Top 13 # Xem Nhiều Nhất Văn Bản Nào Có Hiệu Lực Cao Nhất Trong Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Athena4me.com

Văn Bản Nào Có Hiệu Lực Cao Nhất Trong Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam

Văn Bản Nào Có Hiệu Lực Cao Nhất Trong Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Tìm Hiểu Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Trong Dạy Học Môn Tiếng Việt, Hãy Chứng Minh Pháp Luật Là Phương Tiện Hữu Hiệu Nhất Mà Nhà Nước Sử Dụng , Bảo Hộ Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Theo Pháp Luật Việt Nam, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Nhập Khẩu Tư Bản Trong Điều Kiện Việt Nam- Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Nguồn Lực , Nhập Khẩu Tư Bản Trong Điều Kiện Việt Nam- Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Nguồn Lực, Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Nhà Nước Và Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam, Tieu Luận Hệ Thống Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Tiêu Chí Đánh Giá Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật ở Việt Nam Hiện, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Bộ Luật Dân Sự Có Hiệu Lực Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Mới Nhất Có Hiệu Lực, Nghị Quyết Về Chiến Lược Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Việt N, Văn Bản Pháp Luật Sắp Có Hiệu Lực, Văn Bản Pháp Luật Mới Có Hiệu Lực, Tìm Hiểu Về Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Khi Nào, Văn Bản Pháp Luật Hết Hiệu Lực Khi Nào, Tìm Hiểu Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Tiểu Học, Đề Tài Tìm Hiểu Phương Pháp Dạy Tiếng Việt Tiểu Học, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Từ 1/1/2018, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Từ 1/1/2020, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Từ 1/1/2019, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Năm 2018, Báo Cáo Kết Quả Cuộc Thi Tìm Hiểu Pháp Luật, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ, Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ, Nhận Định Nào Sau Đây Mô Tả Chính Xác Nhất Quy Luật Hiệu Suất Giảm Dần, Hiến Pháp Mới Nhất Của Việt Nam, Ngữ Pháp So Sánh Trong Tiếng Nhật, Đáp án Tìm Hiểu Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Ngữ Pháp Không Những Mà Còn Trong Tiếng Nhật, Bộ Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Về Đất Đai Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Mới Nhất Về Đất Đai, Văn Bản Pháp Luật Cao Nhất, -sử Dụng Hiệu Quả Các Công Cụ, Phương Tiện Truyền Thông Trong Công Tác Chăm Sóc, Giáo Dục Trẻ Trong , -sử Dụng Hiệu Quả Các Công Cụ, Phương Tiện Truyền Thông Trong Công Tác Chăm Sóc, Giáo Dục Trẻ Trong, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Mới Nhất Về Pccc, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Cao Nhất ở Nước Ta Là Gì, Văn Bản Pháp Luật Hình Sự Mới Nhất, Tóm Tắt 22 Quy Luật Bất Biến Trong Xây Dựng Thương Hiệu, Biển Nào Trong Nhất Việt Nam, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Nguyên Tắc Quan Trọng Nhất Của Việt Nam, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Bài Viết Mẫu Tiếng Nhật Trong Công Việc, Bộ Luật Dân Sự Việt Nam Mới Nhất, Lãi Suất Cao Nhất Trong Bộ Luật Dân Sự, Viết Thư Trong Tiếng Pháp, Ngữ Pháp Viết Lại Câu Trong Tiếng Anh, Cách Viết Bản Kiểm Điểm Trong Tiếng Nhật, Luật Giao Thông Có Hiệu Lực Từ 1/1/2017, Luật Lao Đông Việt Nam Mới Nhất, Bộ Luật Lao Đông Việt Nam Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản Tiếng Việt, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra , Sử Dụng Có Hiệu Quả Các Công Cụ Phương Tiện Truyền Thông Trong Vông Tác, Dựa Trên Cơ Sở Nào Để Pháp Trở Thành Nước Phát Triển Nông Nghiệp Nhất Trong Liên Minh Châu âu, Chỉ Số Thông Minh Hay Iq Thường Được Cho Là Có Liên Quan Đến Sự Thành Công Trong Học Tập Đọc Hiểu, Các Văn Bản Pháp Luật ở Việt Nam, Luật Pháp Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật ở Việt Nam, Bộ Luật Pháp Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Việt Nam, Thông Tư Hướng Dẫn Viết Hóa Đơn Gtgt Mới Nhất, Trong Phan Mem Powerpoint De Tap Hieu Ung Cho Van Ban Em Chon Doi Tuong Chua Van Ban Can Tao Hieu Un, Bộ Luật Phát Triển Nhất Trong Thời Kỳ Phong Kiến, Giáo Dục Pháp Luật Trong Quân Đội, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Luật Dân Sự Pháp Tiếng Việt, Bộ Luật Dân Sự Pháp Bản Tiếng Việt, Các Loại Văn Bản Pháp Luật ở Việt Nam, Luật Hiến Pháp Việt Nam, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Thông Tư 202/2016/tt-bqp Về Quy Định Bảo Đảm An Toàn Thông Tin Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Thông Tư 202/2016 Tt-bqp Về Qui Định Bảo Đảm An Toàn Thông Tin Mật Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Thông Tư 202/2016 Bộ Quốc Phòng Về Quy Định Bảo Đảm An Toàn Thông Tin Trong Quân Đội Nhân Dân Việt N, Luận Văn Pháp Luật Về Giao Đất Tại Việt Nam, Pháp Luật Việt Nam Về Công Ty Hợp Danh, Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam,

