Top 15 # Xem Nhiều Nhất Văn Bản Ủy Quyền Và Hợp Đồng Ủy Quyền Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Phân Biệt Giấy Ủy Quyền Và Hợp Đồng Ủy Quyền

– Giấy ủy quyền: Giấy ủy quyền là một hình thức đại diện ủy quyền do chủ thể bằng hành vi pháp lý đơn phương thực hiện, trong đó ghi nhận việc người ủy quyền chỉ định người được ủy quyền đại diện mình thực hiện một hoặc nhiều công việc trong phạm vi quy định tại Giấy ủy quyền

– Hợp đồng ủy quyền: Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định ( Điều 562 Bộ luật Dân sự 2015)

– Giấy ủy quyền: Chỉ được thừa nhận trong thực tế không có văn bản nào quy định cụ thể

– Hợp đồng ủy quyền: Bộ luật Dân sự năm 2015

– Giấy ủy quyền: Giấy ủy quyền được lập và ký bởi người ủy quyền (hay gọi là ủy quyền đơn phương)

– Hợp đồng ủy quyền: Hợp đồng ủy quyền được lập và ký bởi người ủy quyền và người được ủy quyền

– Giấy ủy quyền: Là hành vi pháp lý đơn phương của bên ủy quyền và áp dụng nhiều trong trường hợp cấp trên ủy quyền cho cấp dưới thực hiện công việc thông qua giấy ủy quyền

– Hợp đồng ủy quyền: Là một hợp đồng, có sự thỏa thuận thống nhất ý chí giữa các bên

– Giấy ủy quyền: Người được ủy quyền không được ủy quyền lại, trừ trường hợp pháp luật có quy định

– Hợp đồng ủy quyền: Bên được uỷ quyền chỉ được uỷ quyền lại cho người thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định

+ Khi ủy quyền, không cần có sự tham gia của bên nhận ủy quyền (ủy quyền đơn phương)

+ Việc lập giấy ủy quyền không đòi hỏi bên nhận ủy quyền phải đồng ý và không có giá trị bắt buộc bên nhận ủy quyền phải thực hiện các công việc ghi trong giấy

+ Đòi hỏi phải có sự tham gia ký kết của cả bên ủy quyền và bên nhận ủy quyền

+ Việc lập hợp đồng ủy quyền đòi hỏi bên nhận ủy quyền phải đồng ý và có giá trị bắt buộc phải thực hiện các công việc đã nêu trong hợp đồng, đồng thời bên nhận ủy quyền có thể được nhận thù lao (theo thỏa thuận, nếu có)

– Giấy ủy quyền: Thời hạn ủy quyền do Người ủy quyền quy định hoặc do pháp luật quy định

– Hợp đồng ủy quyền: Thời hạn uỷ quyền do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định; nếu không có thoả thuận và pháp luật không có quy định thì hợp đồng uỷ quyền có hiệu lực một năm, kể từ ngày xác lập việc uỷ quyền. ( Điều 563 BLDS 2015)

– Giấy ủy quyền: Sau khi Giấy ủy quyền được lập mà bên nhận ủy quyền không thực hiện công việc thì bên ủy quyền cũng không có quyền yêu cầu bên nhận ủy quyền phải thực hiện, kể cả việc bồi thường thiệt hại.

– Hợp đồng ủy quyền: Hợp đồng ủy quyền quy định rõ ràng về nghĩa vụ của bên được ủy quyền, và nếu có thiệt hại thì phải bồi thường nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền

Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà SUDICO – CT1, Khu đô thị Mỹ Đình – Mễ Trì, Đường Vũ Quỳnh, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

Khác Biệt Giữa Giấy Ủy Quyền Và Hợp Đồng Ủy Quyền

Có sự khác biệt giữa Giấy ủy quyền và Hợp đồng ủy quyền.

