Top 5 # Xem Nhiều Nhất Soạn Bài Văn Bản Trong Lòng Mẹ Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Athena4me.com

Soạn Bài: Trong Lòng Mẹ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

– Nhà văn Nguyên Hồng (1918-1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố NamĐịnh. Nguyên Hồng sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng. Ông viết nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ. Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Các tác phẩm chính của Nguyên Hồng: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938); Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938); Trời xanh(tập thơ, 1960); Cửa biển (bộ tiểu thuyết 4 tập: 1961, 1967, 1973, 1976); Núi rừng Yên Thế (bộ tiểu thuyết lịch sử nhiều tập chưa viết xong); Bước đường viết văn (hồi kí, 1970).

Hồi kí còn gọi là hồi ức; một thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác. Hồi kí gần với truyện, và nếu viết về những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu, hồi kí lại gần với sử. Hồi kí có thể là một câu chuyện mà tác giả là người được chứng kiến, hoặc vừa chứng kiến vừa tham dự, hoặc chính tác giả là nhân vật trung tâm. Người viết hồi kí lấy bản thân mình làm địa bàn chính để nhớ lại sự việc đã qua (có thể kể lại cho một người khác ghi). Lời văn của hồi kí cốt chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ và cảm tưởng cá nhân.

Văn bản Trong lòng mẹ được trích từ tập hồi kí Những ngày thơ ấu, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả một quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không được sống với mẹ mà phải sống với người cô độc ác) được tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu tha thiết đối với mẹ đã giúp chú bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm độc ác của người cô cùng với những dư luận không mấy tốt đẹp về người mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa hai mẹ con là một đoạn văn thấm đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo.

a) Thái độ cười hỏi của bà cô thể hiện trong truyện đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con, làm cho cậu bé Hồng rất xót xa cho hoàn cảnh của mẹ. Mặc dầu bé Hồng đã phát khóc, nước mắt ròng ròng nhưng bà cô vẫn tươi cười kể chuyện, cố ý làm cho bé đau khổ, giận dỗi mẹ. Có thể nói bà cô là người có ý đồ muốn bé Hồng xa lánh, khinh miệt mẹ mình. Bé Hồng đã nhận ra vẻ rất kịch của bà cô, đằng sau cái vẻ quan tâm là một ý đồ xấu.

b) Bé Hồng không những không bị những lời thâm hiểm của bà cô làm nhu nhược mà càng biết hoàn cảnh của mẹ, Hồng càng thương mẹ hơn. Biểu hiện rõ nhất là chú bé cố kìm nén tình cảm nhưng “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ”. Cậu bé vẫn tin tưởng, kính yêu mẹ. Đặc biệt là Hồng chỉ thoáng thấy bóng mẹ, đã nhận ra và líu ríu chạy theo. Khi ở trong lòng mẹ, Hồng đã thật sự sung sướng, thực sự được sống trong tình mẫu tử, đến mức ù cả tai, và bỗng nhiên quên hết những lời dèm pha độc địa của bà cô.

c) Giọng văn của Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, bởi:

Trước hết, tình huỗng đặt ra trong câu chuyện dễ làm cho người con oán trách mẹ mình, nhưng tình cảm của người con ở đây không hề một chút mảy may thay đổi; ngược lại, vẫn tràn đầy niềm yêu thương, tin tưởng và còn có mơ ước phá tan mọi cổ tục để cho mẹ không bị đau khổ.

– Dòng cảm xúc của nhân vật được thể hiện mãnh liệt qua những chi tiết miêu tả cảm động nghẹn ngào. Sự căm giận, sự xót thương, sự đau khổ và niềm hạnh phúc dường như đều ở đỉnh điểm của tâm trạng.

– Cách thể hiện thông qua kết cấu lớp lang, hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức gợi cảm. Lời văn dạt dào tình cảm.

Đoạn trích được bố cục theo mạch tự truyện của nhân vật “tôi”. Gần đến ngày giỗ cha, người mẹ đi tha phương cầu thực ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Người cô cứ xoáy vào cậu bé Hồng những lời cay độc. Rồi mẹ cậu bé cũng về thật. Cậu nghẹn ngào sung sướng lăn vào lòng mẹ và cảm nhận hạnh phúc của tình mẫu tử.

