Top 6 # Xem Nhiều Nhất Quyết Định Phê Duyệt Kết Quả Lựa Chọn Nhà Thầu Theo Hình Thức Chỉ Định Thầu Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Athena4me.com

Quyết Định Phê Duyệt Kết Quả Lựa Chọn Nhà Thầu

Về việc phê duyệt Gói thầu “Cung cấp, lắp đặt cửa nhôm phòng mổ, phòng hồi sức tại lầu 4 khu N“ kết quả lựa chọn nhà thầu

GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN TỪ DŨ

Căn cứ Luật Đấu Thầu số 43/2013/QH13 của Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIII, Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 26/11/2013;

Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

Căn cứ Thông tư số 58/2016/TT-BTC ngày 19/3/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, Tổ chức chính trị – xã hội, Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp;

Căn cứ Quyết định số 1936/QĐ-BVTD ngày 13/9/2017 về việc phê duyệt dự toán gói thầu “Cung cấp, sửa chữa, lắp đặt cửa nhôm cho hành lang phòng hồi sức tại lầu 4 khu N, khoa Gây mê Hồi sức” của Giám đốc Bệnh viện;

Căn cứ Quyết định số 1937/QĐ-BVTD ngày 13/9/2017 về việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

Căn cứ Biên bản thương thảo hợp đồng ngày 13/9/2017 đã ký giữa Bệnh viện Từ Dũ và Công ty TNHH xây dựng Việt Châu,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu với các nội dung sau:

1. Tên gói thầu: Cung cấp, sửa chữa, lắp đặt cửa nhôm cho hành lang phòng hồi sức tại lầu 4 khu N, khoa Gây mê Hồi sức.

2. Hình thức lựa chọn nhà thầu : Chỉ định thầu rút gọn.

3. Nguồn vốn : Quỹ hoạt động sự nghiệp.

4. Loại hợp đồng : Hợp đồng trọn gói.

5. Thời gian thực hiệnhợp đồng : 45 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng.

6. Nhà thầu trúng thầu : Công ty TNHH xây dựng Việt Châu.

7. Tổng giá trị để ký hợp đồng : 77.009.350 đồng.

Tổng giá trị bằng chữ: Bảy mươi bảy triệu không trăm lẻ chín nghìn ba trăm năm mươi đồng chẵn.

8. Tổng số mặt hàng

* Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Tiêu Đề Quyết Định Phê Duyệt Kết Quả Lựa Chọn Nhà Thầu

Chào luật sư! tôi có vướng mắc mong được phúc đáp như sau : Theo quy định tại Khoản 2 điều 56 nghị định 63/2014/nđ-cp ngày 26 tháng 06 năm 2014, khoản 2 điều 17 thông tư số: 58/2016/tt-btc ngày 29 tháng 03 năm 2016 của bộ tài chính về quy trình chỉ định thầu rút gọn thì sau khi có kết quả thương thảo hợp đồng, chủ đầu tư tiến hành phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu,

tuy nhiên tại cơ quan tôi đang tranh luận tên của quyết định sẽ là quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu (nội dung quyết định có hình thức lựa chọn nhà thầu là chỉ định thầu); hay tên của quyết định là quyết định chỉ định nhà thầu trúng thầu. Xin luật sư tư vấn cho tên quyết định như nào là đúng. ?

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Đấu thầu của Công ty luật Minh Khuê

Luật sư trả lời:

Chào bạn, cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến bộ phận tư vấn pháp luật của luật Minh Khuê, với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin được trả lời như sau:

Khoản 1 điều 56 nghị định số 632014/NĐ-CP quy định như sau :

Điều 56. Quy trình chỉ định thầu rút gọn

1. Đối với gói thầu quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 22 của Luật Đấu thầu, trừ gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước:

