Top 4 # Xem Nhiều Nhất Sau Nghị Định Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Nghị Định Là Gì? Nghị Định Tiếng Anh Là Gì? Nghị Định Dùng Để Làm Gì?

Nghị định là văn bản do chính phủ ban hành dùng để hướng dẫn luật hoặc quy định những việc phát sinh mà chưa có luật hoặc pháp lệnh nào điều chỉnh. Mặt khác, nghị định do Chính phủ ban hành để quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân theo Hiến pháp và Luật do Quốc hội ban hành.

Nghị định tiếng anh là Decree

Nghị quyết tiếng anh là Resolution

Hiến pháp tiếng anh là Constitution

Thông tư tiếng anh là Circular

Nghị định được Chính phủ ban hành để quy định:

Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết củaỦy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội. Trước khi ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Nghị định của Chính phủ có giá trị pháp lý thấp hơn so với Hiến pháp, luật và pháp lệnh, nhưng cao hơn so với những văn bản quy phạm pháp luật khác do cơ quan nhà nước từ cấp Bộ đến Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ban hành.

Sự khác nhau giữa Nghị định – Luật – Nghị quyết – Thông tư

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có rất nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau bao gồm Luật, Nghị định, Nghị quyết, Thông tư, Thông tư liên tịch,…

Văn bản luật ( do Quốc Hội ban hành) bao gồm Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết Quốc Hội.

Văn bản dưới luật ( do chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành) bao gồm :

Quyết định (của thủ tướng chính phủ về các vấn đề cụ thể)

Nghị định (của chính phủ hướng dẫn thi hành văn bản luật, pháp lênh)

Thông tư (của các bộ, ngành)

Công văn

Trong đó Hiến pháp được xem là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị cao nhất. Hiến pháp là một đạo luật quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa – xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước.

Phân biệt Nghị định – Luật – Nghị quyết – Thông tư

Luật là văn bản có giá trị cao sau Hiến Pháp và do Quốc hội ban hành. Bộ luật, luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân. Nói cách khác, bộ luật, luật dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản thuộc các lĩnh vực về đối nội và đối ngoại của quốc gia.

Bộ luật, luật có tính chất cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp theo những ngành luật hoặc các lĩnh vực pháp luật chuyên biệt, ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình,…

Trong khoa học pháp lý, bộ luật và luật đều được gọi là đạo luật; sự khác nhau giữa bộ luật và luật thường không nhiều. Tuy nhiên, bộ luật thường điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội rộng lớn và có tính bao quát; bộ luật là “xương sống” của một ngành luật.

Ngoài ra, các bộ luật lớn còn chứa đựng những nguyên tắc chi phối các ngành luật lân cận. Ví dụ: các quy định của Bộ luật Dân sự có thể được viện dẫn trong khi giải quyết các quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình, quan hệ pháp luật thương mại…

Luật được Quốc hội ban hành để quy định về :

Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;

Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà theo Hiến pháp phải do luật định, việc hạn chế quyền con người, quyền công dân; tội phạm và hình phạt;

Chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;

Chính sách cơ bản về văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường;

Quốc phòng, an ninh quốc gia;

Chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;

Hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; hàm, cấp nhà nước khác; huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;

Chính sách cơ bản về đối ngoại;

Trưng cầu ý dân;

Cơ chế bảo vệ Hiến pháp;

Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Nghị quyết là Hình thức văn bản quyết định về những vấn đề cơ bản sau khi được hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định.

Hiến pháp đã quy định nghị quyết là hình thức văn bản của Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp.