Đoạn trích có hai nội dung chính (cuộc tranh cãi với bà cô và cảnh mẹ con gặp gỡ) cần bám sát diễn biến sự việc để sử dụng giọng điệu sao cho phù hợp:

– Cuộc tranh cãi với bà cô: giọng bà cô là giọng chì chiết, đay nghiến, châm chọc, cố gắng hạ uy tín của người mẹ trong lòng đứa con. Ngược lại, giọng chú bé Hồng vừa yếu đuối vừa cứng cỏi, sự tự hào về người mẹ xen lẫn cảm xúc đau đớn khi thấy mẹ bị xúc phạm …

– Cảnh mẹ con gặp gỡ: đây là trọng tâm của văn bản, cần đọc diễn cảm, thể hiện được nỗi xúc động vô bờ bến của chú bé khi gặp mẹ (bước ríu cả chân, nũng nịu nép vào người mẹ, khao khát được bé lại để được âu yếm, vỗ về …).

+ Các từ: thầy giáo, công nhânm nông dân, thầy thuốc, kỹ sư… đều có một nét nghĩa chung là: người nói chung xét về nghề nghiệp.

+ Các từ : đi, chạy, nhảy, bò, bơi, trườn… đều có một nét nghĩa chung là: hoạt động dời chỗ.

+ Các từ: thông minh, nhanh trí, sáng suốt… ngu đần, dốt, chậm… đều có chung nét nghĩa: tính chất trí tệu của con người.

– Khái niệm: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.

– Tuỳ theo mức độ khái quát của ý nghĩa, một trường từ vựng có thể chia thành nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

Trường từ vựng “Hoạt động của con người” bao gồm các trường nhỏ hơn:

+ Hoạt động của trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, phán đoán…

+ Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhìn, trông, ngó, ngửi, nếm, nghe, sờ…

+ Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, bò, bay…

+ Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, lom khom, ngửa, nghiêng, vắt (chân)…

– Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng lớn có thể thuộc về nhiều từ loại khác nhau.

+ Trường từ vựng “các bộ phận của tay”: cánh tay, bàn tay, ngón tay, móng tay, đốt tay… đều là danh từ.

+ Trường từ vựng chỉ “Hoạt động của tay”: vẫy, cầm, nắm, ném, ôm… đều là động từ.

– Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau:

. Trường bộ phận của cơ thể: mắt, miệng, tay, chân, tai, mũi….

. Trường hoạt động: nhìn, ngó, trông, theo…

+ Chữ “sắc” trong các trường hợp sau thuộc về những trường từ vựng khác nhau:

– Trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong văn chương, sử dụng cách chuyền từ vựng, thường nhằm mục đích tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ thông qua các phương thức: nhân hoà, so sánh, ẩn dụ…

c. Tủ, rương, hôm, vali, chạn, thúng, mủng, nong, nia, chai, lọ, vại, hũ, bình, …

d. Hiền, hiền lành, dữ, ác, độc ác, tốt bụng, rộng rãi, …

e. Buồn, vui, giận, căm phẫn, kích động, xao xuyến, …

2. Các từ gạch chân trong đoạn văn sau, thuộc trường từ vựng nào?

Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đi đánhgiậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông.

Các từ gạch chân thuộc trường từ vựng: Hoạt động tác động đến một đối tượng khác ngoài chủ thể.

3. Từ “ướt” trong câu sau đây thuộc trường từ vựng nào?

Từ “ướt” trong câu, thuộc trường từ vựng xúc giác, do phép chuyển nghĩa ẩn dụ.

4. Các từ sau đây đều thuộc trường từ vựng “người”, hãy xếp chúng vào những trường từ vựng nhỏ hơn:

Đàn ông, trẻ em, nhi đồng, đàn bà, thầy giáo, nam, nữ, giáo viên, thiếu niên, thanh niên, công nhân, học sinh, cụ già, trung niên, thầy thuốc, bác sĩ, kỹ sư, giám đốc, lái xe,…

– Người nói chung xét về giới tính: đàn ông, đàn bà…

– Người nói chung xét về tuổi tác: trẻ em, nhi đồng, thanh niên…

– Người nói chung xét về nghề nghiệp: thầy thuốc, thầy giáo…

+ Hoạt động của con người tác động đến đối tượng.