Chủ đầu tư hoặc cơ quan trực tiếp có trách nhiệm quản lý gói thầu xác định và giao cho nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm thực hiện ngay gói thầu. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày giao thầu, các bên phải hoàn thiện thủ tục chỉ định thầu bao gồm: Chuẩn bị và gửi dự thảo hợp đồng cho nhà thầu trong đó xác định yêu cầu về phạm vi, nội dung công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện, chất lượng công việc cần đạt được và giá trị tương ứng để thương thảo, hoàn thiện hợp đồng. Trên cơ sở kết quả thương thảo hợp đồng, chủ đầu tư hoặc cơ quan trực tiếp có trách nhiệm quản lý gói thầu phê duyệt kết quả chỉ định thầu và ký kết hợp đồng với nhà thầu được chỉ định thầu. Việc công khai kết quả chỉ định thầu theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 7 và Điểm c Khoản 1 hoặc Điểm b Khoản 2 Điều 8 của Nghị định này.

Vậy trong trường hợp của bạn,văn bản mà người đứng đầu cơ quan bạn ban hành sẽ có tiêu đề : “”Quyết định phê duyệt kết quả chỉ định thầu”

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại, gọi số: để được giải đáp.

Bộ phận tư vấn pháp luật Đấu thầu – Công ty luật Minh Khuê

Bạn thấy nội dung này thực sự hữu ích?

Bạn thấy nội dung này chưa ổn ở đâu?

Thẩm Định Và Phê Duyệt Kế Hoạch Lựa Chọn Nhà Thầu Mới Nhất

Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với từng gói thầu? Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu? Chi phí thực hiện lựa chọn nhà thầu qua mạng? Điều chỉnh một số nội dung trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu? Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu của ban quản lý dự án?

Thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu được Luật đấu thầu 2013 quy định tại Điều 37 như sau:

Điều 37. Thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu

1. Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu:

a) Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu là việc tiến hành kiểm tra, đánh giá các nội dung theo quy định tại các điều 33, 34, 35 và 36 của Luật này;

b) Tổ chức được giao thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu lập báo cáo thẩm định trình người có thẩm quyền phê duyệt;

c) Tổ chức được giao thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu lập báo cáo thẩm định trình người đứng đầu chủ đầu tư hoặc người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với trường hợp gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án.

2. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu:

a) Căn cứ báo cáo thẩm định, người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu bằng văn bản để làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu sau khi dự án, dự toán mua sắm được phê duyệt hoặc đồng thời với quyết định phê duyệt dự án, dự toán mua sắm trong trường hợp đủ điều kiện;

b) Căn cứ báo cáo thẩm định, người đứng đầu chủ đầu tư hoặc người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án.

Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với từng gói thầu theo quy định tại Điều 35 Luật đấu thầu 2013 đó là:

Điều 35. Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với từng gói thầu

Tên gói thầu thể hiện tính chất, nội dung và phạm vi công việc của gói thầu, phù hợp với nội dung nêu trong dự án, dự toán mua sắm. Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt, trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu cần nêu tên thể hiện nội dung cơ bản của từng phần.

a) Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự toán (nếu có) đối với dự án; dự toán mua sắm đối với mua sắm thường xuyên. Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng, phí, lệ phí và thuế. Giá gói thầu được cập nhật trong thời hạn 28 ngày trước ngày mở thầu nếu cần thiết;

c) Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt thì ghi rõ giá ước tính cho từng phần trong giá gói thầu.

Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu; lựa chọn nhà thầu trong nước hay quốc tế.

Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu được tính từ khi phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, được ghi rõ theo tháng hoặc quý trong năm. Trường hợp đấu thầu rộng rãi có áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn, thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu được tính từ khi phát hành hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển.

Trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải xác định rõ loại hợp đồng theo quy định tại Điều 62 của Luật này để làm căn cứ lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; ký kết hợp đồng.

7. Thời gian thực hiện hợp đồng:

Thời gian thực hiện hợp đồng là số ngày tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực đến ngày các bên hoàn thành nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng, trừ thời gian thực hiện nghĩa vụ bảo hành (nếu có).

2. Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu

Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu được quy định tại Điều 36 Luật đấu thầu 2013 như sau:

Điều 36. Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu

a) Chủ đầu tư đối với dự án, bên mời thầu đối với mua sắm thường xuyên có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt;

b) Đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án, trường hợp xác định được chủ đầu tư thì đơn vị thuộc chủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người đứng đầu chủ đầu tư để xem xét, phê duyệt. Trường hợp chưa xác định được chủ đầu tư thì đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người đứng đầu đơn vị mình để xem xét, phê duyệt.

2. Văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu bao gồm những nội dung sau đây:

b) Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu, bao gồm: hoạt động của ban quản lý dự án, tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng, khởi công, khánh thành, trả lãi vay và các công việc khác không áp dụng được các hình thức lựa chọn nhà thầu;

c) Phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu, bao gồm nội dung công việc và giá trị tương ứng hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại các điều 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 và 27 của Luật này. Trong phần này phải nêu rõ cơ sở của việc chia dự án, dự toán mua sắm thành các gói thầu. Đối với từng gói thầu, phải bảo đảm có đủ các nội dung quy định tại Điều 35 của Luật này. Đối với gói thầu không áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, trong văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải nêu rõ lý do áp dụng hình thức lựa chọn khác;

đ) Phần tổng hợp giá trị của các phần công việc quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này. Tổng giá trị của phần này không được vượt tổng mức đầu tư của dự án hoặc dự toán mua sắm được phê duyệt.

3. Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu:

Khi trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải gửi kèm theo bản chụp các tài liệu làm căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo quy định tại Điều 34 của Luật này.

Đấu thầu qua mạng là đấu thầu được thực hiện thông qua việc sử dụng hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Ngoài các nội dung thủ tục thực hiện theo quy định của Luật đấu thầu 2013 và Nghị định 63/2014/NĐ – CP cá nhân, tổ chức thực hiện phải đảm bảo đúng các quy định của Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BKHĐT-BTC có hiệu lực lực từ ngày 01/11/2015.

Theo đó, nếu bên bạn tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng thì các nội dung phải chịu chi phí thực hiện lựa chọn nhà thầu qua mạng bao gồm:

+ Chi phí tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia bao gồm chi phí đăng ký tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (nộp một lần khi đăng ký) và chi phí duy trì tên và dữ liệu của nhà thầu, nhà đầu tư trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (nộp vào Quý I hàng năm, trừ năm thực hiện đăng ký);

+ Đối với nhà thầu, nhà đầu tư đã hoàn thành việc đăng ký tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành thì thanh toán chi phí duy trì tên và dữ liệu của nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia từ năm 2016.

+ Nhà thầu, nhà đầu tư không nộp chi phí duy trì tên và dữ liệu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo đúng thời hạn trên sau khi đã được nhắc nhở nhưng vẫn không nộp thì việc đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia bị xem là hết hiệu lực, khi đó, nhà thầu, nhà đầu tư sẽ không in được bản xác nhận đã đăng ký tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

Lưu ý: Chi phí nộp hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất đối với các gói thầu áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng phải thanh toán chi phí nộp hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất cho Tổ chức vận hành Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

+ Chi phí đăng ký tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (nộp một lần khi đăng ký): 500.000 đồng

+ Chi phí duy trì tên và dữ liệu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (nộp hàng năm, không kể năm thực hiện đăng ký): 500.000 đồng/năm

+ Chi phí nộp hồ sơ dự thầu: 300.000 đồng/gói

+ Chi phí nộp hồ sơ đề xuất: 200.000 đồng/gói

4. Điều chỉnh một số nội dung trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu

Tôi xin hỏi luật sư một trường hợp trong chỉ đỉnh thầu xây lắp như sau: Hình thức: Chỉ định thầu: Trong kế hoạch chỉ định thầu đã được phê duyệt của gói thầu có 02 hạng mục; sau đó 01 hạng mục bị trùng với dự án khác nên chủ đầu tư quyết định không thi công hạng mục đó nữa. Trong hồ sơ yêu cầu không đưa hạng mục đó vào nhưng không phê duyệt lại kế hoạch đấu thầu nên trong hồ sơ đề xuất của bên chỉ định thầu chỉ đưa hạng mục còn lại vào hồ sơ đề xuất. Tôi muốn hỏi luật sư trong trường hợp đó, nhà đầu tư có làm đúng pháp lý không khi trong hồ sơ yêu cầu không đưa hạng mục bị trùng dự án vào. Trân trọng cảm ơn luật sư!