Văn Bản Nào Có Hiệu Lực Cao Nhất Trong Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Tìm Hiểu Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Trong Dạy Học Môn Tiếng Việt, Hãy Chứng Minh Pháp Luật Là Phương Tiện Hữu Hiệu Nhất Mà Nhà Nước Sử Dụng , Bảo Hộ Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Theo Pháp Luật Việt Nam, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Nhập Khẩu Tư Bản Trong Điều Kiện Việt Nam- Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Nguồn Lực , Nhập Khẩu Tư Bản Trong Điều Kiện Việt Nam- Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Nguồn Lực, Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Nhà Nước Và Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam, Tieu Luận Hệ Thống Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Tiêu Chí Đánh Giá Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật ở Việt Nam Hiện, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Bộ Luật Dân Sự Có Hiệu Lực Mới Nhất, Bộ Luật Dân Sự Mới Nhất Có Hiệu Lực, Nghị Quyết Về Chiến Lược Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Việt N, Văn Bản Pháp Luật Sắp Có Hiệu Lực, Văn Bản Pháp Luật Mới Có Hiệu Lực, Tìm Hiểu Về Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Khi Nào, Văn Bản Pháp Luật Hết Hiệu Lực Khi Nào, Tìm Hiểu Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Tiểu Học, Đề Tài Tìm Hiểu Phương Pháp Dạy Tiếng Việt Tiểu Học, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Từ 1/1/2018, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Từ 1/1/2020, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Từ 1/1/2019, Văn Bản Pháp Luật Có Hiệu Lực Năm 2018, Báo Cáo Kết Quả Cuộc Thi Tìm Hiểu Pháp Luật, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ, Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ, Nhận Định Nào Sau Đây Mô Tả Chính Xác Nhất Quy Luật Hiệu Suất Giảm Dần, Hiến Pháp Mới Nhất Của Việt Nam, Ngữ Pháp So Sánh Trong Tiếng Nhật, Đáp án Tìm Hiểu Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Ngữ Pháp Không Những Mà Còn Trong Tiếng Nhật, Bộ Tiêu Chí Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới Nhất, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Về Đất Đai Mới Nhất,

Tại Sao Hiến Pháp Lại Là Luật Cơ Bản Của Nhà Nước, Có Hiệu Lực Pháp Lí Cao Nhất Trong Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam?