+ Hoạt động của con người tác động đến đối tượng: đá, ném, quăng, lôi, kéo…

+ Tính chất ngoại hình của cơ thể: cao, thấp, béo…

Bài 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ

Dàn Bài Suy Nghĩ Của Em Về Tình Mẫu Tử Trong Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Bài 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Văn 8 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Dàn ý Lòng Tự Trọng, Dàn Bài Lòng Tự Trọng, Trong Long Me, Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Câu Thơ Yêu Bác Lòng Ta Trong Sáng Hơn, ý Nghĩa Văn Bản Trong Lòng Mẹ, ý Nghĩa Của Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Người Bạn Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Đề Bài Người Bạn ấy Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Lòng Tin Trong Kinh Kalama, Vấn Đề Lồng Ghép Trong Giáo Dục, Dàn ý Lòng Yêu Nước Thầm Kín Trong Tràng Giang, Các Bệnh Hại Lúa Quan Trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Xay Dung Hinh Anh Chien Si Csgt Trong Long Nhan Dan, Phẩm Vật Trong Lễ Cưới Người Việt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Các Yếu Tố Quyết Định Sự Hài Lòng Và Sự Sẵn Lòng Quay Lại Của Khách Du Lịch, Làng Nghề Truyền Thống Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong Quá Trình Hiện Đại Hoá, Nhận Định Nào Sau Đây Nói Đúng Nhất Về Nội Dung Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Phân Tích Nhân Vật Anh Thanh Niên Trong Truyện Ngắn “lặng Lẽ Sapa” – Nguyễn Thành Long, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu , Bùi Kim Long, Đức Hòa Long An, Nội Quy Sân Cầu Lông, Long Man, Tỏ Lòng Văn 10, Văn Bản Tỏ Lòng 10, Quy ước Vẽ Bu Lông, Sự Hài Lòng, Bài Thơ Lòng Mẹ, Dàn ý Bài Tỏ Lòng, Long Thọ, Lòng Mẹ, Thể Lệ Thi Đấu Cầu Lông, Tỏ Lòng, Hạ Long, Con Lân, Con Long Mã, A Very Long Way!, Ha Long Bay, Dàn ý Bài Lòng Biết ơn, Hài Lòng Về Sản Phẩm, ô Long Viện, ở Cừu Gen A Quy Định Lông Dài, Su Hai Long Online, Khảo Sát Hài Lòng Spa, Thiên Long, Lông Chym Có Quâ, Nguyên Tố Nào Lỏng Đỏ Nâu, Phun Lông Mày , Dàn Bài Lòng Nhân ái, Tóm Tắt Lòng Yêu Nước, Dàn ý Lòng Yêu Nước, Đề Thi Về Lòng Biết ơn, Dàn ý Lòng Biết ơn, Vĩnh Long, Lê Quang Long, Thể Lệ Giải Cầu Lông, Dàn Bài Lòng Biết ơn, Lông Mày Phun, Kỹ Thuật Vẽ Lông Mày:, Thanh Long, Lông Mày Mảnh, Dàn ý Lòng Khiêm Tốn, Xã Thạch Long, Nguyễn Bá Long , Cảm Nhận Về Tỏ Lòng, Huỳnh Long Vũ, Giá Phụ Kiện Kin Long, Cà Phê Phúc Long, Dàn ý Về Lòng Kiên Trì, Bài Văn Mẫu Về Lòng Biết ơn, Sac Ky Long Khoi Pho, Khảo Sát Mực Độ Hài Lòng, Đây Là Con Ta Yêu Dấu Đẹp Lòng Ta Mọi Đàng, ô Lông Viện Tập 6, ở Mèo Gen B Quy Định Màu Lông Đen, Ham Long Kinh, Khảo Sát Sự Hài Lòng, ở Bò Gen D Quy Định Lông Đen, Điều Lệ Môn Cầu Lông, Đánh Giá Sự Hài Lòng, ở Mèo Gen D Quy Định Lông Đen, Long Biet On, ở Mèo Gen D Quy Định Màu Lông Đen, Phúc Long, Luật Gia Long, Tu Nhien Long An, Luật Cầu Lông, Trà Sữa Phúc Long, Long Thư Tịnh Độ, Dàn ý Về Lòng Dũng Cảm, Quy Cách Bu Lông Neo, Quy Chuẩn Bu Lông, Quy Cách Bu Lông,

