Top 6 # Xem Nhiều Nhất Tóm Tắt Văn Bản Chị Em Thúy Kiều Ngắn Gọn Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Athena4me.com

Tóm Tắt Văn Bản Chị Em Thúy Kiều

Dưới thời Gia Tinh triều Minh, ông bà Vương Viên ngoại ở Bắc Kỉnh sinh được ba người con, hai gái, một trai:

” Một trai con thứ rốt lòng, Vương Quan là chữ nối dòng nho gia. Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân”.Hai chị em Kiều có nhan sắc “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” và đã đến “tuần cập kê”.

Mùa xuân năm ấy, b chị em đi thanh minh. Lúc ra về khi bóng chiều đã ngả, họ gặp chàng văn nhân Kim Trọng “vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa”. Sau cuộc kì ngộ ấy, Kiều và Kim Trọng yêu nhau, hai người thề nguyền “Trăm năm tạc một chữ “đồng” đến xương”. Kim Trọng nhận được thư nhà, chàng phải vội về Liêu Dương “hộ tang” chú …

Sau đó, gia đình Kiều gặp tai biến, bị thằng bán tơ vu oan. Gia và em Kiều bị bắt, bị tra tấn dã man. Bọn sai nha, lũ đầu trâu mặt ngựa ập đến đập phá nhà cửa tan hoang, cướp bóc tài sản “sạch sành sanh vét cho đầy túi tham”. Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh với giá “vàng ngoài bốn trăm “, để đút lót cho bọn quan lại, cứu cha và em. Nàng đã trao duyên cho Thúy Vân. Mã Giám Sinh đưa nàng về Lâm Tri. Kiều biết mình bị đẩy vào lầu xanh bèn rút dạo tự vẫn nhưng không chết. Nàng được Đạm Tiêm báo mộng là phải đến sông Tiền Đường sau này mới hết kiếp đoạn trường. Mụ Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích; mụ thuê Sở Khanh đánh lừa Kiều, đưa nàng đi trốn. Kiều bị Tú Bà giăng bảy, mắc lừa Sở Khanh. Thúy Kiều bị Tú Bà đánh đập, ép nàng phải sống cuộc đời ô nhục. Tại lầu xanh, Kiều gặp Thúc Sinh, một khách làng chơi giàu có. Thúc Sinh chuộc Kiều ra lầu xanh và lấy Kiều làm vợ lẽ. Hoạn Thư, vợ cả Thúc Sinh lập mưu bắt cóc Thúy Kiều đưa về Vô Tích để đánh ghen.

Kiều bỏ trốn, nương tựa cửa chùa Giác Duyên … Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh, bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai. Từ Hải, khách biên đình tìm đến gặp Kiều. Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ “Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng”. Một năm sau, Từ Hải đã có 10 vạn tinh binh, rạch đôi sơn hà, lập nên một triều đinh “Năm năm hùng cứ một phương hải tần”. Kiều báo ân báo oán.

Hồ Tôn Hiến “tổng đốc trọng thần” xảo quyệt lập kế “chiêu an”. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết chết. Hắn bắt Kiều hầu rượu đánh đàn trong bữa tiệc quan. Hắn ép gả Kiều cho viên thổ quan. Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử. Giác Duyên đã cứu sống Kiều và đưa nàng nương nhờ của Phạt.

Sau nửa năm về Liêu Dương … , Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, tìm đến vườn Thúy. Kim Trọng kết duyên với Thúy Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ, được bổ đi lầm quan. Cả gia đình tìm đến sông Tiền Đường lập đàn giải oan cho Kiều. Bất ngờ vãi Giác Duyên đi qua và cho biết Kiều còn sống, đang tu ở chùa.

Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn

Top 3 Cách Tóm Tắt Chị Em Thúy Kiều Lớp 9

Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng ca ngợi như vậy để khẳng định giá trị của Truyện Kiều. Có thể nói, Truyện Kiều với những dòng lục bát tuyệt diệu là niềm tự hào của nền văn chương dân tộc. Đến với đoạn trích Chị em Thúy Kiều, một lần nữa ta hiểu thêm về tài năng nghệ thuật và tấm lòng.