Cụ thể, Hợp đồng ủy quyền đòi hỏi phải có sự tham gia ký kết của cả bên ủy quyền và bên nhận ủy quyền; đối với Giấy ủy quyền thì không cần sự tham gia của bên nhận ủy quyền (ủy quyền đơn phương). Việc lập giấy ủy quyền không đòi hỏi bên nhận ủy quyền phải đồng ý và không có giá trị bắt buộc bên nhận ủy quyền phải thực hiện các công việc ghi trong giấy.

Do vậy, nếu sau khi Giấy ủy quyền được lập mà bên nhận ủy quyền không thực hiện công việc theo cam kết thì bên ủy quyền cũng không có quyền yêu cầu bên nhận ủy quyền phải thực hiện, kể cả việc bồi thường thiệt hại, nếu có.

Trên thực tế cũng có một số trường hợp lập Giấy ủy quyền nhưng lại có sự tham gia của cả bên ủy quyền và bên nhận ủy quyền. Trường hợp này về hình thức là giấy ủy quyền nhưng về bản chất là Hợp đồng ủy quyền. Nếu có tranh chấp, pháp luật sẽ áp dụng các quy định về hợp đồng ủy quyền để giải quyết.

Do bạn không nói rõ về Giấy ủy quyền mà bạn đã lập cho người bạn được thực hiện dưới hình thức nào nên chúng tôi đặt ra một số trường hợp như sau:

Trường hợp thứ nhất, Giấy ủy quyền được bạn lập tại tòa án. Trường hợp này bạn có thể đến trực tiếp tòa án làm văn bản hủy bỏ việc ủy quyền đó. Nếu bạn chưa có điều kiện về Việt Nam thì bạn có thể đến cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước bạn đang cư trú để lập giấy này. Sau khi được cơ quan ngoại giao chứng thực, bạn gửi văn bản này về tòa án đang thụ lý hồ sơ. Bạn lưu ý là sau khi tòa án nhận được giấy này thì tòa án sẽ triệu tập bạn với tư cách đương sự trong vụ án đó mà không triệu tập người nhận ủy quyền nữa. Nếu bạn không có mặt theo triệu tập thì tòa án sẽ giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật.

Trường hợp thứ hai, Giấy ủy quyền lập tại Phòng công chứng và không có chữ ký của người nhận ủy quyền. Trường hợp này bạn thực hiện tương tự như ở trường hợp thứ nhất hoặc bạn cũng có thể đến phòng công chứng đã công chứng Giấy ủy quyền trước đây để lập văn bản hủy giấy.

Trường hợp thứ ba, Giấy ủy quyền lập tại Phòng công chứng và có chữ ký của người nhận ủy quyền. Trường hợp này sẽ có hai tình huống xảy ra.

Tình huống thứ nhất, người bạn của bạn đồng ý hủy bỏ hợp đồng ủy quyền. Trường hợp này, theo quy định tại Điều 44 Luật Công chứng, bạn và người bạn của bạn đến nơi đã công chứng giấy ủy quyền trước đây cho bạn để lập văn bản hủy bỏ hợp đồng ủy quyền. Khi lập văn bản này tại phòng công chứng phải có mặt của cả bên ủy quyền và bên nhận ủy quyền. Đối với trường hợp này, bạn không thể lập văn bản hủy việc ủy quyền từ nước ngoài.

Tình huống thứ hai, người bạn của bạn không đồng ý hủy bỏ hợp đồng ủy quyền hoặc đồng ý hủy bỏ hợp đồng nhưng đưa ra những điều kiện nhất định mà bạn không chấp nhận. Trường hợp này bạn không thể hủy bỏ hợp đồng ủy quyền như quy định tại Điều 44 nói trên. Để chấm dứt việc ủy quyền, bạn có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền theo quy định tại Điều 588 Bộ luật Dân sự (Luật Công chứng hiện hành không quy định về việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ủy quyền).

Theo quy định tại Điều 588, trong trường hợp uỷ quyền có thù lao (tiền công), bạn (người ủy quyền) có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải trả thù lao cho bạn của bạn (bên được uỷ quyền) tương ứng với công việc mà bên được uỷ quyền đã thực hiện và bồi thường thiệt hại. Nếu uỷ quyền không có thù lao thì bên uỷ quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được uỷ quyền một thời gian hợp lý. Để tòa án biết việc bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền, bạn cần làm văn bản thông báo gửi cho tòa án. Văn bản có thể lập trực tiếp tại tòa án hoặc lập tại cơ quan đại diện ngoại giao rồi gửi về cho tòa án.

