BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: LUẬT CĂN BẢN
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
* Hiệu lực văn bản pháp luật……………………………………………………………………. 4
* Những đáp ứng của văn bản áp dụng pháp luật………………………………………..5
* Giống nhau………………………………………………………………………………………….6
– Biên bản bình xét của nhóm.
CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN I
A. Văn bản quy phạm pháp luật :
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Văn bản quy phạp pháp luật là hình thức thể hiện các quyết định pháp luật do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành theo trình tự và với tên gọi nhất định trực tiếp làm thay đổi hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh một số loại quan hệ xã hội nhất định.
+ Có tính chất bắt buộc, tức là có hiệu lực đối với một phạm vi đối tượng không xác định hoặc tương đối không xác định.
+ Được áp dụng nhiều lần và lâu dài. Đây là tính chất rõ ràng của quy tắc xử sự.
+ Nếu chỉ áp dụng một lần thì hiệu lực của văn bản vẫn tồn tại mặc dù đã thực hiện.
+ Các loại văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước ta là Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định . . .
+ Theo cấp độ hiệu lực từ cao xuống thấp, hệ thống văn bản quy phạm phát luật của Nhà nước ta có trật tự là văn bản sau phải phù hợp, không được trái với văn bản trước, văn bản của cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cấp trên, nếu trái phải đình chỉ thi hành, sử đổi cho phù hợp hoặc bị bãi bỏ.
+ Hiệu lực theo không gian ( lãnh thổ ) thì văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan trung ương ( như Quốc hội, Chính phủ, Bộ . . .) có hiệu lực trong phạm vi cả nước; văn bản của cơ quan nhà nước ở địa phương chỉ có hiệu lực ở phạm vi địa phương tương ứng ( huyện, tỉnh, xã ).
+ Hiệu lực theo thời gian, nghĩa là khoảng thời gian có hiệu lực của văn bản quy phạp pháp luật.
– Ngày bắt đầu có hiệu lực thông thường được ghi trực tiếp ở cuối văn bản. Nếu không thì áp dụng quy tắc: hiệu lực văn bản bắt đầu từ ngày công bố, truyền đạt đến người thi hành hoặc ngày thông qua văn bản.
+ Hiệu lực đối tượng thi hành; nói chung các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành đối với mọi công dân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi lãnh thổ tương ứng thuộc quyền quản lý của cơ quan ban hành, nhưng nhiều văn bản chỉ có hiệu lực với những loại đối tượng nhất định.
B. Văn bản áp dụng pháp luật:
+ Văn bản áp dụng pháp luật do những cơ quan (nhà chức trách, tổ chức) có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
+ Văn bản áp dụng pháp luật có tính chất cá biệt, một lần đối với các nhân, tổ chức cụ thể trong những trường hợp xác định.
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải hợp pháp và phù hợp với thực tế.
+ Văn bản áp dụng pháp luật được thể hiện trong những hình thức pháp lí xác định như: bản án, quyết định, lệnh . . .
+ Văn bản áp dụng pháp luật là một yếu tố của sự kiện pháp lí phức tạp.
* Văn bản áp dụng pháp luật phải đáp ứng những nhu cầu sau.
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành hợp pháp, nghĩa là nó phải được banh hành đúng thẩm quyền, đúng tên gọi, đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định. Nội dung của văn bản áp dụng pháp luật phải rõ ràng, chính xác đầu đủ.
+ Văn bản áp dụng pháp luật được ban hành có cơ sở pháp lí, nghĩa là trong văn bản phải chỉ rõ là căn cứ vào quy định nào của văn bản pháp luật nào mà cơ quan hay nhà nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng pháp luật trong nhưng trường hợp này.
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành có cơ sở thực tế. Nhgiax là nó được ban hành căn cứ vào những sự kiện thực tế một cách đầy đủ, chính xác, có thật và đáng tin cậy.
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành phù hợp với điều kiện của thực tế cuộc sống, nghĩa là văn bản áp dụng pháp luật phài có khả năng thực hiện được trong tương lại.
+ Đều là văn bản pháp luật do các cơ nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật ban hành.
+ Đều được nhà nước bảo đảm quyền thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước.
+ Được ban hành theo tình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
+ Đều được thể hiện dưới hình thức văn bản và dùng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định.
Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức, cá nhân được Nhà nước trao quyền ban hành, dựa trên các quy phạm pháp luật cụ thể để giải quyết một vấn đề pháp lý cụ thể.
Được dùng để ban hành, đề ra quy phạm mới hoặc đình chỉ, sử đổi, bãi bỏ quy phạm hiện hành, hoặc thay đổi phạm vi hiệu lực của nó.
Quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể pháp luật hoặc những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm được ấn định
Chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện, tức là các quy phạm pháp luật nên không chỉ rõ chủ thể cụ thể cần áp dụng và được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống, được thực hiện trong mọi trường hợp khi có các sự kiện pháp lý tương ứng với nó xảy ra cho đến khi nó hết hiệu lực.
Văn bản quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các c hủ thể, hoặc xác định biện pháp cưỡng chế đối với các hành vi vi phạp pháp luật như bị phạt cảnh cáo, phạt tiền (trong xử phạt hành chính), bị xử lý kỉ luật với các biện pháp như khiển trách, cảnh cáo, hạ mức lương, sa thải . . . Ngoài ra văn bản áp dụng pháp luật còn quy định chủ thể thực hiện các tránh nhiệp pháp lý như bồi thường thiệt hại, khắc phục các hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra.
