Top 9 # Xem Nhiều Nhất Soạn Bài Văn Bản Sọ Dừa Lớp 6 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Bài Soạn Lớp 6: Sọ Dừa

Phần 2: Tiếp theo…..giữa cảnh đảo hoang vắng

Có đôi vợ chồng già, đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.

Sọ Dừa thương mẹ nên nhận thay mẹ chăn đàn bò nhà phú ông. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi cậu, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.

Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến hỏi. Phú ông thách cưới thật to nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho Sọ Dừa. Sọ Dừa hiện nguyên hình làm một chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.

Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên và được nhà vua cử đi sứ. Trước khi đi chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.

Sọ Dừa đi vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ về. Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị thấy em không chết, xấu hổ bỏ nhà đi biệt tích.

Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể vể sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điểu gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa?

Trả lời:

Sự ra đời khác thường của Sọ Dừa: Một người vợ vào rừng hái củi cho chủ khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống, thế là có mang…Bà sinh một đứa bé không chân, không tay, tròn như một quả dừa.

Truyện đã đề cập đến những người đau khổ và thấp hèn nhất trong xã hội xưa, khi phải mang một cơ thể dị dạng, xấu xí và mọi người hắt hủi. Nhân dân đã nhận thức rất sâu sắc số phận và địa vị xã hội của mình trong hình thức của nhân vật Sọ Dừa.

Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì vể quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?

Trả lời:

Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết:

Chăn bò rất giỏi

Thổi sáo rất hay

Lo đủ sính tế

Thi đỗ trạng nguyên

Có tài dự đoán

Mối quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật: Thực tế, nhân vật có sự đối lập giữa hình dáng bên ngoài với phẩm chất bên trong của con người. Bên ngoài xấu xí, kì lạ nhưng tâm hồn, nhân phẩm của Sọ Dừa lại hơn hẳn nhiều người. Vì vậy không thể đánh giá một con người chỉ qua dáng vẻ bên ngoài.

Trả lời:

Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì:

Khác với hai cô chị, cô út có bản tính hiền lành, thương người

Cô út cũng biết được Sọ Dừa chỉ là cái lốt của một chàng trai khôi ngô, tuấn tú.

Nhận xét nhân vật cô út:

Hiền lành, thương người, đối đãi với Sọ Dừa tử tế

Thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn ( thoát chết khi bị cá nuốt).

Con người thành thực, nết na

⇒ Nhân vật cô út (con gái phú ông) là con người của tình yêu thương, nhân dân khi thể hiện ước mơ về triết lý “ở hiền gặp lành”.

Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì?

Trả lời:

Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị phải bỏ nhà trốn đi. Kết thúc của câu chuyện này đã thể hiện mong ước của dân gian:

Người lao động mơ ước về một xã hội công bằng: Người lương thiện, tài giỏi được hưởng hạnh phúc, được ban thưởng. Ngược lại những kẻ xấu xa, độc ác phải bị trừng phạt. Điều đó cho thấy tình thần lạc quan, niềm tin vào con người và những điều tốt đẹp trong thế giới cổ tích của người lao động bình dân.

Trả lời:

Truyện đề cao giá trị thực, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Truyện nêu lên bài học khi đánh giá, nhìn nhận một con người: phải xem xét toàn diện, không nên chỉ nhìn vẻ bề ngoài

Truyện đề cao lòng nhân ái, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

Truyện khẳng định niềm tin vào sự công bằng, vào giá trị của lao động và sự cố gắng.

Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6 Đầy Đủ Hay Nhất

Hướng dẫn soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 tập 1 đầy đủ chi tiết tất cả các phần, soạn văn truyện sọ dừa

Các bài soạn trước đó:

Trong dòng chảy của nền văn học Việt Nam, truyền thuyết như một nốt nhạc trầm, gợi cho chúng ta nhớ về những năm tháng xa xưa của dân tộc. Đó là những ngày đầu khai thiên mở nước, khi tổ tiên chúng ta dần hình thành những nếp sống mới từ đó những phong tục tập quán, lối sống được hình thành. Qua những câu truyện kể, những thế hệ đi sau có thể phần nào hiểu được những văn hóa tốt đẹp đó. Từ đó biết tiếp bước ông cha phát huy và giữ gìn những truyền thống và đạo lý tốt đẹp. Những câu truyện được kể qua bao thế hệ, được truyền từ đời này qua đời khác. Có thể nói, trong dòng chảy văn học của nước nhà đã có không ít những tác phẩm bị lãng quên nhưng dường như những câu truyện cổ tích không bao giờ nằm trong số đó. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một tác phẩm như thế, đó chính là truyện cổ tích “Sọ Dừa”