Luật sư Vũ Tiến Vinh Công ty luật Bảo An, Hà Nội

Uỷ Quyền Là Gì Giấy Ủy Quyền Và Hợp Đồng Ủy Quyền Quy Định Như Thế Nào

Ủy quyền là gì? Giấy ủy quyền và Hợp đồng ủy quyền được quy định như thế nào? Khi nào sử dụng giấy ủy quyền và khi nào sử dụng hợp đồng ủy quyền. LawKey sẽ cùng bạn đọc giải đáp vấn đề này

Ủy quyền (UQ) là một trong hai hình thức đại diện theo quy định của pháp luật được ghi nhận tại 135 Bộ luật dân sự 2015. Tại Điều 135 quy định” Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật.

Quy định về hình thức ủy quyền: Giấy ủy quyền và Hợp đồng ủy quyền

Hình thức uỷ quyền theo khoản 2 Điều 142 Bộ luật dân sự 2005 ” do các bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải được lập thành văn bản“. Tuy nhiên, Bộ luật dân sự 2015 đã không còn quy định về vấn đề này. Hình thức ủy quyền chỉ còn tìm thấy gián tiếp tại khoản 1 Điều 140 về thời hạn đại diện “1. Thời hạn đại diện được xác định theo văn bản ủy quyền, theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.

Theo Điều 140 trên, pháp luật vẫn ghi nhận hình thức ủy quyền bằng văn bản nhưng cũng không quy định việc ủy quyền không được thể hiện bằng hình thức khác.

Đối với hình thức ủy quyền bằng văn bản, trong thực tế vấn đề còn nhiều tranh cãi và cần bàn luận là khi nào thể hiện dưới hình thức Giấy ủy quyền và khi nào là Hợp đồng ủy quyền.

Tuy cả Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 2015 đều không có điều khoản hay quy định cụ thể nào về hình thức Giấy ủy quyền. Nhưng thuật ngữ ” Giấy ủy quyền ” lại được ghi nhận tại nhiều văn bản pháp luật khác.

Thuật ngữ ” Giấy ủy quyền” cũng được ghi nhận tại khoản 5 Điều 9 Thông tư số 15/2014/TT-BCA về đăng ký xe ” Người được ủy quyền đến đăng ký xe phải xuất trình Chứng minh nhân dân của mình; nộp giấy ủy quyền có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc xác nhận của cơ quan, đơn vị công tác “.

Hình thức Hợp đồng ủy quyền

Hợp đồng ủy quyền được ghi nhận tại Mục 12 Chương XVIII, phần thứ ba Bộ luật dân sự 2005 và tiếp tục được ghi nhận tại Mục 13 Chương XVI, phần thứ ba Bộ luật dân sự 2015. Hợp đồng ủy quyền được định nghĩa là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền. Bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Khi nào sử dụng giấy ủy quyền và hợp đồng ủy quyền

Như trên đã phân tích, cả hai hình thức ủy quyền bằng văn bản đều được pháp luật ghi nhận. Tuy nhiên, cần căn cứ cụ thể vào đối tượng công việc ủy quyền để xác định đúng hình thức ủy quyền. Vì có những công việc khi ủy quyền, pháp luật quy định phải lập thành Hợp đồng ủy quyền và khi đó Bên ủy quyền và bên được ủy quyền phải tuân thủ hình thức này.

Ví dụ: Việc ủy quyền quản lý nhà ở theo quy định tại khoản 2 Điều 155 ” Luật nhà ở 2014 quy định 2. Nội dung, thời hạn ủy quyền quản lý, sử dụng nhà ở do các bên thỏa thuận và được ghi trong hợp đồng ủy quyền; nếu các bên không có thỏa thuận về thời hạn ủy quyền thì hợp đồng ủy quyền có hiệu lực 01 năm, kể từ ngày ký hợp đồng ủy quyền “.