Áp dụng cho nhiều lần trong cuộc sống cho đến khi nó hết hiệu lực.
Được ban hành dưới hình thức văn bản nhằm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật và có hiệu lực bắt buộc.
Được ban hành hợp pháp, nghĩa là nó phải được ban hành đúng thẩm quyền, đúng tên gọi, đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
Nội dung của văn bản pháp luật phải rõ ràng, chính xác đầy đủ.
Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành đối với mọi công dân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi lãnh thổ tương ứng thuộc quyền quản lý của cơ quan ban hành, nhưng nhiều văn bản chỉ có hiệu lực với những loại đối tượng nhất định.
Được ban hành trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật.
Mang tính chất nguyên tắc ,cứng nhắc .
Còn trong văn bản quy phạn pháp luật thì không cần thiết
Khi áp dụng văn bản pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu kĩ lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lí của nó để từ đó lựa chọn quy phạp, ra văn bản áp dụng pháp luật vả tổ chức thi hành.
Trong trường hợp pháp luật chưa quy định hoặc quy định chưa rõ thì phải vận dụng một cách sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật tượng tự.
Để đạt được điều đó, đòi hỏi nhà chức trách phải có ý thức pháp luật cao, có tri thức tổng hợp, có kinh nghiệp phong phú, có đạo đức trong sáng và có trình độ chuyên môn cao.
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
Quyết định thu hồi đất của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Đông đối với ông An vì ông lấn chiếm đất của Nhà nước.
Quyết định của ông Giám đốc Công ty về việc sa thải nhân viên vì phạm quy định của công ty.
Anh Phương và chị Linh kết hôn năm 1999, họ có hai con là Tuấn sinh năm 2001 và Thảo sinh năm 2004.
Do cuộc sống vợ chồng không hòa thuận, vợ chồng anh đã ly thân, Tuấn và Thảo sống với mẹ còn anh Phương sống với cô nhân tình là Chi.
Ở quê anh Phương có một người cha là ông An và em ruột là Hảo. Nhân dịp nghỉ lễ 30 tháng 4 năm 2006 anh về quê đón cha lên chơi, không may bị tai nan. Vài ngày trước khi chết trong viện, anh di chúc miệng (trước nhiều người làm chứng) là để lại toàn bộ tài sản của mình cho cô Chi.
Năm ngày sau khi anh Phương chết, ông An cũng qua đời.
Chị Linh đã tới Tòa án yêu cầu giải quyết việc phân chia di sản thừa kế
* Tài sản chung của anh Phương và chị Linh có giá trị là 970 triệu đồng.
* Tài sản của ông An ở quê có 310 triệu đồng.
2. Giả sử anh Phương có di chúc thừa kế để lại toàn bộ tài sản của mình cho cô Chi như trên, cả anh Phương và ông An đều chết cùng thời điểm trong bệnh viện.
Vậy, tài sản của hai người sẽ được phân chia như thế nào?
1. Bằng kiến thức đã học:
* Giả sử di chúc miệng của phương là hợp pháp: Theo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của người lập di chúc, phương có di chúc cho chi tài sản.
Vậy chi = 485 triệu.
Tuy nhiên có Linh, Tuấn, Thảo, An ( bố phương) thuộc điều 669 của bộ luật Dân sự.
+ Mở TK lần 2 An chết sau 5 ngày anh phương chết không có di chúc hàng TK1 của ông An là Hảo, Tuấn + Thảo ( Hưởng TK kế vị của ông An ) theo điều 677 về TK thế vị.
Hảo = Tuấn + Thảo = 390,83 / 2 = 195,41
2. Trường hợp ông An và anh Phương chết cung thời điểm và anh Phương có di chúc cho cô chi toàn bộ tài sản ( áp dụng những người chết cùng thời điểm)
* Mở TK lần 1: anh Phương chết có di chúc cho cô chi toàn bộ tài sản cho chi = 485 triệu.
Tuy nhiên có Linh, Tuấn, Thảo thuộc điều 669 bộ luật Dân sự nên:
485 / 3 x 2/3 = 107,77
* Mở TK lần 2 ông An chết không di chúc.
Hàng TK của ông An là Hảo, Tuấn, Thảo ( Thế vị của Phương )
Hảo = Tuấn + Thảo = 310 / 2 = 155
T HẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Buổi họp bắt đầu vào lúc …….. ngày ………………… .
Phân công người thuyết trình.
Mọi người cùng tham gia đóng góp ý kiến, tranh luận sôi nổi;
Về phần lý thuyết
Đưa ra điểm giống nhau và khác nhau vủa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.
Đều là văn bản pháp luật do các cơ nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật ban hành.
Đều được nhà nước bảo đảm quyền thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước.
Được ban hành theo tình tự, thủ tục do pháp luật quy định .
Về phần bài tập
Dựa vào Luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Thừa kế nhóm đã giải quyết được tình huống đưa ra. Đáp án bài tập được cả nhóm nhất trí cao.
Hà Nội, Ngày 22 tháng 09 năm 2012 .