Top 3 # Xem Nhiều Nhất Văn Bản Quy Phạm Gồm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Bao Gồm Những Văn Bản Nào?

Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những văn bản quy định tại Điều 3 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể:

1. Văn bản quy phạm pháp luật phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật.

2. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ không phải là văn bản quy phạm pháp luật trong các trường hợp sau:

a) Phê duyệt chiến lược, chương trình, đề án, dự án, kế hoạch;

b) Giao chỉ tiêu kinh tế – xã hội cho cơ quan, đơn vị;

c) Thành lập trường đại học; thành lập các ban chỉ đạo, hội đồng, ủy ban để thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian xác định;

d) Khen thưởng, kỷ luật, điều động công tác;

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, tạm đình chỉ công tác cán bộ, công chức;

e) Các quyết định khác không có nội dung quy định tại Điều 20 của Luật.

3. Nghị quyết do Hội đồng nhân dân và quyết định do Ủy ban nhân dân ban hành không phải là văn bản quy phạm pháp luật trong các trường hợp sau:

a) Nghị quyết miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và các chức vụ khác;

b) Nghị quyết phê chuẩn kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân và bầu các chức vụ khác;

c) Nghị quyết giải tán Hội đồng nhân dân;

d) Nghị quyết phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương;

đ) Nghị quyết thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; quyết định thành lập các ban, ban chỉ đạo, hội đồng, Ủy ban để thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian xác định;

e) Nghị quyết tổng biên chế ở địa phương;

g) Nghị quyết dự toán, quyết toán ngân sách địa phương;

h) Quyết định phê duyệt kế hoạch;

i) Quyết định giao chỉ tiêu cho từng cơ quan, đơn vị;

k) Quyết định về chỉ tiêu biên chế cơ quan, đơn vị; quyết định về khoán biên chế, kinh phí quản lý hành chính cho từng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân;

l) Các nghị quyết, quyết định khác không có nội dung quy định tại các Điều 27, 28, 29 và 30 của Luật.

Trân trọng!