Dàn Bài Suy Nghĩ Của Em Về Tình Mẫu Tử Trong Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Bài 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Văn 8 Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Dàn ý Lòng Tự Trọng, Dàn Bài Lòng Tự Trọng, Trong Long Me, Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Câu Thơ Yêu Bác Lòng Ta Trong Sáng Hơn, ý Nghĩa Văn Bản Trong Lòng Mẹ, ý Nghĩa Của Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Người Bạn Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Đề Bài Người Bạn ấy Sống Mãi Trong Lòng Tôi, Lòng Tin Trong Kinh Kalama, Vấn Đề Lồng Ghép Trong Giáo Dục, Dàn ý Lòng Yêu Nước Thầm Kín Trong Tràng Giang, Các Bệnh Hại Lúa Quan Trọng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Xay Dung Hinh Anh Chien Si Csgt Trong Long Nhan Dan, Phẩm Vật Trong Lễ Cưới Người Việt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Các Yếu Tố Quyết Định Sự Hài Lòng Và Sự Sẵn Lòng Quay Lại Của Khách Du Lịch, Làng Nghề Truyền Thống Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong Quá Trình Hiện Đại Hoá, Nhận Định Nào Sau Đây Nói Đúng Nhất Về Nội Dung Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Phân Tích Nhân Vật Anh Thanh Niên Trong Truyện Ngắn “lặng Lẽ Sapa” – Nguyễn Thành Long, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu, Khi Chiếu Một ánh Sáng Kích Thích Vào Một Chất Lỏng Thì Chất Lỏng Này Phát ánh Sáng Huỳnh Quang Màu , Bùi Kim Long, Đức Hòa Long An, Nội Quy Sân Cầu Lông, Long Man, Tỏ Lòng Văn 10, Văn Bản Tỏ Lòng 10, Quy ước Vẽ Bu Lông, Sự Hài Lòng, Bài Thơ Lòng Mẹ, Dàn ý Bài Tỏ Lòng, Long Thọ, Lòng Mẹ, Thể Lệ Thi Đấu Cầu Lông, Tỏ Lòng, Hạ Long, Con Lân, Con Long Mã, A Very Long Way!, Ha Long Bay, Dàn ý Bài Lòng Biết ơn, Hài Lòng Về Sản Phẩm, ô Long Viện, ở Cừu Gen A Quy Định Lông Dài, Su Hai Long Online,

Soạn Bài Trong Lòng Mẹ (Siêu Ngắn)

Soạn bài Trong lòng mẹ

Bố cục

+ Đoạn 1 (từ đầu…người ta hỏi đến chứ) : Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô cay nghiệt

+ Đoạn 2 ( phần còn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng

Tóm tắt

Bé Hồng ra đời là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng không hạnh phúc. Người mẹ phải chôn vùi tuổi xuân bên người chồng nghiện ngập. Sau khi bố mất, mẹ cậu vì “cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực”. Hồng phải sống trong sự cay nghiệt của họ hàng, đặc biệt là bà cô độc ác luôn cố gieo rắc những điều xấu xa về mẹ Hồng để cậu khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Hồng luôn yêu thương, mong nhớ và tin tưởng mẹ mình. Cuối cùng, mẹ cậu đã trở về, Hồng được sống trong tình yêu thương mà bấy lâu cậu mong ước.