SOẠN BÀI SỌ DỪA LỚP 6 TẬP 1

I. Tìm hiểu chung về bài Sọ Dừa1. Khái niệm

Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, được lưu truyền trong dân gian bằng hình thức truyền miệng. Kể về những sự kiện, nhân vật có thật trong lịch sử bằng những chi tiết tượng tượng, hư cấu làm cho câu chuyện trở nên ly kỳ hấp dẫn

Truyện cổ tích Sọ Dừa mang đậm những yếu tố của truyện truyền thuyết Việt Nam

2. Tóm tắt truyện Sọ Dừa

Ngày xửa ngày xưa, có một gia đình nghèo nọ đi ở cho phú ông họ lấy nhau đã lâu mà không có nổi một mụn con. Trong một lần vào rừng đốn củi, bà vợ uống nước trong một cái sọ dừa và tự nhiên từ đó bà có thai. Một thời gian sau, bà sinh ra một đứa bé kỳ dị, không có chân, có tay mà chỉ tròn long lốc như sọ dừa. Hai vợ chồng bà vô cùng sợ hãi, toan đem vứt đi nhưng lạ thay đứa trẻ cất tiếng nói, cầu xin hai vợ chồng nên hai ông bà không nỡ đành để nuôi và đặt tên cậu là Sọ Dừa.

Lớn lên, cậu thay mẹ chăn bò cho phú ông kiếm tiền. Nhà phú ông có ba con gái vô cùng xinh đẹp, thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Một ngày nọ, cô út đem cơm cho Sợ Dùa vô tình nhìn được vẻ đẹp thật của chàng, bèn đem lòng yêu mến. Ít hôm sau, chàng về thưa với mẹ mang sính lễ sang hỏi con gái phú ông về làm vợ. Dù bị phú ông thách cưới cao, nhưng cuối cùng chàng cũng cưới được nàng. Trong đám cưới, không ai còn thấy chàng Sợ Dừa lăn lông lốc đâu nữa mà chỉ còn thấy một chàng trai vô cùng tuấn tú bên cạnh cô dâu.

Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên được vua cử đi sứ. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ ba vật tùy than: một con dao, hai quả trứng gà và một hòn đá. Chàng đi vắng, hai chị bèn tìm cách đẩy nàng xuống biển hòng được làm vợ quan trạng. Nhưng nhờ những vât dụng mà Sọ Dừa đưa mà nàng thoát lạn, được cứu. Hai vợ chồng được đoàn tụ còn hai cô chị vì xấu hổ phải bỏ nhà đi biệt tích.

II. Hướng dẫn soạn bài Sọ Dừa đọc hiểu văn bản1. Câu 1 trang 54 SGK ngữ văn 6 tập 1

Sự ra đời khác thường của Sọ Dừa được thể hiện qua chi tiết

Mẹ chàng vào rừng uống nước trong một cái sọ dừa, từ đó mang thai chàng

Hình dạng khi ra đời dị dạng khác thường: Trong lông lốc như một cái sọ dừa

Khi vừa sinh ra chàng đã biết cất tiếng nói

Qua những chi tiết khác thường của Sọ Dừa, tác giả dân gian muốn đề cập đến những thân phận nghèo khó trong xã hội cũ, từ đó cảm thông với những người sinh ra đã có thân phận thấp hèn, mang hình dạng xấu xí

2. Câu 2 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Sự tài giỏi của Sọ Dừa được thể hiện qua những chi tiết như:

Chàng chăn trâu rất giỏi, thổi sáo rất hay

Học hành giỏi giang, thi đỗ trạng nguyên

Có tài dự đoán tương lai vô cùng chính xác

Hình dạng bên ngoài chàng tuy vô cùng xấu xí đối lập hoàn toàn với phẩm chất bên trong.

3. Câu 3 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tậ 1

Cô út lại yêu và đồng ý lấy Sọ Dừa vì:

Cô út yêu vẻ đẹp bên trong con người chàng đó là sự thông minh, tài giỏi và cũng xuất phát từ long thương người.

Nhân vật cô út là người hiền lành, không phân biệt nghèo hèn, biết cảm thông, sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn. Và chính nhờ những đức tính quý báu ấy mà cô xứng đáng nhận được những thành quả tốt đẹp.

4. Câu 4 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Kết thúc của truyện cổ tích Sọ Dừa là một kết thúc có hậu

Thể hiện được ước mơ và nguyện vọng của nhân dân, mong muốn được đổi đời cho những người có thân phận thấp bé trong xã hội. Người tài giỏi, đức độ xứng đáng được sống hạnh phúc, những kẻ tham lam phải chịu trừng trị thích đáng

5. Câu 5 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Ý nghĩa chính của truyện So Dừa

Qua truyện cổ tích Sọ Dừa, tác giả dân gian muốn đề cao vẻ đẹp xuất phát từ bên trong con người đó chính là vẻ đẹp nội tâm, sự thông minh, lòng nhân ái.

