. Lí do hoa phượng là hoa - học - trò vì: Tuổi học trò ai cũng thích hoa phượng, nhặt những cánh phượng rơi ép vào trang sách làm kĩ niệm. Hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay. Hầu như ngôi trường nào cũng có hoa phượng đỏ chói sân trường mỗi lúc hè về. Mạch ý của bài văn gồm 3 đoạn: Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi niềm chia xa trong lòng người. Đoạn 2: Phượng thức đợi một mình khi học trò đã về xa. Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian đợi chờ dài đằng đẵng. Bài văn này vừa dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp. Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm của lòng người. Trực tiếp: Có những câu trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả: "Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt... Nhớ một trưa hè gà gáy khan..." "Thấy xa trường rồi bạn buồn xiết bao".

Bài 6. Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm

Tiết 23 – Tập làm văn. Đặc điểm văn Biểu cảm.Ngày soạn: 9- 10Ngày dạy: 14- 10I. mục tiêu bài học.* Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm (khác với văn miêu tả là tái hiện đối tượng được miêu tả)* Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện đặc điểm kiểu bài tập làm văn( các dấu hiệu văn biểu cảm. Kĩ năng đọc, xác định đối tượng, chủ thể biểu cảm.* Giáo dục: ý thức sử dụng văn biểu cảm trong nó, viết về cảnh, vật, con nfgười trong cuộc sống.II. Chuẩn bị.* Giáo viên: Nội dung bài giảng, thiết kế kịch bản giáo án điện tử.* Học sinh: Ôn tập lí thuyết chung về văn biểu cảm, đọc và trả lời các câu hỏi trong bài học. Chuẩn bị phiếu học tập.III. tiến trình bài dạy:A. ổN định lớp.B. Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Thế nào là văn biểu cảm? Văn biểu cảm bao gồm những thể loại văn học nào? Lấy ví dụ về văn bản biểu cảm đã học ?( Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh, nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc/ gồm thơ trữ tình, tuỳ bút, ca dao, dân ca,…Ví dụ: Các bài ca dao dân ca, các bài thơ trữ tình Trung đại, Cây tre VN, Câu 2: Nêu nhận xét về tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong văn biểu cảm? Có mấy cách thể hiện tình cảm trong văn biểu cảm? ( Tình cảm đẹp thấm nhuần tư tuởng nhân văn( yêu, ghét,…)/ Có biểu cảm trực tiếp( thông qua tiếng kêu, lời than,,,; Có biểu cảm thông qua cách dùng các phép tu từ, tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.)C. Bài mới.Mỗi kiểu bài tập làm văn các em học trong nhà trường THCS đều có những đặc điểm riêng: Nếu văn tự sự sự là trình bầy một chuỗi sự việc để dẫn đến một kết thúc, gửi gắm một ý nghĩa và miêu tả là tái hiện lại sự vật, hiện tượng còn văn biểu cảm là bộc lộ cảm xúc, tình cảm đối với hiện thực khách quan, Và mỗi kiểu bài bài có một đặc điểm rất đặc trưng. Hiểu về văn biểu cảm, nhưng chưa chắc đã làm được bài văn nếu ta không nắm được đặc điểm văn biểu cảm. Vậy bài học này sẽ giúp các em có được kĩ năng này.Hoạt động dạy- họcNội dung kiến thức cơ bản.

* Giáo viên cùng học sinh phân tích bài văn để cùng nhận xét các vấn đề:

– Học sinh đọc bài văn: “Tấm gương”.– ? Chủ đề của bài văn là gì?( Chính là tình cảm bài văn muốn biểu đạt, là nội dung chính của bài văn)

Giáo Án Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm

2. Kĩ năng 3. Thái độ

– Yêu thích văn biểu cảm.

1. Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1.HD tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm

I. Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm

1. Bài tập

a. Bài tập 1: Văn bản: Tấm gương

* Ca ngợi đức tính trung thực của con người ghét thói xu nịnh, dối trá (qua từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán)

– HS đọc văn bản Tấm Gương và trả lời các câu hỏi của GV:

H: Bài văn “Tấm gương” biểu đạt tình cảm gì? Dựa vào đâu mà em biết điều đó?

H: Để biểu đạt tình cảm đó tác giả của bài văn đã làm như thế nào? (gợi ý SGK)

H: Bố cục bài văn gồm mấy phần?

* Bố cục bài văn gồm 3 phần:

+ Mở bài: Đoạn đầu: Nêu lên phẩm chất của tấm gương.

+ Thân bài: Nói về các đức tính của tấm gương.

– Phần mở bài và phần kết bài có quan hệ với nhau như thế nào?

H:Phần mở bài nêu lên ý gì ?

H: Em có nhận xét gì về tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài?

– Tất cả các ý đều làm nổi bật nội dung của bài văn đó là: biểu dương tính trung thực: (không nói sai sự thật)

– Yêu cầu HS tìm hiểu kỹ và trả lời bt2

b. Bài tập 2:

– Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ.

– Hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, tạo giá trị biểu cảm cho bài văn.

H: Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì?

– GV gọi 1 HS đọc diễn cảm, rõ ràng

– Đoạn văn biểu hiện tình cảm cô đơn, cầu mong một sự đồng cảm và giúp đỡ

– Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp: Tiếng kêu, gọi, lời than, câu hỏi biểu cảm.

H:Cách biểu hiện tình cảm của nhân vật? Dẫn chứng minh hoạ?

H: Từ việc phân tích hai bài tập trên hãy cho biết những đặc điểm tiêu biểu của văn bản biểu cảm.

2. Kết luận:

*Ghi nhớ SGK / T 86

HĐ2.HD luyện tập:

II. Luyện tập

Bài 1

a1: Bài văn nhắm mục đích bày tỏ nỗi buồn, nhớ khi phải xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè.

a2: Tác giả không tả hoa phượng như một loài hoa nở vào mùa hè mà chỉ mượn hoa phượng để nói lên những cuộc chia li (buồn, đẫm lệ)

a3: Đoạn văn thể hiện một trạng thái tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn

a4: Hoa phượng thể hiện khát vọng sống hoà nhập với bạn bè, thoát khỏi sự cô đơn.

b. Mạch ý của đoạn văn:

Phượng nở ……phượng rơi…….

– Phượng nhớ + Người sắp xa …, một trưa hè…

+ Một thành xưa

– Phượng khóc …, mơ…., nhớ

c) Bố cục của văn bản biểu cảm, thường được tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghĩ.

– HS trả lời

– GV nhận xét

– GV gọi 2 HS đọc rõ ràng mục ghi nhớ SGK – T 86

GV cho HS đọc kỹ phần đoạn văn “Hoa học trò” và trả lời câu hỏi ở SGK – T 87

Các nhóm báo cáo kết quả bằng phiếu học tập

4. Củng cố, luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 7 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 7 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.