Song song với nghệ thuật tả cảnh, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ở Truyện Kiều đã đạt đến trình độ điêu luyện và là một thành công đặc biệt. Tuy sử dụng bút pháp ước lệ nhưng Nguyễn Du vẫn giúp người đọc hình dung rõ bức chân dung tuyệt mĩ của hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, để lại một ân tượng khó phai trong lòng mỗi chúng ta. Sắc đẹp của Thuý Vân sánh ngang những nét kiều diềm, sáng trong của hoa lá, ngọc vàng, mây tuyết, toàn những báu vật tinh khôi, trong trẻo của đất trời. Chỉ thoáng nhìn hình dáng, thoáng nghe Vân chuyện trò, chúng ta đã cảm nhận tất cả sự dịu dàng, đoan trang, phúc hậu, thanh thản của một tâm hồn và ta cũng dễ dàng dự đoán một tương lai êm ả, bằng phẳng của cuộc đời nàng. Dường như tạo hoá đã ban cho Vân những đặc ân mà khồng bị ai ganh ghét, đô” kị với nàng. Những từ mây thua, tuyết nhường nghe mát dịu dòng thơ, mát dịu cả dòng người. Vẻ đẹp, tính tình tương lai cuộc sông của Thúy Vân như vậy, trọn vẹn hài hoà trong bôn câu thơ. vẻ đẹp đó luôn luôn tạo cho người xung quanh một tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng. Đó là một vẻ đẹp dễ dàng được xã hội công nhận và dung nạp.

II. Mẫu tóm tắt Bài Chị em Thúy Kiều số 2

Ngòi bút ẩn dụ thật tự nhiên, Thuý Kiều, Thuý Vân nhẹ nhàng hiện ra như hai vầng trăng sáng, mát dịu. Thứ bậc trong gia đình cũng đã được Nguyền Du thể hiện qua lời giới thiệu khá giản dị: “Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân”. Đặc biệt, ông chú trọng gây ấn tượng ở tinh thần, cốt cách của hai Kiều: cốt cách thanh tao, duyên dáng như mai và tâm hồn, phẩm hạnh trắng trong, thuần khiết như tuyết. Hình ảnh ẩn dụ nằm trong phép tiểu đối không chỉ đặc tả được cái thần của bức tranh thiếu nữ: cả hai đều trinh trắng, sáng trong mà còn khơi gợi xúc cảm thẩm mĩ cho người đọc về vẻ kiều diễm của hai chị em. Hai chị em, mỗi người đẹp theo một vẻ nhưng đều là những vẻ đẹp hoàn mĩ. Từ vóc dáng cho đến tâm hồn, Thúy Kiều và Thúy Vân đều đạt đến mức vẹn toàn thật là tuyệt đối như tác giả đã nhận định: “mười phân vẹn mười”. Điều ấy cho thấy ý thức lí tưởng hóa cao độ của nhà thơ bởi lẽ ở đời mây ai được “mười phân vẹn mười”. Câu thơ không chỉ nhằm thông báo vẻ đẹp hoàn thiện của Thúy Vân, Thúy Kiều mà còn chất chứa niềm ngưỡng mộ trước cái đẹp rất riêng của mỗi người.Những ước lệ của văn chương cổ đã đi vào câu chữ của Nguyễn Du với biết bao tình cảm mến yêu, trân trọng. Lời khen chia đều cho cả hai, nét bút muốn đặc tả “mỗi người một vẻ”. Chính vì thế mà liền sau đó, thi sĩ tập trung khắc họa từng người.