Phù hợp với quy định trên, việc chứng thực chữ ký trên giấy ủy quyền được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

Ủy quyền về việc nộp hộ, nhận hộ hồ sơ, giấy tờ, trừ trường hợp pháp luật quy định không được ủy quyền;

Ủy quyền nhận hộ lương hưu, bưu phẩm, trợ cấp, phụ cấp;

Ủy quyền của thành viên hộ gia đình để vay vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội.

Đối với việc ủy quyền không thuộc một trong các trường hợp quy định trên thì không được yêu cầu chứng thực chữ ký trên giấy ủy quyền; người yêu cầu chứng thực phải thực hiện các thủ tục theo quy định về chứng thực hợp đồng, giao dịch.

Hợp Đồng Ủy Quyền Giám Hộ

Hợp Đồng ủy Quyền Giám Đốc, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Phó Giám Đốc, Hợp Đồng ủy Quyền Giám Hộ, Mẫu Giấy ủy Quyền Giám Đốc Cho Phó Giám Đốc, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Định Đoạt Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Cho Tặng Quyền Sử Dụng Đất, Quyền Giám Sát Của Công Dân, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Của Giám Đốc, Thủ Tục Đăng Ký Quyền Giám Hộ, Giấy ủy Quyền Phó Giám Đốc, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Phó Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Giám Đốc, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Cho Phó Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Giám Hộ, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Phó Tổng Giám Đốc, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Ký Thay Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Cho Phó Giám Đốc Cty Tnhh, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Quyền Giám Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Quyền Giám Đốc, Hợp Đồng ủy Quyền Quyền Sử Dụng Đất, Hợp Đồng ủy Quyền Toàn Quyền, Hợp Đồng ủy Quyền Và Giấy ủy Quyền, Hợp Đồng ủy Quyền Về Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Về Quyền Sử Dụng Đất, Giấy ủy Quyền Hay Hợp Đồng ủy Quyền, Giấy ủy Quyền Và Hợp Đồng ủy Quyền, Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Sử Dụng Lao Động, Điểm Tương Đồng Về Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Lao Động Và Người Sử Dụng Lao Động, Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Lao Động, Đơn Xin Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp Đóng Góp, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Ký Hợp Đồng Thế Chấp, Mẫu Giấy ủy Quyền Họp Đại Hội Đồng Cổ Đông, Báo Cáo Kết Quả Giám Sát Đầu Tư Cộng Đồng, Hợp Đồng Tư Vấn Giám Sát Thi Công, Hợp Đồng Tư Vấn Giám Sát Thi Công Xay Dưn, Quy Chế Giám Sát Đầu Tư Của Cộng Đồng, Dự Thảo Hợp Đồng Tư Vấn Giám Sát, Báo Cáo Kết Quả Giám Sát Hội Đồng Nhân Dân Các Xã, Hợp Đồng Cho Giám Đốc Vay Tiền, Hướng Dẫn Về Giám Sát Cộng Đồng, Văn Bản Hướng Dẫn Giám Sát Cộng Đồng, Đơn Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp, So Dien Thoai Giam Doc So Y Te Dong Nai, Đơn Xin Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp, Mẫu Đơn Xin Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp, Báo Cáo Kết Quả Giám Sát Các Khoản Thu Chi Đóng Góp Từ Nhân Đan Tại Các Xóm, Hôi Đồng Nhân Dân Xã Giám Sát Túi Thuốc Y Tế Bản, Mẫu Đơn Xin Giảm Các Khoản Đóng Góp ở Xã Do Mất Sức Khỏe, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Mua Bán Xe, Hợp Đồng ủy Quyền Bán Xe ô Tô, Hợp Đồng Uỷ Quyền Bán Nhà, Hợp Đồng ủy Quyền Bán Nhà ở, Hợp Đồng ủy Quyền Bán Tài Sản, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Mua Bán Nhà, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Mua Bán Nhà Đất, Hợp Đồng ủy Quyền Nhà ở, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Xe Máy, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Lại, Hợp Đồng Uỷ Quyền Xe Máy, Hợp Đồng ủy Quyền Nội Bộ, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Vay Vốn, Uỷ Quyền Ký Hợp Đồng, Hợp Đồng ủy Quyền ô Tô, Tải Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền, Hợp Đồng Uỷ Quyền Bán Đấu Giá Tài Sản, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Số 56, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Góp Vốn, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Mua Bán Căn Hộ, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Số 26, Hợp Đồng ủy Quyền Xe, Hợp Đồng ủy Quyền Xe ô Tô, Mẫu Hợp Đồng Uỷ Quyền Nhà Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền ô Tô, Hợp Đồng ủy Quyền Xe Oto, Hợp Đồng ủy Quyền Xử Lý Tài Sản, Hợp Đồng ủy Quyền Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Đòi Nợ, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Nhà, Hợp Đồng Uỷ Quyền Bán Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Tài Sản, Hợp Đồng ủy Quyền Thu Hồi Nợ, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Mua Bán Xe Máy, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Có Thù Lao, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Mua Bán Xe ô Tô, Hợp Đồng ủy Quyền, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Đại Lý, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Đất Đai, Hợp Đồng ủy Quyền Vay Vốn, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Một Bên, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Xe ô Tô, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền, Hợp Đồng ủy Quyền Mua Bán ô Tô, Hợp Đồng ủy Quyền Làm Thủ Tục Nhà Đất, Hợp Đồng ủy Quyền Hai Nơi,