Bài làmTrong hệ thống pháp luật Việt Nam, Hiến pháp có vị trí đặc biệt quan trọng và được quy định tại Điều 146 Hiến pháp năm 1992: ” Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến Pháp.”Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của nhà nước, do quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, xác định những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của nhà nước và xã hội, thể hiện tập trong ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đo Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, Hiến Pháp vừa là bản tổng kết thành quả của cách mạng, vừa đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn kế tiếp.Không chỉ riêng Việt Nam mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều khẳng định vị trí “cơ bản nhất” của Hiến pháp, là cơ sở cho tất cả các ngành luật khác và là văn bản khẳng định chủ quyền, độc lập của một dân tộc với tất cả các quốc gia trên thế giới.Tại sao hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam?Trước hết, hiến pháp do Quốc hội ban hành với những trình tự, thủ tục xây dựng, sửa đổi và thông qua đặc biệt so với các văn bản pháp luật khác. Điều 147 Hiến pháp năm 1992 quy định: ” Chỉ quốc hội mới có quyền sửa đổi hiến pháp. Việc sửa đỏi hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu quốc hội biểu quyết tán thành”. Chúng ta có thể hiểu rằng, chủ trương xây dựng, sửa đổi Hiến Pháp thường được biểu thị bằng một nghị quyết của quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Việc xây dựng dự thảo Hiến Pháp thường được tiến hành bởi một ủy ban (hoặc ban) dự thảo Hiên Pháp do quốc hội lập ra hàng chục người là những nhân vật tiêu biểu, đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Quá trình xây dựng dự thảo hiến pháp là quá trình kết hợp hoạt động tích cực, liên tục của ủy ban dự thảo hiến pháp và sự tham gia đông đảo tự giác của nhiều tầng lớp nhân dân. Việc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân thường được tiến hành rộng rãi và có sự tham gia của hàng chục triệu người, đơn cử cho luận điểm này là hiện nước ta dang tiến hành lấy ý kiên rộng rãi trong nhân dân về chương trình dự thảo sửa đổi hiến pháp, và được đông đảo nhân dân trong cả nước tham gia, từ tất cả các cấp các ngành, từ bà con vùng đồng bằng đến nhân dân vùng núi hải đảo, hay các cơ quan ban ngành đoàn thể.. và đã đạt được kết quả khả quan được dư luận đánh giá cao. Đặc biệt là riêng ở Hà Nội thì mỗi hộ gia đình được cấp phát mỗi cuốn dự thảo sửa đổi Hiến Pháp. Đó là điểm tiến bộ thể hiện sự dân chủ của nhà nước ta hiện nay. Hơn hết, việc thông qua hiến pháp thường được tiến hành tại một kỳ họp đặc biệt của Quốc Hội và phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc Hội biểu quyết tán thành (trong khi để thông qua các văn bản luật khác chỉ cần trên ½ tổng số Đại biểu Quốc Hội biểu quyết tán thành). Sau khi được quốc hội chính thức thông qua, bản hiến pháp có thể được đưa ra để trưng cầu ý kiến của nhân dân. Quá trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp được sự quan tâm và lãnh đạo của Đảng. thông thường, bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng chỉ đạo trực tiếp việc xây dựng, sửa đổi Hiến Pháp, cử cán bộ tha gia ủy ban dự thảo hiến pháp và cho ý kiến về bản dự thảo hiến pháp trước khi trình quốc hội thông qua.Thứ hai, Hiến Pháp là văn bản duy nhất quy định về việc tổ chức quyền lực nhà nước, là hình thức pháp lý thể hiện một cách tập trung hệ tư tưởng của giai cấp lãnh đạo. Ở từng giai đoạn phát triển, hiến pháp là văn bản, là phương tiện pháp lý thể hiện tư tưởng của đảng dưới hình thức những quy phạm pháp luật. Chẳng hạn, hiến pháp 1980 là văn bản pháp lý cụ thể hóa những tư tưởng quan điểm của đại hội IV Đảng cộng sản việt nam năm 1976; hiến pháp 1992 cụ thể hóa những quan điểm của các đại hội VI (1986), đại hội VII (1991), đại hội XI (2001) của Đảng ta.Thứ ba, hiến pháp có phạm vi điều chỉnh rất rộng, có tính chất bao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất găn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, chính sách quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức, ác nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước… từ đó làm cơ sản nền tảng cho việc ban hành các văn bản pháp luật khác.Thức tư, hiến pháp không chỉ là bản tổng kết thành quả cách mạng mà còn đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho cách mạng trong giai đoạn tiếp theo. Điều đó thể hiện tính cương lĩnh của hiến pháp so với các văn bản pháp luật khác. Hiến pháp hiện hành của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam tổng kết những thành quả cách mạng mà đảng và nhân dân ta đã giành được trong công cuộc đổi mới, đồng thời vạch ra phương hướng nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là ” xây dựng CNXH trong phạm vi cả nước và bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam XHCN trong tình hình mới”.Với vai trò, ỹ nghĩa to lớn như vậy chúng ta cần phải Bảo vệ hiến pháp, bảo vệ hiến pháp cũng chính là bảo vệ nền văn hiến ngàn năm của nước ta, bảo vệ nền độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ quyền làm chủ vận mệnh đất nước của đồng bảo ta. Ngược lại nếu chúng ta không bảo vệ nó, không hoàn thiện nó theo định hướng chung của dân tộc đất nước mà nghe theo bọn phản động xuyên tạc phá hoại thì cũng chính đang tự hủy hoại đất nước mình, đang tự biến mình trở thành “con rối” của “thế lực hắc ám” từ bên ngoài.Hiện nay, nước ta đang tiến hành lấy ý kiến sửa đổi Hiến Pháp 1992. Bản Hiến pháp mới được sửa đổi sẽ hứa hẹn nhiều điểm mới, phù hợp với tình hình của đất nước và xu thế của thời đại. Nhưng cần phải đảm bảo những nguyên tắc trong việc lập hiến để đảm bảo quyền dân tộc cơ bản được giữ vững không bị xâm phạm, quyền con người, quyền công dân được mở rộng nhưng phù hợp với văn hóa Á Đông.