Thúy Kiều và Thúy Vân là đại diện cho cặp chị em có nhan sắc đẹp tuyệt trần dưới ngòi bút của đại thi hào Nguyễn Du. Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Câu chuyển tiếp cho ta thấy từ sắc đến tài, Kiều hơn hẳn Thúy Vân, đó không phải là cái đẹp hiền lành, phúc hậu mà trái lại vừa sắc sảo, lộng lầy, vừa mặn mà, duyên dáng, yêu kiều. Thì ra, Thúy Vân đã sắc nước hương trời, Thúy Kiều còn rực rỡ hơn thế nữa. Bằng thủ pháp đòn bẩy, Nguyễn Du đã mượn vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền để nêu bật vẻ đẹp, tài năng của Thúy Kiều, giúp người đọc hình dung rõ hơn về bức chân dung của nàng bằng cái nhìn của riêng mình. Ngôn ngữ của Nguyễn Du như có hồn, loé những1 con mắt sáng, thốt ra những tiếng reo trầm trồ, thích thú. Thực tế, đến Thúy Kiều, ta thấy Nguyền Du rất ít tả mà chỉ gợi. Ông lại thêm một lần nữa chứng tỏ cốt cách nghệ thuật của một nghệ sĩ bậc thầy. Bởi, nếu bây giờ nhà thơ cũng lặp lại trình tự tả y hệt như tả Thúy Vân thì hóa ra quá đỗi vụng về. Đặc biệt, sức gợi của vẻ đẹp Thúy Kiều toát lên từ đôi mắt: “Làn thu thủy, nét xuân sơn”. Nguyễn Du dường như chỉ nói về đôi mắt của nàng. Đôi mắt trong, sáng ngời, gợi tình nhừ sóng nước mùa thu và đôi mày cong cong mềm mại, thanh tú như dáng núi mùa xuân. Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Chỉ vẻn vẹn hai dòng thơ, Nguyền Du đã thể hiện thật tài hoa vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung của một cô gái đang độ trăng tròn. Ớ Vân cũng khẳng định ngay từ câu thơ đầu cái điểm hơn người: vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang nhưng cũng là sự “trang trọng khác vời”. Để rồi, sau đó là sự cụ thể hóa ở khuôn mặt tròn đầy, ngời sáng như vầng trăng đêm rằm, đôi lông mày cân đối, sắc nét như con ngài. Thành ngữ mày ngài mắt phượng thường dùng để tả những cô gái trẻ trung. Nhà thơ Vương Trọng, người gốc xứ Nghệ cho rằng, ở câu ấy, Nguyễn Du mượn cách nói quê hương để tả dáng người Thuý Vân. Từ con người nói chệch thành con ngài. Vậy nên hiểu cáu nét ngài nở nang của Nguyễn Dư là: nét người, dáng người Thuý Vân khoẻ mạnh, đậm đà đang thì, tràn trề sức sống.

Soạn Bài Chị Em Thúy Kiều Siêu Ngắn

– Kết cấu đoạn thơ:

+ Bốn câu đầu: giới thiệu chị em Thúy Kiều

+ Bốn câu tiếp: nhan sắc Thúy Vân

+ Mười hai câu tiếp: nhan sắc và tài năng của Thúy Kiều

+ Bốn câu cuối: cuộc sống của hai chị em Kiều

+ Tác giả giới thiệu Thúy Vân trước, sau đó giới thiệu Thúy Kiều.

+ Tác giả đã cố ý đảo trật tự: nhân vật trung tâm, quan trọng hơn thì Nguyễn Du dành để giới thiệu sau, với số câu nhiều hơn.

Câu 2

– Những hình tượng nghệ thuật gợi vẻ đẹp của Thúy Vân: trăng, hoa, ngọc, mây và tuyết.

– Vẻ đẹp của Thúy Vân phúc hậu, đoan trang, quý phái.

Câu 3

– Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ:

+ “Thu thủy” (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu

+ Nguyễn Du tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt: hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” – làn nước mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh,…

+ Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.

– Nguyễn Du đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy, miêu tả Thúy Vân trước để làm nổi bật chân dung Thúy Kiều. Nguyễn Du chỉ dành bốn câu thơ để gợi tả Vân, trong khi đó dành tới mười hai câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.

Câu 4

– Tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp về tài năng, về tâm hồn của Thúy Kiều:

+ Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, gồm đủ cả cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), họa (vẽ).

+ Tài đàn của nàng đã là sở trường, năng khiếu (nghề riêng), vượt lên trên mọi người (ăn đứt). Cực tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác chính là ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm.