Có niềm tin vào cuộc sống, cái thiện cuối cùng cũng dành chiến thắng và một ước mơ chân chính vào sự công bằng trong xã hội. Người tài giỏi bao giờ cũng sẽ có một kết cục tốt đẹp

III. Luyện tập bài Sọ Dừa1. Câu 1 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Một số truyện cổ tích giống như Sọ Dừa mà em biết:

Chàng Ếch

Người lấy cóc

Nàng tiên khỉ

Hoàng tử Ếch

2. Câu 2 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Cách kể diễn cảm truyện Sọ Dừa

Hiểu rõ từng tích cách của nhân vật và bối cách cảu câu truyện

Đoạn Sọ Dừa xin mẹ sang hỏ con gái phú ông: Van nài, cầu xin

Đoạn mẹ chàng sang xin hỏi con gái phú ông thách cưới cao: Than phiền

Giọng phú ông: Mỉa mai, châm biếm, coi thường

Các bài soạn tiếp theo:

Ngữ Văn Lớp 6: Em Hãy Kể Tóm Tắt Truyện Sọ Dừa

Ngữ văn lớp 6: Em hãy kể tóm tắt truyện Sọ Dừa

Em hãy kể tóm tắt truyện Sọ Dừa

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các em học sinh tham khảo hiểu rõ về sự ra đời của Sọ Dừa và tài năng của Sọ Dừa được bộc lộ qua từng câu văn giúp học tốt môn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn bài lớp 6: Sọ Dừa

Ngữ văn lớp 6: Phân tích truyện Sọ Dừa

Ngữ văn lớp 6: Em hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng

Em hãy kể tóm tắt truyện Sọ Dừa Bài tham khảo 1

Hai vợ chồng có một mụn con nhưng là một cục thịt có mắt mũi, không có tay chân. Đặt tên là Sọ Dừa.

Sọ Dừa xin đi chăn bò cho nhà phú ông để lấy tiền nuôi cha mẹ. Phú ông đồng ý vì thấy Sọ Dừa nuôi bò giỏi. Phú ông lại sai ở trên núi để chăn, cơm nước đã có ba cô con gái đem lên cho. Hai cô chị hắt hủi, còn cô em Út thùy mị phát hiện Sọ Dừa không phải là người thường nên đem lòng yêu thương và săn sóc.

Cuối mùa đi ở, Sọ Dừa bảo mẹ đến hỏi con gái phú ông. Sọ Dừa đã đáp ứng vật thách cưới, phú ông hỏi ý ba cô. Cô Út ưng chịu.

Sau khi cưới Sọ Dừa hiện thành chàng trai tuấn tú, học hành thông minh và đậu Trạng nguyên.

Khi từ giã vợ đi sứ, quan trạng đưa cho vợ hòn đá lửa, con dao và hai quả trứng gà dặn phải dắt trong người.

Hai cô chị lập mưu đẩy em xuống biển, em bị cá kình nuốt. Nhờ con dao mà cô giết được cá rồi dạt vào đảo hoang. Cô Út đã dùng đá lửa để nướng cá ăn qua ngày. Hai trứng nở ra hai còn gà.

Khi quan trạng trên đường đi sứ trở về, nghe tiếng gà gáy trên đảo hoang, quan trạng ghé vào đảo rước vợ về nhà mở tiệc ăn mừng. Tiệc tan quan dẫn vợ ra, hai người chị xấu hổ trốn đi mất biệt.

Bài tham khảo 2

Có đôi vợ chồng già hiếm muộn con cái, phải đi ở cho nhà phú ông. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.

Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi, con nào cũng béo mượt. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi Sọ Dừa, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.

Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ. Phú ông thách cưới thật lo nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho chàng. Ngày cưới, Sọ Dừa hiện nguyên hình là một chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.

Nhờ chăm chi đèn sách Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi, sứ nước ngoài. Trước khi đi chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.

Sọ Dừa đi vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ về. Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị xấu hổ bỏ nhà đi biệt tích.

Bài tham khảo 3

Có đôi vợ chồng già, phải đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.

Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận thay mẹ chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi, con nào cũng béo khoẻ. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi cậu, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.

Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến hỏi. Phú ông thách cưới thật to nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho Sọ Dừa. Sọ Dừa hiện nguyên hình làm một chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.

Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi sứ nước ngoài. Trước khi đi chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.

Sọ Dừa đi vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ về.

Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị xấu hổ, bỏ nhà đi biệt tích.