Văn Bản Dưới Luật Bao Gồm

1 Số Văn Bản Dưới Luật, Văn Bản Dưới Luật Bao Gồm, Văn Bản Dưới Luật Là Gì, Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Nghị Định Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Trần Mang Tên, Bộ Luật Được Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Đối Tượng Nào Dưới Đây Bị Cấm Sử Dụng Rượu Bia Khi Tggt Theo Luật Phòng Chống Tác Hại Bia Rượu, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Hàm Dưới, Điểm Thi Dưới 3.5, Ngữ Pháp Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 3 Tuổi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 1 Tuổi, Chuyên Đề 7 Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Làm Phù Hiệu Xe Tải Dưới 3.5 Tấn, Thủ Tục Ly Hôn Khi Có Con Dưới 1 Tuổi, Xem Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Hóa Đơn Dưới 200 Nghìn, Lặng Yên Dưới Vực Sâu, Hóa Đơn Dưới 20 Triệu, Gợi ý Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Vì Sao Thỏ Cụt Đuôi, Đáp án 700 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án 500 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Ma Dưới Quê, Đáp án 400 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Hoá Đơn Dưới 200k, Nước Dưới Đất, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2, Biển Nào Dưới Đây Hết Hạn Chế Tốc Độ Tối Đa, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 20 Triệu, Tóm Tắt 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 100 Triệu, Truyện Tranh 8 Kẻ Bám Đuôi, Thủ Tục Làm Bảo Hiểm Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Đăng Ký Xe Máy Dưới 50cc, Quá Trình Sản Xuất Gồm Các Yếu Tố Nào Dưới Đây, Thủ Tục Cấp Hộ Chiếu Cho Trẻ Dưới 9 Tuổi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Kế Hoạch 100 Dặm Dưới Lòng Đất, Truyện 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Hướng Dẫn Sử Dụng Hạt Đười ươi, Thủ Tục Làm Bhyt Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Làm Hộ Chiếu Cho Bé Dưới 2 Tuổi, Bản Cam Kết Thu Nhập Dưới 48 Triệu, Bản Đăng Ký Đuổi Hình Bắt Chữ, Thủ Tục Mua Bhyt Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Mua Bảo Hiểm Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Mua Sắm Tài Sản Dưới 5 Triệu Đồng, Thủ Tục Mua Sắm Tài Sản Dưới 50 Triệu Đồng, Thủ Tục Ly Hôn Con Dưới 12 Tháng Tuổi, Sinh Hoạt Dưới Cờ, Sách 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Bản Cam Kết Thu Nhập Dưới 108 Triệu, Thủ Tục Làm Hộ Chiếu Cho Trẻ Dưới 9 Tuổi, Thủ Tục Làm Hộ Chiếu Trẻ Dưới 14 Tuổi, Mẫu Hợp Đồng Dưới 12 Tháng, Câu Thơ Nào Dưới Đây Nói Lên Sự Dũng Cảm Gan Dạ Của Chú Bé Lượm, Mẫu Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Vạch Dưới Đây Có ý Nghĩa Gì, Mẫu Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500.000, Vạch Dưới Đây Có Tác Dụng Gì, Mẫu Hợp Đồng Dưới 3 Tháng, Các Vạch Dưới Đây Có Tác Dụng Gì?, Luân Văn Răng 8 Hàm Dưới, Điểm Thi Dưới 3.5 Có Thi Lại Không, Dự Toán Dưới 500 Triệu, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2017, Đơn Xin Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Câu Thơ Nào Dưới Đây Có Sử Dụng Phép ẩn Dụ, Đáp án Game Đuổi Hình Bắt Chữ, Lễ Hội Dưới Góc Nhìn Giới, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2016, Tiểu Thuyết 2 Vạn Dặm Dưới Biển, Tiểu Thuyết 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Phác Đồ Điều Trị Đuối Nước, Hướng Dẫn Giảm Mỡ Bụng Dưới, Đánh Giá Độ Khó Nhổ Của Răng Khôn Hàm Dưới, Đơn Xác Nhận Thu Nhập Dưới 1 Triệu, Quan Niệm Nào Dưới Đây Bàn Về Nghĩa Vụ, Tiểu Thuyết Lặng Yên Dưới Vực Sâu, Truyện Cổ Tích Lời ước Dưới Trăng, Nguyên Nhân Nào Dưới Đây Gây Ra Thất Nghiệp Chu Kỳ?, Phương án Nào Dưới Đây Là Khai Báo Mảng Hợp Lệ, Khi Nói Về Tia Tử Ngoại, Phát Biểu Nào Dưới Đây Là Sai?, Tiêu Chảy Cấp Trể Dưới 6 Tháng , Truyện Đôrêmon Tập Lâu Đài Dưới Đáy Biển, Câu Thơ Nào Dưới Đây Chứa Từ Tượng Thanh, Câu Thơ Nào Dưới Đây Sử Dụng Phép Nhân Hóa, Quy Trình Siêu âm Mạch Máu Chi Dưới,

1 Số Văn Bản Dưới Luật, Văn Bản Dưới Luật Bao Gồm, Văn Bản Dưới Luật Là Gì, Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Nghị Định Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Trần Mang Tên, Bộ Luật Được Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Đối Tượng Nào Dưới Đây Bị Cấm Sử Dụng Rượu Bia Khi Tggt Theo Luật Phòng Chống Tác Hại Bia Rượu, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Hàm Dưới, Điểm Thi Dưới 3.5, Ngữ Pháp Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 3 Tuổi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 1 Tuổi, Chuyên Đề 7 Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Làm Phù Hiệu Xe Tải Dưới 3.5 Tấn, Thủ Tục Ly Hôn Khi Có Con Dưới 1 Tuổi, Xem Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Hóa Đơn Dưới 200 Nghìn, Lặng Yên Dưới Vực Sâu, Hóa Đơn Dưới 20 Triệu, Gợi ý Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Vì Sao Thỏ Cụt Đuôi, Đáp án 700 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án 500 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Ma Dưới Quê, Đáp án 400 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Hoá Đơn Dưới 200k, Nước Dưới Đất, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2, Biển Nào Dưới Đây Hết Hạn Chế Tốc Độ Tối Đa, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 20 Triệu, Tóm Tắt 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 100 Triệu, Truyện Tranh 8 Kẻ Bám Đuôi, Thủ Tục Làm Bảo Hiểm Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Đăng Ký Xe Máy Dưới 50cc, Quá Trình Sản Xuất Gồm Các Yếu Tố Nào Dưới Đây, Thủ Tục Cấp Hộ Chiếu Cho Trẻ Dưới 9 Tuổi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Kế Hoạch 100 Dặm Dưới Lòng Đất,