Câu 6:

– Nguyễn Du đã tập trung cho bức chân dung của Thúy Kiều (vì nàng là nhân vật chính): số câu dành cho Thúy Vân là 4, trong khi số câu dành cho Thúy Kiều là 16. Thúy Vân cũng được nói đến là có sắc, có tài, nhưng Nguyễn Du dành nhiều câu thơ để tả về tài năng của Thúy Kiều.

– Nói về ấn tượng thì chân dung của Thúy Kiều gây ấn tượng mạnh hơn về sắc, về tài, về tình. Nhưng về hình dáng bên ngoài thì bức chân dung của Thúy Vân cụ thể hơn, giúp người đọc hình dung ra nhân vật rõ nét hơn.

Văn Bản Chị Em Thúy Kiều Dong Chi Ppt

GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Trường THCS Quang TrungI. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ&TÁC PHẨM 1. Tác giả:

– Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, ở Hà tỉnh.– Từng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ– Thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.– Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo

ĐỒNG CHÍTiết 46CHÍNH HỮU2. Tác phẩm:Trích trong tập thơ : Đầu súng trăng treo.

– Saùng taùc naêm 1948, sau khi cuøng ñoàng ñoäi tham gia chieán dòch Vieät Baéc ( 1947).

-Thể thơ: Tự doII. ĐỌC & TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1. Đọc: – Đọc chậm,diễn tả tình cảm,cảm xúc lắng đọng, dồn nén. – Những câu có cấu trúc tương ứng, đọc nhấn vào những chi tiết làm nổi rõ sự gần gũi và tâm trạng người lính. – Ba dòng cuối đọc chậm hơn, hơi cao.

Quê hương anh nước mặn ,đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ,Đồng chí!Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không, mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trán ướt mồ hôi..Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.ĐỒNG CHÍTrích tập thơ : Đầu súng trăng treoĐêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.2. Tìm hiểu chú thích: SGK Đồng chí: Người có cùng chí hướng.Tri kỉ: Biết mình– Sương muối: Sương giá đọng lại thành hạt trắng như muối.III. Phaân tích:

Những cơ sở nào đã hình thành tình đồng chí? Xa lạ1. Cơ sở của tình đồng chí:

nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá chung chăn Tri k� Cùng xuất thân t? nghèo khổ, chia sẻ khó khăn

Súng bên súng, đầu bên đầu Cùng lí tưởng chiến đấu

Đồng chí ! (Câu đặc biệt) Cùng chí hướng

Quen nhauTri kỉDồng chíTìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện tình đồng chí?2. Tình đồng chí

�o … r�ch Qu?n … v� Ch�n khơng gi�y.

Cười ( buốt giá) Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

(Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả thực, diễn tả trực tiếp)

Tình cảm yêu thương, đùm bọc l?n nhau Những thiếu thốn, khó khăn gian khỉ của đời línhĐọc ba câu thơ cuối em có suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu?Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong ba câu thơ ấy?Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí:

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau ch? gi?c t?i Đầu súng trăng treo

(Hình ảnh vừa chân thực, vừa lãng mạn ) Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết, đẹp như tranh vẽ.IV. T?ng k?t: 1. N?i dung: Bài tho ca ng?i tình đồng chí của những người lính cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu thật bình dị mà sâu sắc, tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. 2. Ngh? thu?t: S? d?ng chi tiết, hình ảnh ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.

(Ghi nh? – SGK trang 131)

V. Luyện tập:

Phát biểu cảm nghĩ của em về tình đồng chí trong bài thơ ?

VI. Dặn dò: – Học thuộc tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bài thơ, ghi nhớ.– Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về kh? tho cuối. – Soạn bài “Bài tho v? ti?u d?i xe không kính”.Mời các em xem một số hình ảnh tư liệu về người lính thời kháng chiến chống PhápĐồng đội đồng chíChủ tịch Hồ Chí MinhĐại tướng Võ Nguyên GiápAnh với tôiĐồng đội đồng chíHành quânAnh lính với cây đànCanh giữ Trên trận chiếnBác Hồ với dân quânCám ơn quí thầy cô, chúc một ngày làm việc hiệu quảChúc các em học tốtGiao vien: Dang thi Nguyen