Căn cứ Điều 9 Thông tư 10/2015/TT-BKHĐT quy định như sau:

“Điều 9. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu điều chỉnh, bổ sung

1. Trường hợp cần điều chỉnh một số nội dung thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã được phê duyệt thì chỉ lập, trình duyệt, thẩm định, phê duyệt cho nội dung điều chỉnh này mà không phải lập, trình duyệt, thẩm định, phê duyệt lại cho nội dung khác đã được phê duyệt trước đó. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu điều chỉnh phải được đăng tải trước ngày có thời điểm đóng thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 8 Điều 117 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.

2. Đối với phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu, khi đủ điều kiện để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì chỉ lập, trình duyệt, thẩm định, phê duyệt cho phần công việc này mà không phải lập, trình duyệt, thẩm định, phê duyệt lại cho phần công việc khác đã được phê duyệt trước đó.”

Đối chiếu theo quy định trên vào trường hợp của bạn, trong kế hoạch chỉ định thầu đã được phê duyệt của gói thầu có 02 hạng mục, có 1 hạng mục bị trùng với dự án khác nên chủ đầu tư quyết định không thi công hạng mục này, trong trường hợp này, chỉ cần lập, trình duyệt, thẩm định, phê duyệt cho nội dung của hạng mục bị trùng mà không cần phải lập, trình duyệt, thẩm định, phê duyệt lại cho nội dung khác đã được phê duyệt trước đó.

5. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu của ban quản lý dự án

Xin chào quý công ty! Tôi có câu hỏi muốn hỏi Luật Dương Gia như sau: Tôi có 1 dự án lựa chọn nhà đầu tư do tỉnh quyết định giao cho ban quản lý dự án là bên mời thầu tuy nhiên trong quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư lại thiếu công việc tư vấn lập hồ sơ mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu. Ban quản lý dự án thì không đủ người làm công việc trên nên giao cho đơn vị tư vấn, vậy tôi muốn hỏi phần công việc trên không có trong quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư thì bên mời thầu thuê tư vấn có được không? Và phải làm gì để đủ thủ tục pháp lý, tôi xin cảm ơn.

Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 16/2016/TT-BXD quy định:

“1. Ban QLDA chuyên ngành, khu vực do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện quyết định thành lập theo quy định tại Điều 17, Điều 18 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP là tổ chức sự nghiệp công lập, hoạt động theo cơ chế tự chủ về tài chính, tự bảo đảm chi thường xuyên theo quy định của Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”.

Như vậy, dự án lựa chọn nhà đầu tư do Tỉnh quyết định và giao cho ban quản lý dự án thực hiện thuộc trường hợp ban quản lý dự án chuyên ngành, là tổ chức sự nghiệp công lập, hoạt động theo cơ chế tự chủ về tài chính, tự đảm bảo chi thường xuyên. Việc thành lập ban quản lý dự án để đảm bảo tiến độ dự án được thực hiện theo đúng tiến độ, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển của Bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, kế hoạch đầu tư công trung hạn, chủ trương đầu tư và yêu cầu về tái cơ cấu đầu tư công, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.

