Top 6 # Xem Nhiều Nhất Quyết Định Hành Chính Thuế Là Gì Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Thủ Tục Hành Chính Thuế Là Gì

Bãi Bỏ 45 Thủ Tục Hành Chính Thuế, Thủ Tục Hành Chính Thuế Là Gì, Thủ Tục Hành Chính Thuế, Thủ Tục Hành Chính Về Thuế, Thủ Tục Hành Chính Thuế 2015, Bộ Thủ Tục Hành Chính Thuế 2015, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế, Thuế Trong Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế Là Gì, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, ý Nghĩa Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Thuế, Thông Tư Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Không Ký Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Hóa Đơn, Mẫu Khiếu Nại Quyết Định Hành Chính Thuế, Tiểu Luận Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Về Thuế Trong Lĩnh Vực Y Tế, Dự Thảo Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Hóa Đơn, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế, Hướng Dẫn Thực Hành Lập Sổ Sách Kế Toán Báo Cáo Tài Chính Và Báo Cáo Thuế Gtgt Trên Excel, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Xuất Khẩu Thuế Nhập Khẩu, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Báo Cáo Thuế, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Khai Báo Thuế, Bài Tập Thực Hành Kê Khai Thuế Có Đáp án, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Giá Trị Gia Tăng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thuế Giá Trị Gia Tăng, Hướng Dẫn Thực Hành Khai Báo Thuế, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Quản Lý Thuế, Bài Tập Thực Hành Kê Khai Thuế Gtgt, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Thu Nhập Cá Nhân, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt, Các Hành Vi Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Dược Và Mức Xử Phạt, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường Của Bộ Tài Nguyên Môi Trườn, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Quyết Định Số 3660/qĐ-ubnd Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017., Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của , Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Quy Trình Xây Dựng Và Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính, Hướng Dẫn Thực Hành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Sử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thi Hành án Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Luật Thuế Giá Trị Gia Tăng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Quản Lý Thuế 2013, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thuế Gtgt, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Luật Quản Lý Thuế, Báo Cáo Thuế Báo Cáo Tài Chính, Báo Cáo Tài Chính Thuế, Báo Cáo Thuế Và Báo Cáo Tài Chính, Tình Hình Ban Hành Văn Bản Hành Chính ở Địa Phương, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Thi Hành Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2019, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thuế Xuất Nhập Khẩu, Báo Cáo Tài Chính Nộp Cơ Quan Thuế, Chính Sách ân Hạn Thuế, Báo Cáo Tài Chính Gửi Cơ Quan Thuế, Một Số Chính Sách Thuế Mới, Chính Sách Thuế Đối Với ô Tô, Chính Sách Thuế ô Tô, Mẫu Hóa Đơn Dịch Vụ Cho Thuê Tài Chính, Báo Cáo Thuế Khác Báo Cáo Tài Chính, Bảo Hiểm Cho Thuê Tài Chính, Quyết Định 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Tr, Định Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong, Cải Cách Hành Chính Ngành Tài Chính: Thành Tựu 2017 – Kế Hoạch 2018, Quyết Định 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Quyết Định Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị, Quyết Định 438 Của Tổng Cục Chính Trị Trong Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị , Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, Tờ Khai Đăng Ký Thuế Mẫu 01/Đk-tncn Ban Hành Kèm Theo Tt84/2008/tt-btc, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thuế Xuất Nhập Khẩu 2005, Quyết Định Số 438 Ngày 21/3/2016của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong , Quyết Định Số 438 Ngày 21/3/2016của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong, Ai Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Đơn Khởi Kiện Hành Vi Hành Chính, Tiểu Luận Thủ Tục Hành Chính Thi Hành án Dân Sự, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tài Chính Công Hướng Tới Gfmis, Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị …, Biên Bản Điều Chỉnh Hóa Đơn Sai Mã Số Thuế, Sổ Tay Và Chính Sách Thuế Việt Nam, Chính Sách Thuế 2014, Mẫu Công Văn Hỏi Về Chính Sách Thuế, Chính Sách Thuế Từ 1/7/2013, Chính Sách Thuế ô Tô ở Việt Nam, Chính Sách Thuế 2013, Chính Sách Hoàn Thuế, Chính Sách Thuế 2015, Tờ Khai Quyết Toán Thuế Mẫu Số 02/qtt-tncn Ban Hành Kèm Theo Thông Tư Số 92/2015/tt-btc,