Văn Bản Pháp Luật Gồm Những Gì

Văn Bản Pháp Luật Gồm Những Gì, Văn Bản Pháp Luật Bao Gồm Những Gì, Văn Bản Pháp Luật Gồm Những Loại Nào, Có Những Loại Văn Bản Pháp Luật Nào, Những Văn Bản Pháp Luật Không Đi Vào Đời Sống, Những Câu Hỏi Tự Luận Môn Pháp Luật Đại Cương, Đáp án Tìm Hiểu Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Những Giải Pháp Phát Huy Dân Chủ. Giữ Nghiêm Kỷ Luật Quân Đội, Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương Về Tham Nhũng, Vai Trò Của Pháp Luật Trong Phòng Chống Tham Nhũng, Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Đồng Chí Phân Tích Những Nội Dung Cơ Bản Về Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Cua, Phần Tích Những Căn Cứ Hoạch ĐịnhĐường Lối Chính Sach Pháp Luật Của Đảng Nhà Nước Về Phát Triển Kin, Phần Tích Những Căn Cứ Hoạch ĐịnhĐường Lối Chính Sach Pháp Luật Của Đảng Nhà Nước Về Phát Triển Kin, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả, Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả , Phân Tích Nội Dung Những Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Về Đấu Thầu Quốc Tế Theo Quy Định Của Luật Đấu Thầu N, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Những Bài Luận Văn Tiếng Pháp, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Những Vấn Đề Môi Trường Đô Thị Nổi Cộm Và Đề Xuất Giải Pháp, Những Nội Dung Sửa Đổi Hiến Pháp 1992, Những Nội Dung Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 1992, Những Nội Dung Sửa Đổi Của Hiến Pháp Năm 1992, Những Nội Dung Sửa Đổi Của Hiến Pháp 2013, Ngữ Pháp Không Những Mà Còn Trong Tiếng Nhật, Nhung Giai Phap Co Ban Day Manh Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Man, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Những Giải Pháp Cơ Bản Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hóa, Tư Tưởng, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Thầy/cô Đã Có Những Biện Pháp Gì Để Thu Hút Học Sinh Làm Quen Và Hứng Thú Học Tập Với Nội Dung Các B, Trình Bày Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Củ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Gia, Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Đầu Tiểu Học ( Lớp 1 ) Và Biện Pháp Khắc Phục, Tiểu Luận Giải Pháp Phòng Chống Tham Nhũng, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Đồng Chí Hãy Trình Bày Những Nội Dung, Giải Pháp Cơ Bản Của Đảng , Nhà Nước Ta Về Quản Lý Và Bảo Vệ, Những Biện Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Và Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi ở Thcs, Những Biện Pháp Trong Quá Trình Giảng Dạy An Toàn Gt Cho Nụ Cười Ngày Mai, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Phải Vận Dụng Những Nguyên Tắc Phương Pháp Luận (quan Điểm) Nào Của Triết Học Mác-lênin?, Chính Sách Khai Thác Thuộc Địa Của Thực Dân Pháp Và Những Chuyển Biến Về Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Những Nội Dung Sửa Đổi Của Luật Đất Đai, Những Điều Luật Khi Yêu, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Thực Trạng, Phân Tích Và Đề Xuất Những Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấ, Tiểu Luận Nội Dung Và Biện Pháp Để Thực Hiện Nhiệm Vụ Tổ Chức Quản Lý Xã Hội Trong Tác Phẩm Những Nh, Thực Trạng, Phân Tích Và Đề Xuất Những Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Đội Ngũ Lãnh Đạo Cấ, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Nhung Luat Ngay Tai Nang , Những Điều Cần Biết Về Luật Dân Sự, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Thực Trạng Và Những Giải Pháp Chính Nhằm Kiện Toàn Hệ Thống Bảo Tàng Trong Phạm Vi Cả Nước, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Những Luật Giao Thông Lạ ở Việt Nam, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Pdf, Luật Doanh Nghiệp: Những Quy Định Cần Sửa Đổi, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Ra Đời Khi Nào, Dự Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Dự án Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Của Bộ Y Tế, Bộ Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Xem Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Những Vấn Đề Lớn Xin ý Kiến Về Dự Thảo Luật Giáo Dục Sửa Đổi, Luật Phòng Chống Tham Nhũng 55, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Đã Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Có Những Nhiệm Vụ Gì, Những Luật Tham Gia Giao Thông Tại Vn, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Số 55,