Hệ Thống Văn Bản Pháp Luật Thuế Còn Hiệu Lực Mới Nhất

STT

NỘI DUNG

LOẠI VĂN BẢN

TÊN VÀ SỐ HIỆU

NGÀY CÓ HIỆU LỰC

1

Đăng ký thuế

Luật

Luật quản lý thuế 78/2006/QH11

01/07/2007

Luật quản lý thuế sửa đổi 21/2012/QH13

01/07/2013

Luật sửa đổi các Luật về thuế 71/2014/QH13

01/01/2015

Luật sửa đổi Luật thuế GTGT , luật thuế TTĐB, luật quản lý thuế 106/2016/QH13

01/07/2016

Nghị định

NĐ hướng dẫn Luật quản lý thuế và Luật quản lý thuế sửa đổi 83/2013/NĐ-CP

15/09/2013

NĐ sửa đổi các Nghị định quy định về thuế 91/2014/NĐ-CP

15/11/2014

NĐ hướng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế 12/2015/NĐ-CP

01/01/2015

NĐ hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế sửa đổi 100/2016/NĐ-CP

01/07/2016

Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ

146/2017/NĐ-CP

01/02/2018

Thông tư

156/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định 83/2013/NĐ-CP

20/12/2013

119/2014/TT-BTC Sửa đổi Thông tư 156/2013/TT-BTC, 111/2013/TT-BTC, 219/2013/TT-BTC, 08/2013/TT-BTC, 85/2011/TT-BTC, 39/2014/TT-BTC và 78/2014/TT-BTC để cải cách, đơn giản thủ tục hành chính về thuế

01/09/2014

151/2014/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Nghị định 91/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định quy định về thuế

15/11/2014

26/2015/TT-BTC Hướng dẫn thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP, sửa đổi Thông tư 39/2014/TT-BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

01/01/2015

92/2015/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế 71/2014/QH13 và Nghị định 12/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế

30/07/2015

96/2015/TT-BTC Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 78/2014/TT-BTC, Thông tư 119/2014/TT-BTC, Thông tư 151/2014/TT-BTC

06/08/2015

130/2016/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế và sửa đổi một số điều tại các Thông tư về thuế

01/07/2016

95/2016/TT-BTC hướng dẫn về đăng ký thuế

12/08/2016

173/2016/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng

15/12/2016

06/2017/TT-BTC Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư sửa đổi, bổ sung Khoản 10 Điều 2 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27 tháng 02 năm 2015 của Bộ Tài chính

06/03/2017

79/2017/TT-BTC Thông tư sửa đổi, bổ sung tiết b1 Điểm b Khoản 4 Điều 48 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính

15/09/2017

93/2017/TT-BTC Thông tư sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Khoản 4 Điều 12 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014) và bãi bỏ Khoản 7 Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính

05/11/2017

2

Xử phạt vi phạm hành chính

Nghị định

109/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn

09/11/2013

01/10/2015

49/2016/NĐ-CP Sửa đổi Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn

01/08/2016

129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

15/12/2013

Thông tư

166/2013/TT-BTC Thông tư quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính về thuế

01/01/2014

215/2013/TT-BTC Thông tư hướng dẫn Chương II Nghị định số 129/2013/NĐ-CP về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

21/02/2014

87/2018/TT-BTC Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 215/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

15/11/2018

3

Lệ phí môn bài

Nghị định

139/2016/NĐ-CP Quy định về lệ phí môn bài

01/01/2017

Thông tư

302/2016/TT-BTC Thông tư hướng dẫn về lệ phí môn bài

01/01/2017

4

Thuế thu nhập cá nhân

Luật

04/2007/QH12 Luật thuế thu nhập cá nhân

01/01/2008

26/2012/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12

01/07/2013

71/2014/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế

01/01/2015

Nghị định

65/2013/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân

01/07/2013

91/2014/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế

15/11/2014

12/2015/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế

01/01/2015

146/2017/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ.

01/02/2018

Thông tư

20/2010/TT-BTC  Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số thủ tục hành chính về thuế TNCN

22/03/2010

111/2013/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân

01/10/2013

119/2014/TT-BTC Thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư 156, 111, 219, 08, 85, 39, 78 để  cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính về thuế

01/09/2014

151/2014/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện quy định tại Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế

15/11/2014

92/2015/TT-BTC

30/07/2015

Công văn

16339/BTC-TCT

16686/BTC-TCT

450/TCT-TNCN

8817/BTC-TCT

5

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Luật

14/2008/QH12 Thuế thu nhập doanh nghiệp

01/01/2019

32/2013/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12

01/01/2014

71/2014/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế

01/01/2015

Nghị định

218/2013/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

15/02/2014

91/2014/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế

15/11/2014

12/2015/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế

01/01/2015

146/2017/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ.

01/02/2018

Thông tư

150/2010/TT-BTC Hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với các cơ quan báo chí

11/11/2010

78/2014/TT-BTC Hướng dẫn thi hành nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp

02/08/2014

119/2014/TT-BTC Thông tư sửa đổi một số điều của thông tư số 156, 111, 219, 08, 85, 39, 78 để cải cách, đơn giản các thủ tục hành chính về thuế

01/09/2014

151/2014/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện quy định tại Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế

15/11/2014

96/2015/TT-BTC

06/08/2015

92/2015/TT-BTC Thông tư hướng dẫn thực hiện thuế GTGT và thuế TNCN đối với một số trường hợp

30/07/2015

130/2016/TT-BTC Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 100/2016/NĐ-CPngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế và sửa đổi một số điều tại các Thông tư về thuế

01/07/2016

25/2018/TT-BTC Thông tư hướng dẫn Nghị định số 146/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ và sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài chính, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ Tài chính