Nghị quyết được Quốc Hội ban hành để quy định về :

Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;

Thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành;

Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần luật, nghị quyết của Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quyền con người, quyền công dân;

Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia;

Đại xá;

Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng ban hành pháp lệnh để quy định những vấn đề được Quốc hội giao. Họ thường ban hành nghị quyết để quy định:

Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;

Tạm ngưng hoặc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ hoặc một phần pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng các yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế – xã hội;

Bãi bỏ pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường hợp bãi bỏ pháp lệnh thì Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ hợp gần nhất;

Tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;

Hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;

Vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Thông tư là văn bản giải thích, hướng dẫn thực hiện những văn bản của nhà nước ban hành, thuộc phạm vi quản lí của một ngành nhất định.

Đơn giản hơn, có thể nói thông tư dùng để hướng dẫn nghị định, do cấp bộ, bộ trưởng ký ban hành.

Thông Tư Là Gì Nghị Định Là Gì? Thông Tư, Nghị Định Tiếng Anh Là Gì?

Dịch vụ làm giấy phép lao động

Nghị định là gì?

Nghị định là văn bản pháp luật được Chính phủ ban hành, chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất có quyền lự cao nhất.

Nghị định dùng để: quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh,quyết định của Chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập…

Giá trị pháp lý: Nghị định có giá trị pháp lý thấp hơn so với Hiến pháp, luật và pháp lệnh, nhưng cao hơn so với những văn bản quy phạm pháp luật khác do cơ quan nhà nước từ cấp Bộ đến Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ban hành.

Thông tư là gì?

Thông tư là văn bản pháp luật do cơ quan Bộ ban hành (như Bộ lộ động, Bộ xây dựng…) để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.

Như vậy thông tư là văn bản để hướng dẫn sử dụng nghị định, thông tư sẽ chi tiết hóa và đưa nghị định chính phủ vào thực hiện trong đời sống.

Thông tư là gì nghị định là gì?

Như vậy 2 định nghĩa trên giúp chúng ta hiểu rõ Thông tư là gì nghị định là gì? Sau khi hiểu rõ định nghĩa Thông tư là gì nghị định là gì, chúng ta sẽ dễ dàng dịch Thông tư, nghị định tiếng Anh là gì?

Thông tư, nghị định tiếng Anh là gì?

Nghị định tiếng Anh là gì? nghị định tiếng Anh là Decree, chữ decree có thể đóng vai trò là danh từ và động từ. Decree (n) là nghị định, còn decree (v) là quyết định.

Thông tư tiếng Anh là gì? thông tư tiếng Anh là Circular

Một số ví dụ về nghị định, thông tư bằng tiếng Việt và tiếng Anh (song ngữ)

1/ NGHỊ ĐỊNH SỐ 11/2016/NĐ-CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

Tạm dịch tiếng Anh: DECREE NO. 11/2016/NĐ-CP ISSUING DETAILED REGULATIONS ON IMPLEMENTING A NUMBER OF ARTICLES OF THE LABOR CODE REGARDING FOREIGN WORKERS IN VIETNAM

2/ THÔNG TƯ SỐ 40/2016/TT-BLĐTBXH HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 11/2016/NĐ-CP NGÀY 03 THÁNG 02 NĂM 2016 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

Tạm dịch tiếng Anh là: CIRCULAR NO. 40/2016/TT-BLĐTBXH GIVING GUIDANCE ON IMPLEMENTATION OF A NUMBER OF ARTICLES OF DECREE NO.11/2016/NĐ-CP DATED FEBRUARY 03, 2016 DETAILING A NUMBER OF ARTICLES OF THE LABOR CODE IN RESPECT OF FOREIGN WORKERS IN VIETNAM