Hướng Dẫn Soạn Bài Sọ Dừa

(Truyện cổ tích)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Thể loại

Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. Trong truyện có một số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…), nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (các con vật biết nói năng, có hoạt động và tính cách như con người,…).

Trong truyện cổ tích thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu….

2. Truyện cổ tích được chia làm ba loại

– Truyện cổ tích về loài vật: nhân vật chính là các con vật. Từ việc giải thích những đặc điểm, thói quen, quan hệ của các con vật, tác giả dân gian đúc kết những kinh nghiệm về thế giới loài vật và các vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống trong xã hội loài người.

– Truyện cổ tích thần kì: có nhiều yếu tố thần kì, kể về các nhân vật như người em út, người mồ côi, người có tài năng kì lạ…

– Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh, sắc sảo, tài phân xử của các nhân vật gắn với đời thực, ít có hoặc không có các yếu tố thần kì.

3. Tóm tắt

Có đôi vợ chồng già, phải đi ở cho nhà phú ông và hiếm muộn con cái.

Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa.

Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận thay mẹ chăn đàn bò nhà phú ông. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi cậu, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế.

Phát hiện ra vẻ đẹp bên trong cái vẻ kì dị của Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến hỏi. Phú ông thách cưới thật to nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho Sọ Dừa. Sọ Dừa hiện nguyên hình làm một chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô cùng ghen tức.

Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên và được nhà vua cử đi sứ. Trước khi đi chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ.

Sọ Dừa đi vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em. Nhờ có các đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, được chồng cứu trên đường đi sứ về. Hai vợ chồng đoàn tụ. Hai cô chị thấy em không chết, xấu hổ bỏ nhà đi biệt tích.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Sự ra đời của Sọ Dừa có những đặc điểm khác thường.

Thứ nhất, sự mang thai của bà mẹ khác thường: uống nước mưa ở cái sọ dừa bên gốc cây to. Thứ hai, hình dạng khi ra đời khác thường: không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thứ ba, tuy hình dạng khác thường nhưng Sọ Dừa biết nói như người. Lớn lên vẫn không khác lúc nhỏ, “cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”.

Truyện kể về sự ra đời của Sọ Dừa, loại nhân vật ngay từ khi ra đời đã mang lốt xấu xí. Chính sự ra đời khác thường ấy bao hàm khả năng mở ra những tình huống khác thường để phát triển cốt truyện.

2. Những chi tiết thể hiện sự tài giỏi của Sọ Dừa:

Chàng chăn bò rất giỏi, thổi sáo rất hay, tự tin (chăn bò, giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và lo đủ sính lễ theo điều kiện phú ông đặt ra), thông minh (thi đỗ Trạng nguyên), có tài dự đoán tương lai chính xác (khi đi xứ, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn vợ phải luôn giắt trong người).

Đọc truyện cổ tích Sọ Dừa, có thể thấy mối quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật. Về hình thức bề ngoài, Sọ Dừa dị dạng (tròn như sọ dừa) đối lập với phẩm chất bên trong (thông minh, tài giỏi). Sự đối lập giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa khẳng định giá trị bản chất và chân chính của con người, đồng thời thể hiện ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người xưa.

3. Cô Út lấy Sọ Dừa vì:

Cô nhận biết được thực chất vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa “không phải người phàm trần”.

Khác với hai cô chị “ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa; cô Út “hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế” ngay cả khi Sọ Dừa mới đến ở chăn bò và còn mang lốt xấu xí. Cô út là người thông minh, biết lo xa và xử trí kịp thời trước tình huống hiểm nguy để thoát nạn (đâm chết cá, khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào nhau bật lửa, nướng cá sống ăn qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu). Có thể nói: đây là con người bằng tình thương, tình yêu con người để đi đến hạnh phúc, nên xứng đáng được hưởng hạnh phúc. Cùng với sự khẳng định tài năng đặc biệt của nhân vật Sọ Dừa, sự tô đậm những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật cô út chính là dụng ý của tác giả dân gian, nhằm thể hiện ranh giới giữa cái tốt và cái xấu rõ nét hơn.

4. Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, người lao động xưa thể hiện những mơ ước về sự đổi đời: Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xuất thân trong một gia đình đi ở, dị hình xấu xí… trở thành người đẹp đẽ, có tình thương và thông minh tài giỏi, được hưởng hạnh phúc. Đồng thời, đó cũng là mơ ước về sự công bằng: người thông minh, tài giỏi thì được hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam, độc ác thì bị trừng trị đích đáng.

5. Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người.

Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái: “Thương người như thể thương thân”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.

Truyện khẳng định niềm tin vào sự chiến thắng cuối cùng của sự công bằng đối với những bất công, khẳng định sự chiến thắng của tình yêu chân chính đối với sự tham lam, độc