01/05/2018

6

Thuế giá trị gia tăng

Luật

13/2008/QH12 

01/01/2009

31/2013/QH13

01/01/2014

71/2014/QH13

01/01/2015

106/2016/QH13

01/07/2016

Nghị định

209/2013/NĐ-CP

01/01/2014

92/2013/NĐ-CP

13/08/2013

91/2014/NĐ-CP

15/11/2014

12/2015/NĐ-CP

01/01/2015

100/2016/NĐ-CP

01/07/2016

10/2017/NĐ-CP

01/04/2017

146/2017/NĐ-CP

01/02/2018

Thông tư

150/2010/TT-BTC

11/11/2010

219/2013/TT-BTC

01/01/2014

72/2014/TT-BTC

01/07/2014

119/2014/TT-BTC

01/09/2014

151/2014/TT-BTC

15/11/2014

26/2015/TT-BTC

01/01/2015

92/2015/TT-BTC

30/07/2015

99/2016/TT-BTC

13/08/2016

173/2016/TT-BTC

15/12/2016

31/2017/TT-BTC

02/06/2017

93/2017/TT-BTC

05/11/2017

Công văn

17557/BTC-TCT

18128/BTC-TCT

8336/BTC-CST

17709/BTC-TCT

17526/BTC-TCT

7

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Luật

27/2008/QH12

01/04/2009

71/2014/QH13

01/01/2015

70/2014/QH13

01/01/2016

106/2016/QH13

01/07/2016

Nghị định

108/2015/NĐ-CP

28/10/2015

12/2015/NĐ-CP

01/01/2015

100/2016/NĐ-CP

01/07/2016

146/2017/NĐ-CP

01/02/2018

Thông tư

195/2015/TT-BTC

01/01/2016

130/2016/TT-BTC

01/07/2016

20/2017/TT-BTC

20/04/2017

25/2018/TT-BTC

01/05/2018

Công văn

181/TCT-CS

17879/BTC-CST

8

Thuế xuất, nhập khẩu

Luật

107/2016/QH13

01/09/2016

Nghị định

134/2016/NĐ-CP

01/09/2016

122/2016/NĐ-CP

01/09/2016

125/2017/NĐ-CP

01/01/2018

Thông tư

38/2015/TT-BTC

25/03/2015

39/2018/TT-BTC

05/06/2018

Quyết định

36/2016/QĐ-TTg

01/09/2016

45/2017/QĐ-TTg

01/01/2018

9

Thuế bảo vệ môi trường

Luật

57/2010/QH12

01/01/2012

Nghị định

67/2011/NĐ-CP

01/01/2012

69/2012/NĐ-CP

15/11/2012

Thông tư

152/2011/TT-BTC

01/01/2012

159/2012/TT-BTC

15/11/2012

106/2018/TT-BTC

01/01/2019

Công văn

1199/BTC-TCT

6660/TCHQ-TXNK

13/TCT-CS

10

Thuế tài nguyên

Luật

45/2009/QH12

01/07/2010

71/2014/QH13

01/01/2015

Nghị định

50/2010/NĐ-CP

01/07/2010

12/2015/NĐ-CP

01/01/2015

Thông tư

152 /2015/TT-BTC

20/11/2015

Nghị quyết

1084/2015/UBTVQH13

01/07/2016

11

Thuế sử dụng đất nông nghiệp

Luật

23-L/CTN

01/01/1994

Nghị định

73-CP

25/10/1993

74-CP

01/01/1994

Thông tư

92/TTLB

10/11/1993

89-TC/TCT

01/01/1994

21-TC/TCT

02/04/1994

03/1997/TC-TCT

01/01/1997

117/1999/TT-BTC

01/01/2000

Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Luật

48/2010/QH12

01/01/2012

Nghị định

53/2011/NĐ-CP

01/01/2012

153/2011/TT-BTC

01/01/2012

45/2011/TT-BTNMT

10/02/2012

Thông tư

130/2016/TT-BTC

01/07/2016

Việt Nam Thuộc Hệ Thống Pháp Luật Nào?