Nghị Định Tiếng Anh Là Gì

Nghị Định Tiếng Anh Là Gì, Nghị Định Bằng Tiếng Anh, Quyết Định Nghỉ Việc Tiếng Anh, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Nghị Định Của Chính Phủ Quy Định Tiêu Chuẩn Định Mức Sử Dụng Xe ô Tô, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 15/2013/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 43/2006, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 59/2015, Nghị Định Nào Thay Thế Nghị Định 59/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 12/2009, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 46/2015/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 24, Nghị Định Quy Định Về Định Danh Và Xác Thực Điện Tử, Giấy Đề Nghị Gia Hạn Nộp Thuế Theo Nghị Định 41/2020, Điều 8 Nghị Định 103 Về Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Nghị Định Thay Thể Nghị Ddingj 32/2006, Đơn Đề Nghị Tiếng Anh Là Gì, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Học Tiếng Anh, Văn Bản Đề Nghị Tiếng Anh Là Gì, Đơn Xin Nghỉ Tiếng Anh, Đơn Xin Nghỉ Học Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Tiếng Anh, Đơn Đề Nghị Tiếng Anh, Dự Thảo Nghị Định Quy Định Giảm Phí Trước Bạ Cho ôtô Sản Xuất Trong Nước, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Tờ Trình Dự Thảo Nghị Định Quy Định Về Quản Lý Sử Dụng Pháo, Giấy Đề Nghị Hỗ Trợ Theo Mẫu (Được Đính Kèm Trong Quyết Định), Nội Dung Nghi Định Quy Định Chức Năng Nhiêm Vụ Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chính Sách Phát Triển Giáo Dục Mầm Non, Nghị Định Quy Định Về Đào Tạo Chuyên Khoa Trong Lĩnh Vực Sức Khỏe, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Một Số Điều Của Luật Giáo Dục Năm 2019, Nghị Định Quy Định Trách Nhiệm Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục, Nghị Định Số 76/2016/nĐ-cp Quy Định Điện Năng Quân Nhân Tại Ngũ, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Giáo Dụ, Nghị Định Quy Định Về Cơ Sở Huấn Luyện Dự Bị Động Viên Cấp Tỉnh, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 15, Nghị Định Nào Thay Thế Nghị Định 209, Nghị Định Bổ Sung Nghị Định 59, Nghị Định Bổ Sung Nghị Định 81, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 121, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Cảm Nghĩ Về Bài Tiếng Gà Trưa, Đơn Xin Nghỉ Học Bằng Tiếng Anh, Đơn Xin Nghỉ Bệnh Tiếng Anh, Giấy Đề Nghị Tiếng Anh, Mẫu Đơn Đề Nghị Bằng Tiếng Anh, Đơn Đề Nghị Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Tiếng Anh, Giấy Đề Nghị Tạm ứng Tiếng Anh, Đơn Nghỉ Phép Tiếng Anh, Đơn Xin Nghỉ Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Học Bằng Tiếng Anh, Bài Luận Tiếng Anh Về Kỳ Nghỉ, Giấy Đề Nghị Vay Vốn Tiếng Anh, Giấy Đề Nghị Tiếng Anh Là Gì, Văn Bản Đề Nghị Bằng Tiếng Anh, Nghị Quyết Tiếng Anh Là Gì, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Tiếng Anh, Đơn Xin Nghỉ Việc Tiếng Anh, Bài Tập Tiếng Anh Lớp 3 Nghỉ Dịch, Đơn Xin Nghỉ Việc Tiếng Anh Mẫu, Đơn Xin Nghỉ Việc Mẫu Tiếng Anh, Đơn Xin Nghỉ Phép Tiếng Anh Là Gì, Đơn Xin Nghỉ Việc Tiếng Anh Là Gì, Đơn Xin Nghỉ Phép Tiếng Anh, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Mức Lương Tối Thiểu Vùng 2017, Nghị Định Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Thư Viện, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Của Bộ Công An, Nghị Định 70 Quy Định Mức Thu Lệ Phí Trước Bạ Đối Với ôtô Sản Xuất Lắp Ráp Trong Nước, Nghị Định Quy Định Mức Lương Tối Thiểu Vùng 2016, Nghị Định Quy Định Mức Lương Tối Thiểu Vùng 2020, Nghị Định Quy Định Mức Lương Tối Thiểu Vùng 2018, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 46, Tờ Trình Xin Nghỉ Theo Nghị Định 108, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 67, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 113, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 108, Nghị Định Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Đơn Xin Nghỉ Việc Theo Nghị Định 46, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đườn, Bài Tiểu Luận Tiếng Anh Về Kỳ Nghỉ, Đơn Xin Nghỉ Nửa Ngày Bằng Tiếng Anh, Đơn Xin Nghỉ Phép Bằng Tiếng Anh, Mẫu Công Văn Đề Nghị Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Tiếng Nhật, Đơn Xin Nghỉ Việc Bằng Tiếng Anh, Dự Thảo Nghị Quyết Tiếng Anh Là Gì, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Bằng Tiếng Hàn, Đơn Xin Nghỉ Việc Tiếng Nhật, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Tiếng Trung,