Văn Bản Pháp Luật Gồm Những Gì, Văn Bản Pháp Luật Bao Gồm Những Gì, Văn Bản Pháp Luật Gồm Những Loại Nào, Có Những Loại Văn Bản Pháp Luật Nào, Những Văn Bản Pháp Luật Không Đi Vào Đời Sống, Những Câu Hỏi Tự Luận Môn Pháp Luật Đại Cương, Đáp án Tìm Hiểu Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Những Giải Pháp Phát Huy Dân Chủ. Giữ Nghiêm Kỷ Luật Quân Đội, Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương Về Tham Nhũng, Vai Trò Của Pháp Luật Trong Phòng Chống Tham Nhũng, Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Đồng Chí Phân Tích Những Nội Dung Cơ Bản Về Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Cua, Phần Tích Những Căn Cứ Hoạch ĐịnhĐường Lối Chính Sach Pháp Luật Của Đảng Nhà Nước Về Phát Triển Kin, Phần Tích Những Căn Cứ Hoạch ĐịnhĐường Lối Chính Sach Pháp Luật Của Đảng Nhà Nước Về Phát Triển Kin, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả, Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả , Phân Tích Nội Dung Những Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Về Đấu Thầu Quốc Tế Theo Quy Định Của Luật Đấu Thầu N, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Những Bài Luận Văn Tiếng Pháp, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Những Vấn Đề Môi Trường Đô Thị Nổi Cộm Và Đề Xuất Giải Pháp, Những Nội Dung Sửa Đổi Hiến Pháp 1992, Những Nội Dung Sửa Đổi Hiến Pháp Năm 1992, Những Nội Dung Sửa Đổi Của Hiến Pháp Năm 1992, Những Nội Dung Sửa Đổi Của Hiến Pháp 2013, Ngữ Pháp Không Những Mà Còn Trong Tiếng Nhật, Nhung Giai Phap Co Ban Day Manh Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Man, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Những Giải Pháp Cơ Bản Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hóa, Tư Tưởng, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Thầy/cô Đã Có Những Biện Pháp Gì Để Thu Hút Học Sinh Làm Quen Và Hứng Thú Học Tập Với Nội Dung Các B, Trình Bày Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Củ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Gia, Những Khó Khăn Tâm Lý Của Học Sinh Đầu Tiểu Học ( Lớp 1 ) Và Biện Pháp Khắc Phục, Tiểu Luận Giải Pháp Phòng Chống Tham Nhũng, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật,

Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn thực hiện bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp

đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập

Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;

Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục đại học;

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư liên tịch này hướng dẫn thực hiện bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy theo quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây viết tắt là Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV).

2. Thông tư liên tịch này áp dụng đối với viên chức giảng dạy được quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV.

Điều 2. Nguyên tắc bổ nhiệm và xếp lương theo chức danh nghề nghiệp đối với viên chức

1. Việc bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV phải căn cứ vào vị trí việc làm, chức trách, chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhận của viên chức.

2. Khi bổ nhiệm từ ngạch viên chức hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy tương ứng không được kết hợp nâng bậc lương hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức (trừ trường hợp viên chức giảng dạy được công nhận hoặc bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó giáo sư theo quy định).

Điều 3. Các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp

1. Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I), mã số V.07.01.01 đối với viên chức hiện đang giữ ngạch Giảng viên cao cấp, mã số 15.109.

2. Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II), mã số V.07.01.02 đối với viên chức hiện đang giữ ngạch Giảng viên chính, mã số 15.110.

3. Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 đối với viên chức hiện đang giữ ngạch Giảng viên, mã số 15.111.