10950

Ngày nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có đặc trưng của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa kết hợp những yếu tố ngoại lai do quá trình hội nhập kinh tế với phương Tây kể từ thời kỳ đổi mới.

Quan niệm về pháp luật

Ở Việt Nam và các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, lấy học thuyết Mác – Lênin làm nền tảng phát triển cho toàn xã hội, trong đó có lĩnh vực pháp lý. Pháp luật là sự thể chế hóa đường lối của chính trị, công cụ của giai cấp thống trị dùng để đảm bảo cho lợi ích kinh tế và giữ vững nền chuyên chính. Trong quan điểm này, luật không thể sinh ra từ khu vực “tư”, đó là một luận điểm của Lênin. Khẳng định theo Lênin rằng: “Mọi pháp luật đều là luật công, đó chỉ là một phương thức khác thể hiện tư tưởng: Mọi quan hệ pháp lý đều tuân theo tư tưởng chính trị và quy phạm pháp luật không thể là sự phản ánh cho những nguyên tắc công lý tiêu biểu cho chúng” . Bị ảnh hưởng sâu sắc bởi hệ tư tưởng trên, pháp luật Việt Nam là sự thể chế hóa các chính sách của Đảng cộng sản cầm quyền.

Các đặc trưng pháp lý

– Cơ quan ban hành luật

Việc ban hành Hiến pháp và các đạo luật ở Việt Nam thuộc thẩm quyền của Quốc hội (Điều 70 Hiến pháp năm 2013). Bên cạnh đó, các cơ quan khác như Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án cũng có quyền ban hành những văn bản có tính chất luật (được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008). Điều này có căn nguyên bởi cơ chế tập quyền Quốc hội, là nơi tập trung quyền lực lớn nhất (về nguyên tắc) sẽ có quyền thiết lập hệ thống pháp luật cho quốc gia và áp dụng các đạo luật do Quốc hội ban hành là yêu cầu bắt buộc đối với thẩm phán trong quá trình xử án.

– Thủ tục xét xử

Ở Việt Nam, việc xét – hỏi do thẩm phán thực hiện, cáo buộc người phạm tội (các tội hình sự) là do Viện kiểm sát (đồng thời là cơ quan kiểm sát tư pháp), các luật sư chỉ thực hiện tranh tụng dựa trên cơ sở những chứng cứ tự thu thập được.

– Nền pháp chế

Nền pháp chế của Việt Nam được gọi tên “Pháp chế xã hội chủ nghĩa”, coi trọng việc lấp đầy các lỗ hổng pháp lý bằng quy phạm pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành. Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi sự thống nhất cao độ hay tính pháp điển của hệ thống các quy phạm thành văn. Cơ quan thực thi pháp luật và xét xử bắt buộc phải tuân thủ các quy tắc pháp lý định sẵn, do vậy tính sáng tạo trong các cơ quan này rất hạn chế. Sau cùng, nó đòi hỏi tất cả công dân và các cơ quan nhà nước đều phải tuân thủ nền pháp luật được làm ra bởi cơ quan lập pháp. Nền pháp chế Việt Nam mang đặc trưng lý tưởng của nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhưng bị khập khiễng bởi tư duy lập pháp hay thay đổi cộng với nền tư pháp thiếu độc lập.

Nguồn của luật

Dựa trên nền tảng của hai yếu tố: “Công hữu hóa tư liệu sản xuất và sự thiết lập chính quyền nhân dân”, pháp luật xã hội chủ nghĩa thiết lập các hình thức pháp luật thông qua kỹ thuật lập pháp. Pháp luật Việt Nam cũng bị chi phối bởi nền tảng trên để xây dựng nguồn pháp luật của mình. Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay về nguyên tắc chỉ coi văn bản quy phạm pháp luật là nguồn duy nhất và “là hình thức pháp lý tiến bộ nhất” so với các loại nguồn luật khác. Có thể dẫn ra mấy lý do như sau: Một là, sự coi trọng nguyên tắc tập trung quyền lực vào Quốc hội dẫn đến thiết lập thẩm quyền tối cao về lập pháp cho cơ quan này; Hai là, bị ảnh hưởng bởi truyền thống pháp luật xã hội chủ nghĩa không công nhận án lệ là một nguồn chính thức; Ba là, năng lực của các thẩm phán không hội đủ điều kiện để xây dựng nguồn luật từ án lệ.