Nghị Định Tiếng Anh Là Gì, Nghị Định Bằng Tiếng Anh, Quyết Định Nghỉ Việc Tiếng Anh, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Nghị Định Của Chính Phủ Quy Định Tiêu Chuẩn Định Mức Sử Dụng Xe ô Tô, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 15/2013/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 32/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 43/2006, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 59/2015, Nghị Định Nào Thay Thế Nghị Định 59/2015, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 12/2009, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 46/2015/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 24, Nghị Định Quy Định Về Định Danh Và Xác Thực Điện Tử, Giấy Đề Nghị Gia Hạn Nộp Thuế Theo Nghị Định 41/2020, Điều 8 Nghị Định 103 Về Nghỉ Hưu Trước Tuổi, Nghị Định Thay Thể Nghị Ddingj 32/2006, Đơn Đề Nghị Tiếng Anh Là Gì, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Học Tiếng Anh, Văn Bản Đề Nghị Tiếng Anh Là Gì, Đơn Xin Nghỉ Tiếng Anh, Đơn Xin Nghỉ Học Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Tiếng Anh, Đơn Đề Nghị Tiếng Anh, Dự Thảo Nghị Định Quy Định Giảm Phí Trước Bạ Cho ôtô Sản Xuất Trong Nước, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Tờ Trình Dự Thảo Nghị Định Quy Định Về Quản Lý Sử Dụng Pháo, Giấy Đề Nghị Hỗ Trợ Theo Mẫu (Được Đính Kèm Trong Quyết Định), Nội Dung Nghi Định Quy Định Chức Năng Nhiêm Vụ Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chính Sách Phát Triển Giáo Dục Mầm Non, Nghị Định Quy Định Về Đào Tạo Chuyên Khoa Trong Lĩnh Vực Sức Khỏe, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Một Số Điều Của Luật Giáo Dục Năm 2019, Nghị Định Quy Định Trách Nhiệm Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục, Nghị Định Số 76/2016/nĐ-cp Quy Định Điện Năng Quân Nhân Tại Ngũ, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Giáo Dụ, Nghị Định Quy Định Về Cơ Sở Huấn Luyện Dự Bị Động Viên Cấp Tỉnh, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 15, Nghị Định Nào Thay Thế Nghị Định 209, Nghị Định Bổ Sung Nghị Định 59, Nghị Định Bổ Sung Nghị Định 81, Nghị Định Thay Thế Nghị Định 121, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Cảm Nghĩ Về Bài Tiếng Gà Trưa,

Nghị Định Là Gì? Cơ Quan Ban Hành Nghị Định?

Nghị định là một trong những loại văn bản thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, chủ thể có thẩm quyền ban hành chủ yếu ở đây là Chính phủ, ban hành ra để giải thích, hướng dẫn luật hoặc những vấn đề mới nảy sinh trong xã hội mà chưa có quy định của pháp luật để điều chỉnh

Đồng thời Nghị định còn quy định các quyền và những vụ của công dân được hưởng theo nội dung của Hiến pháp và Luật.