Bãi Bỏ 45 Thủ Tục Hành Chính Thuế, Thủ Tục Hành Chính Thuế Là Gì, Thủ Tục Hành Chính Thuế, Thủ Tục Hành Chính Về Thuế, Thủ Tục Hành Chính Thuế 2015, Bộ Thủ Tục Hành Chính Thuế 2015, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế, Thuế Trong Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế Là Gì, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, ý Nghĩa Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Thuế, Thông Tư Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Không Ký Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Hóa Đơn, Mẫu Khiếu Nại Quyết Định Hành Chính Thuế, Tiểu Luận Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Về Thuế Trong Lĩnh Vực Y Tế, Dự Thảo Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Hóa Đơn, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế, Hướng Dẫn Thực Hành Lập Sổ Sách Kế Toán Báo Cáo Tài Chính Và Báo Cáo Thuế Gtgt Trên Excel, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Xuất Khẩu Thuế Nhập Khẩu, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Báo Cáo Thuế, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Khai Báo Thuế, Bài Tập Thực Hành Kê Khai Thuế Có Đáp án, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Giá Trị Gia Tăng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thuế Giá Trị Gia Tăng, Hướng Dẫn Thực Hành Khai Báo Thuế, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Quản Lý Thuế, Bài Tập Thực Hành Kê Khai Thuế Gtgt, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Thu Nhập Cá Nhân, Hướng Dẫn Thi Hành Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt, Các Hành Vi Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Dược Và Mức Xử Phạt, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường Của Bộ Tài Nguyên Môi Trườn, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Quyết Định Số 3660/qĐ-ubnd Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017., Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của , Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Quy Trình Xây Dựng Và Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính, Hướng Dẫn Thực Hành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Sử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thi Hành án Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Luật Thuế Giá Trị Gia Tăng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Quản Lý Thuế 2013,

Quyết Định Hành Chính Là Gì? Đặc Điểm Của Quyết Định Hành Chính?

Quyết định hành chính là gì? Phân tích khái niệm, đặc điểm và phân loại các quyết định hành chính?

Quyết định hành chính là một dạng cụ thể của quyết định pháp luật do chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm đề ra các chủ trương, chỉnh sách, các quy tắc xử sự chung hay giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quả trình quản lý hành chính nhà nước.

Trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước, để điều khiển hành vi của đối tượng quản lý, chủ thể quản lý phải sử dụng các phương tiện chuyển tải mệnh lệnh của mình đến đối tượng quản lý. Cách thức chuyển tải mệnh lệnh của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý rất đa dạng, nó phụ thuộc vào nội dung của mệnh lệnh cũng như đối tượng phải thực hiện mệnh lệnh đó. Các mệnh lệnh của chủ thể quản lý có thể được thể hiện thông qua lời nói, hành động hoặc dưới dạng viết (văn bản), và đối tượng quản lý phải có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh của chủ thể quản lý. Các mệnh lệnh được thế hiện dưới hình thức văn bản – quyết định hành chính được thực hiện phổ biến và quan trọng nhất.

Thuật ngữ “quyết định” theo nghĩa chung có nghĩa là sự giải quyết, phán quyết hay sự phân xử một vấn đề nào đó. Trong quản lý hành chính, chủ thể quản lý khi tiến hành hoạt động quản lý hay nói cách khác là để giải quyết các công việc phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước phải đưa ra các quyết định của mình. Các quyết định này có thể là sự giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nào đó cũng có thể là sự phân xử hay phán quyết của chủ thể có thẩm quyền đối với các đối tượng quản lý. Theo nghĩa này, thì quyết định hành chính là cách thức giải quyết công việc của chủ thể quản lý và nó có thể được thể hiện dưới hình thức viết hoặc các hình thức khác như là lời nói hoặc hành vi.

Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, 2011 thì thuật ngữ quyết định quản lý được định nghĩa là: “Chủ trương, chính sách, chương trình hành động do chủ thể quản lý (người lãnh đạo cơ quan quản lý) định ra mà đối tượng quản lý phải thực hiện để giải quyết một vấn đề của hệ thống quản lý, trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của đối tượng bị quản lý và phân tích các thông tin về hiện tượng của hệ thống. Là khâu mấu chốt trong quá trình quản lý và mở đầu cho quy trình quản lý.”

Như vậy, theo định nghĩa này thì quyết định quản lý được xem là chủ trương, chính sách hay chương trình hành động do chủ thể quản lý định ra mà đối tượng quản lý phải thực hiện nhằm đạt được mục tiêu chung của hoạt động quản lý. Chủ thể quản lý không tùy tiện đưa ra các chủ trương, chính sách mà phải tuân thủ các quy luật vận động khách quan của đối tượng quản lý để các chính sách, chủ trương này đảm bảo hiệu quả một cách tốt nhất. Bất kỳ chủ thể quản lý nào cũng có quyền đưa ra các quyết định quản lý ví dụ như giám đốc công ty hay người đứng đầu một tổ chức. Như vậy, khi tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước thì chủ thể quản lý có quyền ban hành các quyết định quản lý.

Tuy nhiên, hoạt động quản lý hành chính là hoạt động do chủ thể có thẩm quyền, nhân danh nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước thực hiện nên các quyết định quản lý do các chủ thể này ban hành có phạm vi khái niệm hẹp hơn so với khái niệm quyết định quản lý nói chung nghĩa là không phải tất cả các quyết định quản lý đều là quyết định quản lý hành chính nhà nước.

Quyết định quản lý hành chính nhà nước phải do chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành và có nội dung là đề ra các chủ trương, chính sách hay giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước. Quyết định quản lý hành chính phải đảm bảo tính quyền lực nhà nước và tính pháp lý. Như vậy, quyết định quản lý hành chính nhà nước là một dạng cụ thể của quyết định pháp luật và nó có thể là các quyết định quy phạm hoặc các quyết định cá biệt.

Tuy nhiên, theo Luật Khiếu nại năm 2011 thì khái niệm quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính. Theo quy định này, thì khái niệm quyết định hành chính chỉ là những quyết định cá biệt được chủ thể quản lý ban hành khi giải quyết các công việc cụ thể trong quá trình quản lý. Như vậy, cần làm rõ khái niệm quyết định quản lý, quyết định quản lý hành chính nhà nước và quyết định hành chính. Khái niệm quyết định hành chính được định nghĩa trong Luật Khiếu nại năm 2011 là một khái niệm hẹp bởi vì nó giới hạn đối tượng của khiếu nại, tố cáo chỉ là các quyết định hành chính cá biệt. Tuy nhiên, khi tiến hành hoạt động quản lý nói chung và hoạt động quản lý hành chính nhà nước nói riêng, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước cần ban hành chủ trương, chính sách hay các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với đối tượng quản lý do đó, các quyết định này mang tính quy phạm hay còn gọi là các văn bản quy phạm pháp luật. Do đó, dưới góc độ quản lý hành chính nhà nước, khái niệm quyết định quản lý hành chính hay gọi chung là quyết định hành chính là khái niệm rộng hơn nó bao gồm cả quyết định quy phạm và quyết định cá biệt.