Hợp Đồng ủy Quyền Giám Đốc, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Phó Giám Đốc, Hợp Đồng ủy Quyền Giám Hộ, Mẫu Giấy ủy Quyền Giám Đốc Cho Phó Giám Đốc, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Định Đoạt Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Cho Tặng Quyền Sử Dụng Đất, Quyền Giám Sát Của Công Dân, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Của Giám Đốc, Thủ Tục Đăng Ký Quyền Giám Hộ, Giấy ủy Quyền Phó Giám Đốc, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Phó Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Giám Đốc, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Cho Phó Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Giám Hộ, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Phó Tổng Giám Đốc, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Ký Thay Giám Đốc, Giấy ủy Quyền Giảm Trừ Gia Cảnh, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Cho Phó Giám Đốc Cty Tnhh, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Quyền Giám Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Quyền Giám Đốc, Hợp Đồng ủy Quyền Quyền Sử Dụng Đất, Hợp Đồng ủy Quyền Toàn Quyền, Hợp Đồng ủy Quyền Và Giấy ủy Quyền, Hợp Đồng ủy Quyền Về Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Quyền Sử Dụng Đất, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Về Quyền Sử Dụng Đất, Giấy ủy Quyền Hay Hợp Đồng ủy Quyền, Giấy ủy Quyền Và Hợp Đồng ủy Quyền, Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Sử Dụng Lao Động, Điểm Tương Đồng Về Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Lao Động Và Người Sử Dụng Lao Động, Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Lao Động, Đơn Xin Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp Đóng Góp, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Ký Hợp Đồng Thế Chấp, Mẫu Giấy ủy Quyền Họp Đại Hội Đồng Cổ Đông, Báo Cáo Kết Quả Giám Sát Đầu Tư Cộng Đồng, Hợp Đồng Tư Vấn Giám Sát Thi Công, Hợp Đồng Tư Vấn Giám Sát Thi Công Xay Dưn, Quy Chế Giám Sát Đầu Tư Của Cộng Đồng, Dự Thảo Hợp Đồng Tư Vấn Giám Sát, Báo Cáo Kết Quả Giám Sát Hội Đồng Nhân Dân Các Xã, Hợp Đồng Cho Giám Đốc Vay Tiền, Hướng Dẫn Về Giám Sát Cộng Đồng, Văn Bản Hướng Dẫn Giám Sát Cộng Đồng, Đơn Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp, So Dien Thoai Giam Doc So Y Te Dong Nai, Đơn Xin Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp, Mẫu Đơn Xin Miễn Giảm Các Khoản Đóng Góp,