Luật sư tư vấn phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu:1900.6568

Căn cứ Khoản 2 Điều 63 Luật xây dựng 2014 và Khoản 3 Điều 17 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về chức năng của ban quản lý chuyên ngành như sau:

– Làm chủ đầu tư một số dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn nhà nước ngoài ngân sách khi được giao. Căn cứ Điều kiện cụ thể của Bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, người quyết định đầu tư xem xét, quyết định giao cho Ban quản lý dự án thực hiện chức năng chủ đầu tư đối với từng dự án cụ thể

– Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật

– Thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư

– Thực hiện các chức năng khác khi được người quyết định thành lập Ban quản lý dự án giao và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án theo quy định tại Điều 8 của Thông tư 16/2016/TT-BXD

– Bàn giao công trình xây dựng hoàn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng hoặc trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng công trình hoàn thành theo yêu cầu của người quyết định đầu tư

– Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và có đủ năng lực để thực hiện trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý các dự án đã được giao.

Theo quy định tại Điều 20 Nghị định 59/2015 /NĐ-CP, trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực không đủ điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thì được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định 59/2015 /NĐ-CP để thực hiện.

Khi tiến hành lựa chọn nhà đầu tư, nguồn nhân lực ban quản lý dự án không đủ để tiến hành tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thì có thể thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện về năng lực để thực hiện phần công việc này.

Quy Trình Chỉ Định Thầu Thông Thường Và Chỉ Định Thầu Rút Gọn ? Cách Thức Lựa Chọn Nhà Thầu ?

A. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TRUNG ƯƠNG 1. Thủ tục đăng ký tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia đối với nhà thầu, nhà đầu tư a) Trình tự thực hiện: LĨNH VỰC ĐẤU THẦU: LỰA CHỌN NHÀ THẦU

– Bước 1: Đăng ký thông tin nhà thầu, nhà đầu tư trên mạng

+ Nhà thầu, nhà đầu tư đăng ký các thông tin của đơn vị mình trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tại địa chỉ http://muasamcong.mpi.gov.vn (Hệ thống);

+ Nhà thầu, nhà đầu tư in đơn đăng ký từ Hệ thống;

– Bước 2: Kiểm tra trạng thái phê duyệt đăng ký nhà thầu, nhà đầu tư trên mạng

– Bước 3: Nhận chứng thư số trên mạng

b) Cách thức thực hiện:

– Bước 4: Đăng ký người sử dụng chứng thư số trên mạng

c) Thành phần hồ sơ:

– Nhà thầu, nhà đầu tư có thể gửi hồ sơ đăng ký theo đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp đến Trung tâm hoặc gửi trên Hệ thống. Trường hợp gửi hồ sơ đăng ký trên Hệ thống thì nhà thầu, nhà đầu tư thực hiện theo Hướng dẫn sử dụng.

– Đơn đăng ký nhà thầu, nhà đầu tư (đã có chữ ký của người đại diện pháp luật và đóng dấu đơn vị);

– Bản chụp Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (đối với hộ kinh doanh cá thể) hoặc các tài liệu tương đương khác;

– Bản chụp Giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước hoặc hộ chiếu của người đại diện hợp pháp của nhà thầu, nhà đầu tư;

e) Cơ quan thực hiện:

– Trường hợp nhà thầu, nhà đầu tư đã đăng ký và có thông tin trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp tại địa chỉ http://dangkykinhdoanh.gov.vn thì không phải nộp các tài liệu nêu trên, trừ đơn đăng ký nhà thầu, nhà đầu tư.

h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm Đấu thầu qua mạng quốc gia – Cục Quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch và Đầu tư

m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Nhà thầu, nhà đầu tư có tên trong danh sách cơ sở dữ liệu nhà thầu, nhà đầu tư được phê duyệt trên Hệ thống, được cấp chứng thư số tham gia đấu thầu qua mạng.

– Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;

– Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

– Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư;

– Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện về đấu thầu mua sắm theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương;

– Thông tư 11/2019/TT-BKHĐT ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng không được hoàn trả;

. Thủ tục thay đổi, bổ sung các thông tin của nhà thầu, nhà đầu tư đăng ký tham gia vào Hệ thống a) Trình tự thực hiện:

– Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT ngày 18 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư.

b) Cách thức thực hiện:

Nhà thầu, nhà đầu tư tự thực hiện thay đổi, bổ sung thông tin theo Hướng dẫn sử dụng trên Hệ thống. Đối với các thông tin không thể tự thay đổi, bổ sung, nhà thầu, nhà đầu tư gửi văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung thông tin đến Trung tâm theo địa chỉ công khai trên Hệ thống về nội dung thông tin cần thay đổi, bổ sung.

c) Thành phần hồ sơ:

Nhà thầu, nhà đầu tư tự thực hiện thay đổi, bổ sung thông tin theo Hướng dẫn sử dụng trên Hệ thống hoặc gửi văn bản đề nghị sửa đổi, bổ sung thông tin đến Trung tâm trực tiếp hoặc qua đường bưu điện .

– Công văn của nhà thầu, nhà đầu tư về việc thay đổi, bổ sung thông tin đăng ký tham gia vào Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;

h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm Đấu thầu qua mạng quốc gia – Cục Quản lý đấu thầu – Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Thông tin của nhà thầu, nhà đầu tư được sửa đổi, bổ sung trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

– Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;

– Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

– Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện về đấu thầu mua sắm theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương;

– Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư;

– Thông tư 11/2019/TT-BKHĐT ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng không được hoàn trả.

a) Trình tự thực hiện b) Cách thức thực hiện:

– Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT ngày 18 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư.

c) Thành phần hồ sơ:

Nhà thầu, nhà đầu tư gửi văn bản đề nghị chấm dứt hoặc tạm ngừng tham gia Hệ thống đến Trung tâm trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

e) Cơ quan thực hiện:

02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận văn bản đề nghị .

g) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm Đấu thầu qua mạng quốc gia, Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Nhà thầu, nhà đầu tư đã có tên trong cơ sở dữ liệu danh sách nhà thầu, nhà đầu tư được phê duyệt trên Hệ thống.

m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Nhà thầu, nhà đầu tư được chấm dứt, tạm ngừng tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

– Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;

– Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

– Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện về đấu thầu mua sắm theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương;

– Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư;

– Thông tư 11/2019/TT-BKHĐT ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng không được hoàn trả;

a) Trình tự thực hiện b) Cách thức thực hiện: c) Thành phần hồ sơ:

– Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT ngày 18 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư.

e) Cơ quan thực hiện:

02 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận văn bản đề nghị.

g) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

Trung tâm Đấu thầu qua mạng quốc gia, Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

h) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

Nhà thầu, nhà đầu tư đã chấm dứt hoặc tạm ngừng tham gia Hệ thống.

m) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Nhà thầu, nhà đầu tư được khôi phục việc tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.

– Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;

– Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;

– Nghị định số 95/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện về đấu thầu mua sắm theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương;

– Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư;

– Thông tư 11/2019/TT-BKHĐT ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng không được hoàn trả;

– Nhà đầu tư lập hồ sơ đề xuất dự án gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư;

– Trực tiếp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư; bằng văn bản.

Hồ sơ đề xuất dự án do nhà đầu tư chuẩn bị bao gồm các nội dung sau đây:

– Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất, bao gồm cam kết chịu mọi chi chí, rủi ro nếu hồ sơ đề xuất dự án không được chấp thuận;

– Nội dung đề xuất dự án đầu tư gồm: Tên dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, sơ bộ tổng chi phí thực hiện dự án, vốn đầu tư, phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư; phân tích hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

– Hồ sơ về tư cách pháp lý, năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư;

d) Số bộ hồ sơ: 01

– Đề xuất nhu cầu sử dụng đất;

– Các tài liệu cần thiết khác để giải trình hồ sơ đề xuất dự án (nếu có).

Lệ phí (nếu có và văn bản quy định về phí, lệ phí): không có.

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục (nếu có): không có

– Luật Đầu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;

– Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư;

– Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT ngày 18 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư.

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: để được giải đáp.

Bộ phận tư vấn pháp luật Đấu thầu – Công ty luật Minh Khuê