Như vậy, ngoài những đặc thù của chế độ chính trị, việc Việt Nam không coi luật án lệ là một nguồn luật cũng bắt nguồn từ những nguyên nhân thực tế của một nền tư pháp ít được tin cậy. Hệ thống văn bản do Quốc hội và các cơ quan khác ban hành vẫn chiếm lĩnh một vị trí trọng yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian tới.

Vai trò của tư pháp

Hệ thống tư pháp ở Việt Nam được đặc trưng bởi hai cơ quan là Tòa án (cơ quan xét xử) và Viện kiểm sát ( cơ quan công tố và giám sát tư pháp). Cả Tòa án và Viện kiểm sát đều được tổ chức dựa trên sự phân cấp lãnh thổ hành chính. Có Tòa án tối cao và Tòa án cấp cao cho toàn quốc gia, Tòa án cấp tỉnh và Tòa án cấp huyện tương ứng với các cấp hành chính, ở cấp hành chính thấp nhất (cấp xã) không tổ chức Tòa án. Nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội; chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của thẩm phán, chế độ bầu cử và nhiệm kỳ của Hội thẩm do Luật Tổ chức tòa án quy định. Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Việt Nam cũng ghi nhận về yêu cầu độc lập của tư pháp trong cả Hiến pháp, nhưng thực tế tổ chức bộ máy tư pháp và cách tuyển lựa thẩm phán hiện nay dẫn đến tư pháp là một ngành vừa yếu, lại vừa thiếu, do đó, yêu cầu về sự độc lập của tư pháp chỉ minh chứng trên quy định.

Vấn đề bảo hiến

Bảo hiến không đơn thuần là kiểm tra xem một văn bản pháp luật có trái với Hiến pháp không? Thông qua việc kiểm hiến sẽ kiểm soát các hành vi của Chính phủ, thậm chí là hành vi của nhà lập pháp. Việc bảo hiến hiệu quả sẽ bảo vệ được dân chúng trước hành vi lạm dụng quyền lực của chính quyền cũng như tạo được hệ thống các văn bản thống nhất, đảm bảo quyền lợi của các bên trong quan hệ pháp luật. Hướng đến một cơ chế kiểm hiến hiệu quả là hướng đến một hệ thống pháp luật đề cao pháp quyền, đề cao các giá trị con người và một nhà nước hiệu quả.

Nguyễn Quang Đức Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội

Ở Việt Nam hiện không có tố tụng hiến pháp, mặc dù có một vài thiết chế kiểm soát pháp luật từ Quốc hội nhưng không phát huy tác dụng. Một hệ thống pháp luật có số lượng văn bản khá đồ sộ, khoảng 13.500 văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực thi hành và được bổ sung hàng ngày bởi tất cả các cơ quan có thẩm quyền ban hành luật. Việc thiếu một cơ chế kiểm hiến vì bất cứ lý do gì cũng đang làm cho trật tự pháp lý gặp phải những bất cập như truyền thông đưa tin, tạo nên những phản ứng không tốt từ phía xã hội. Việt Nam đã xây dựng quy trình tố tụng trong các lĩnh vực về dân sự, hình sự, hành chính, kinh tế, lao động, nhưng tố tụng Hiến pháp thì vẫn chỉ là kết quả nghiên cứu của các nhà luật học. Việc ban hành chồng chéo hay lẫn lộn về thẩm quyền vẫn đang hàng ngày diễn ra mà không hứa hẹn sẽ được chấm dứt khi nào là một thiệt hại rất lớn cho xã hội, cả về phương diện tư duy lập pháp.