Soạn bài

Câu 1: ( trang 20 Ngữ Văn 8 tập 1):

Phân tích nhân vật người cô trong cuôc đối thoại giữa bà ta và chú bé Hồng:

– Thái độ, cử chỉ: “cười hỏi” chứ không phải sự quan tâm , lo lắng cho đứa cháu. Vẻ mặt tươi cười, giọng nói ngọt ngào nhưng “rất kịch” đã cho thấy sự giả dối, nham hiểm của bà ta. Mặc dù thấy Hồng thương mẹ đến phát khóc nhưng vẫn “vỗ vai cười”, “tươi cười kể chuyện”, “giọng nói vẫn ngọt” càng cho thấy sự độc ác của mụ khi chà xát lên nỗi đau của Hồng.

– Ngôn ngữ:

+ Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm : ” mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không”

+ “phát tài”, “em bé”, từ “em bé” ngân dài rõ, ngọt như chì chiết, nhục mạ Hồng và mẹ em

– Dã tâm: Gieo rắc vào đầu đứa cháu non nớt những điều xấu xa về mẹ để Hồng khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

→ Bà cô của Hồng là một kẻ nhẫn tâm, cay nghiệt, độc ác.

Câu 2: ( trang 20 Ngữ Văn 8 tập 1):

Tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với người mẹ bất hạnh:

– Khi sống trong những lời giả dối, thâm độc, xúc phạm của bà cô:

+ Dù non một năm Hồng không nhận được tin tức của mẹ nhưng em không hề trách hay ghét bỏ mẹ mình.

+ Căm ghét và mong muốn mãnh liệt muốn xóa bỏ những hủ tục đã đày đọa mẹ.

+ Bình tĩnh, tự tin đối đáp lại bà cô dù trong lòng vô cùng tổn thương.

+ Luôn tin rằng mẹ sẽ về mà không cần gửi thư bảo mẹ.

– Khi gặp lại và nằm trong lòng mẹ:

+ Thoáng thấy bóng ai giống mẹ, em đuổi theo ngay.

+ Nhận ra mẹ, em thấy mẹ thật tươi đẹp lạ thường và thấy giây phút đó thật “rạo rực”

+ Được gặp mẹ Hồng sung sướng đến òa khóc, quên những tủi cực đã chịu mà chỉ tận hưởng sự vỗ về, yêu thương của mẹ.

Câu 3: ( trang 20 Ngữ Văn 8 tập 1):

Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình:

– Tình huống truyện: bà cô thâm độc muốn chú bé oán ghét mẹ mình nhưng ngược lại, chú lại luôn tin và càng thương mẹ mình hơn.

– Dòng cảm xúc của Hồng: Niềm mong nhớ, thương mẹ da diết, đau đớn tủi nhục, căm giận, phẫn nộ, tình yêu nồng nàn, sâu sắc.

– Phương thức biểu đạt: kết hợp giữa tự sự và biểu cảm

– Lời văn: những câu văn so sánh độc đáo giàu hình ảnh, gợi cảm xúc mãnh liệt.

Câu 4: ( trang 20 Ngữ Văn 8 tập 1):

Hồi kí là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua.

Câu 5: ( trang 20 Ngữ Văn 8 tập 1):

Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em:

– Đối tượng trong tác phẩm của ông là phụ nữ trẻ em: Những ngày thơ ấu, Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Cửa biển…

– Ông diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà họ phải chịu đựng trong cuộc sống của mình. Nỗi khổ “chôn vùi tuổi xuân”, nợ nần, xa con của mẹ Hồng và nỗi đau mà Hồng phải chịu đã được khắc họa rõ nét trong đoạn trích “Trong lòng mẹ

– Tác giả phát hiện, trân trọng vẻ đẹp họ. Đó là sự hiền hậu, tình nghĩa của mẹ Hồng, tình yêu thương mẹ của Hồng trong tác phẩm.

– Lên án, tố cáo những hủ tục xã hội đàn áp người phụ nữ, trẻ em. Điều này thể hiện rõ qua nhân vật bà cô trong đoạn trích.

Bài giảng: Trong lòng mẹ – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Soạn Bài Trong Lòng Mẹ (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng.