Các vấn đề trong Nghị định được Chính phủ ban hành gồm các nội dung như:

+ Giải thích chi tiết nội dung các điều, khoản, điểm trong các văn bản quy phạm pháp luật như Luật, Nghị quyết Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, pháp lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

+ Triển khai các biện pháp mang tính cụ thể để thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội…

+ Đưa ra các biện pháp cụ thể để tiến hành triển khai nội dung chính sách các lĩnh vực như Kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng, tài chính, ngân sách, văn hóa giáo dục

+ Quy định những vấn đề quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của hai hoặc nhiều bộ, cơ quan ngang bộ

+ Những vấn đề phát sinh nhưng thẩm quyền giải quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng lại chưa được phát triển thành luật thì khi đó sẽ ban hành Nghị quyết để tạm thời khắc phục vấn đề cho đến khi có Luật ra đời.

Cơ quan ban hành nghị định?

Hiện nay theo quy định tại điều 19 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định Chính phủ là chủ thể duy nhất có quyền ban hành ra Nghị định. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở nước ta, trực tiếp quyền hành pháp, dưới Chính phủ còn có các bộ và cơ quan ngang bộ. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ thì có thể thấy Chính phủ là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Nghị định.

Nghị định có hiệu lực khi nào?

– Hiện nay không có bất cứ một điều luật cụ thể nào quy định chung về thời điểm phát sinh hiệu lực của Nghị định

– Theo như phân tích ở nội dung phía trên thì Nghị định được Chính phủ ban hành nhằm triển khai thực hiện hoặc đưa ra các giải pháp đối với những vấn đề thuộc lĩnh vực Kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…. mới phát sinh mà luật chưa có quy định hoặc chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật

– Do vậy, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, cấp bách mà thời điểm phát sinh lực của Nghị định quy định các vấn đề khác nhau là khác nhau

– Trong mỗi Nghị định thì thông thường nội dung của điều cuối cùng trong Nghị định sẽ quy định về thời điểm phát sinh hiệu lực

– Tuy nhiên trong một số trường hợp ngoài lệ, Nghị quyết được ban hành theo thủ tục rút gọn thì ngày phát sinh hiệu lực có thể chính là ngày Nghị định được thông qua hoặc ký ban hành

Ví dụ:

– Trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ, đường sắt được ban hành vào ngày 30/12/2019 thì tại Điều 84 của Nghị định quy định về hiệu lực thi hành là từ ngày 1/1/2020

Nguyên nhân Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành chỉ sau 2 ngày ban hành là để kịp thời khắc phục “chỗ trống” của Nghị định số 46/2016/NĐ-CP

– Trong Nghị định số 76/2019/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động….vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được ban hành ngày 8/10/2019, thì tại điều 16 hiệu lực thi hành sẽ bắt đầu vào ngày 1/12/2019, tức là sau gần 2 tháng ban hành thì văn bản mới có hiệu lực.

Nghị định có phải là văn bản dưới luật không?

Trước tiên phải khẳng định Nghị định do Chính phủ ban hành là văn bản có giá trị pháp lý dưới luật

– Căn cứ vào việc Nghị định được ban hành để nhằm giải thích chi tiết nội dung của Luật, Nghị quyết, pháp lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; triển khai thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội…

Là giải thích, triển khai thực hiện các văn văn quy phạm pháp luật đã được ban hành và phát sinh hiệu lực trước đó

– Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì Nghị định của Chính phủ là văn bản dưới:

+ Hiến pháp do Quốc hội ban hành

+ Luật, Nghị quyết do Quốc hội ban hành

+ Pháp lệnh, Nghị quyết do UBTVQH ban hành

+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

Tác giả

Phạm Kim Oanh

Bà Oanh hiện đang làm việc tại Bộ phận Sở hữu trí tuệ của Công ty Hoàng Phi phụ trách các vấn đề Đăng ký xác lập quyền cho khách hàng trong lĩnh vực sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dáng công nghiệp. Đây là một trong những dịch vụ khó, đòi hỏi khả năng chuyên môn cao của người tư vấn.

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”