Điều 4. Đối với viên chức giảng dạy được công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư trước năm 2009 hoặc được bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó giáo sư từ năm 2009 trở đi

1. Đối với viên chức giảng dạy được công nhận hoặc bổ nhiệm chức danh Giáo sư:

a) Trường hợp đã được bổ nhiệm ngạch Giáo sư – Giảng viên cao cấp, mã số 15.109 thì được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I), mã số V.07.01.01;

b) Trường hợp đang giữ ngạch Giảng viên cao cấp, mã số 15.109 thì được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I), mã số V.07.01.01 và được xếp lương lên một bậc trên liền kề của bậc lương chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm;

c) Trường hợp đang giữ ngạch Phó giáo sư – Giảng viên chính, mã số 15.110 thì được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I), mã số V.07.01.01.

2. Đối với viên chức giảng dạy được công nhận hoặc bổ nhiệm chức danh Phó giáo sư thì được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I), mã số V.07.01.01.

3. Việc xếp lương đối với trường hợp quy định tại Điểm c Khoản 1 và Khoản 2 Điều này được thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức (sau đây viết tắt là Thông tư số 02/2007/TT-BNV).

4. Chính sách lương đối với viên chức giảng dạy có chức danh Giáo sư theo quy định tại Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục đại học được hướng dẫn tại một văn bản khác.

Điều 5. Cách xếp lương

1. Các chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV được áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), cụ thể như sau:

a) Chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A3, nhóm 1 (A3.1) từ hệ số lương 6,20 đến hệ số lương 8,00;

b) Chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm 1 (A2.1) từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78;

c) Chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.

2. Việc xếp lương vào chức danh nghề nghiệp viên chức theo quy định tại Khoản 1 Điều này đối với viên chức đã được xếp lương vào các ngạch viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập theo quy định tại Quyết định số 202/TTCP-VC, Quyết định số 538/TCCP-TC, Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV và Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được thực hiện như sau:

Viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập có hệ số bậc lương bằng ở ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (kể cả thời gian xét nâng bậc lương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ) vào chức danh nghề nghiệp mới được bổ nhiệm.

Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A đã xếp ngạch Giảng viên, mã số 15.111, bậc 4, hệ số lương 3,33 kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2014. Nay được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 thì xếp bậc 4, hệ số lương 3,33 của chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) kể từ ngày ký quyết định; thời gian xét nâng bậc lương lần sau được tính kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2014.

3. Việc thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy được thực hiện sau khi đã được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV và thực hiện xếp lương theo hướng dẫn tại Khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV.

Điều 6. Điều khoản chuyển tiếp

Viên chức đã được bổ nhiệm vào các ngạch viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập theo quy định tại Quyết định số 202/TCCP-VC; Quyết định số 538/TCCP-TC; Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV, nay được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV thì cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng viên chức có trách nhiệm tạo điều kiện để viên chức bổ sung những tiêu chuẩn còn thiếu của chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy được bổ nhiệm.

Điều 7. Tổ chức thực hiện

1. Người đứng đầu các cơ sở giáo dục đại học công lập trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức có trách nhiệm:

a) Rà soát các vị trí việc làm của đơn vị, lập phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy thuộc thẩm quyền quản lý, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt hoặc quyết định theo thẩm quyền được phân cấp;

b) Quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp đối với viên chức thuộc diện quản lý vào chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy tương ứng theo thẩm quyền hoặc theo thẩm quyền được phân cấp, ủy quyền.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:

a) Chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực hiện bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập;

b) Phê duyệt phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức giảng dạy thuộc phạm vi quản lý từ ngạch viên chức hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy tương ứng quy định tại Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV và Thông tư liên tịch này; giải quyết theo thẩm quyền những vướng mắc trong quá trình bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương;

c) Quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức thuộc diện quản lý vào chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy tương ứng theo thẩm quyền. Đối với các trường hợp bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I) thì có văn bản đề nghị Bộ Nội vụ quyết định;

d) Báo cáo kết quả bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy thuộc phạm vi quản lý về Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ.

Điều 8. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 12 năm 2015.

2. Trường hợp các văn bản dẫn chiếu tại Thông tư liên tịch này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo các văn bản mới đó.

3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Giáo dục và Đào tạo để tổng hợp và chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ xem xét, giải quyết./.