Lời giải chi tiết:

Đoạn đối thoại giữa bà cô với chú bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng kể lại thật sinh động, chiếm hai phần ba đoạn trích. Qua đoạn này, tính cách của bà cô hiện ra rất rõ:

– Bà cô của bé Hồng giàu có và rất cay nghiệt, độc địa. Bà đã khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu đáng thương.

– Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm ” mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không”

– Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch

– Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con

– Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng

– Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu

⟹ Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu “khinh miệt và ruồng rẫy mẹ” bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện như thế nào?

Lời giải chi tiết:

a) Tâm trạng của chú bé khi nói chuyện với bà cô:

– Khi nói chuyện với bà cô, hiểu được ý nghĩa chua cay, thâm độc trong giọng nói và trên nét mặt “khi cười rất kịch” của bà ta, chú bé Hồng đã lẳng lặng “cúi đầu không đáp”.

– Nghe những lời lẽ cay độc ấy, trong lòng chú bé trào dâng niềm thương mẹ và căm ghét đến tột cùng những cố tục đã đày đọa mẹ mình. Từ chỗ đè nén “im Lặng cúi đầu”, đến chỗ không nhẫn nhục được nữa, chú đã bật lên tiếng khóc, cuối cùng, vừa yêu thương vừa căm tức khiến chú đã “cười dài trong tiếng khóc”.

– Tâm trạng đau đớn uất ức cực điểm của chú bé Hồng được thể hiện bằng các chi tiết đầy ấn tượng với lời văn dồn dập, nhiều hình ảnh, nhiều động từ mạnh mẽ: “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.

b) Tâm trạng của chú bé khi gặp lại người mẹ:

– Vừa chợt thoáng thấy bóng người trên xe kéo giống mẹ, chú bé Hồng đã vội chạy đuối theo với các cử chỉ bối rối, lập cập “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi”.

– Vừa được lên xe ngồi cùng mẹ, chú bé đã òa lên khóc rồi cứ thể mà nức nở. Cũng những giọt nước mắt, nhưng lần này những giọt nước mắt không nghẹn ứ đau đớn như khi trả lời cô. Những giọt nước mắt này vờ òa, dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tười mà mãn nguyện biết bao!

– Những cảm giác “ấm áp” mơn man khắp da thịt của chú. Chú còn cảm nhận được cả mùi quần áo quen thuộc của mẹ và “những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn phát ra… thơm tho lạ thường”. Niềm vui sướng cực điểm của chú bé Hồng không chỉ thấm vào cả da thịt mà còn tràn ngập cả tâm hồn. Khoảnh khắc ấy, chú bé không nghĩ gì, nhớ gì khác nữa. Tất cả tâm hồn chú dồn cho sự tận hướng tình mẹ. Đối với chú lúc này, đó là niềm sung sướng và hạnh phúc nhất trên đời.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Chất trữ tình thấm đượm trong văn bản Trong lòng mẹ.

Lời giải chi tiết:

Chất trữ tình thể hiện trong văn Nguyên Hồng:

– Tình huống truyện, nội dung đặc sắc:

+ Hồng phải sống trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng

+ Người mẹ âm thầm chôn tuổi thanh xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến của xã hội cũ

+ Sự yêu thương, kính mến mẹ không hề lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc của người cô

– Dòng cảm xúc mãnh liệt của Hồng:

+ Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn

+ Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử

+ Thấu hiểu, cảm thông và yêu thương mẹ

– Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm

– Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật

– Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Qua văn bản trích giảng em hiểu hồi kí là gì?

Lời giải chi tiết:

– Hồi kí thuộc thể kí, là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua.

Câu 5 Trả lời câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên.

Lời giải chi tiết:

– Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

+ Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…

+ Thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.

+ Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.

– Trong đoạn trích Những ngày thơ ấu:

+ Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại.

+ Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục.

+ Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

Bố cục

Bố cục: 2 phần

+ Đoạn 1 (từ đầu… ” người ta hỏi đến chứ”): Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô cay nghiệt.

+ Đoạn 2 (phần còn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng.

ND chính

Những cay đắng, tủi nhục của đứa trẻ mồ côi cha, sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú dành cho người mẹ bất hạnh.

chúng tôi