2. Đặc điểm của quyết định hành chính

Quyết định hành chính có những đặc điểm sau:

2.1. Quyết định hành chính là quyết định pháp luật

Đặc điểm này để phân biệt quyết định hành chính với các quyết định quản lý nói chung. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động do các chủ thể có thẩm quyền nhân danh Nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước tiến hành, do đó chỉ có chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định mới có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính (tính pháp lý), bên cạnh đó, quản lý hành chính có đặc trưng là mệnh lệnh phục tùng nên các quyết định hành chính phải được đảm bảo thực hiện trên thực tế bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước (tính quyền lực nhà nước). Còn các quyết định quản lý do các chủ thể khác ban hành vi dụ như giám đốc công ty tư nhân không được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước và không thể hiện tính quyền lực nhà nước.

2.2. Quyết định hành chính cỏ tỉnh dưới luật

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước còn gọi là hoạt động chấp hành – điều hành. Do đó, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước khi tiến hành các hoạt động quản lý hành chính đều phải tuân thủ Hiến pháp và các văn bản luật, pháp lệnh do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành. Tính chất chấp hành – điều hành được thế hiện trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước đó là các văn bản do chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành có nội dung là giải thích, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản luật và pháp lệnh do đó nó có hiệu lực thấp hơn luật. Các quyết định có nội dung trái với quy định của luật, pháp lệnh đều bị xem là quyết định trái pháp luật.

2.3. Quyết định hành chính do chủ thể cỏ thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước ban hành

Khi tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước, chủ thể quản lý phải ban hành quyết định hành chính để đưa ra các mệnh lệnh, chỉ thị, chủ trương, chính sách, hay giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quản lý. Các quyết định này là một dạng cụ thể của quyết định pháp luật mang tính quyền lực và tính pháp lý, do đó phải được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền theo pháp luật quy định.

2.4. Quyết định hành chính được ban hành theo thủ tục hành chính

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện theo thủ tục hành chính. Hoạt động ban hành quyết định hành chính cũng là một trong các hoạt động quản lý hành chính nhà nước vì vậy nó cũng phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định do pháp luật quy định. Tuy nhiên, quyết định hành chính do nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành, và thế hiện dưới nhiều hình thức tên gọi khác nhau, nên trình tự thủ tục ban hành các loại quyết định hành chính cũng khác nhau.

Ví dụ, trình tự ban hành nghị định của Chính phủ được thực hiện khác với trình tự ban hành quyết định của Ủy ban nhân dân các cấp.

2.5. Quyết định hành chính có hình thức và nội dung phong phú

Đây là một đặc điểm để phân biệt quyết định hành chính với các loại quyết định pháp luật khác như quyết định lập pháp hay quyết định tư pháp. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước do nhiều chủ thể có thẩm quyền thực hiện và diễn ra trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Nội dung của quyết định hành chính không chỉ là việc hướng dẫn, giải thích các văn bản luật, pháp lệnh mà còn đề ra các chủ trương, chính sách hay giải quyết các công việc cụ thế phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước. Xuất phát từ mỗi nội dung công việc cụ thể cần quản lý mà quyết định hành chính được thể hiện dưới các hình thức tên gọi khác nhau theo quy định của pháp luật như nghị định, quyết định hay chỉ thị v.v…

Tóm lại, quyết định hành chính chỉ do các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục hành chính và được thể hiện dưới nhiều hình thức, tên gọi khác nhau, có nội dung gắn liền với hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Nó là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý tiến hành hoạt động quản lý. Hiệu quả và hiệu lực của ngành quản lý phần lớn phụ thuộc vào quyết định hành chính. Quyết định hành chính phải bảo đảm các yêu cầu của một quyết định pháp luật nói chung (tính hợp pháp) và phải phù hợp với nội dung cần quản lý, có tính khả thi để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn quản lý hành chính nhà nước.

3. Các loại quyết định hành chính

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước hay còn gọi là hoạt động chấp hành – điều hành được thực hiện trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Hơn nữa, các hoạt động này do nhiều chủ thể quản lý thực hiện hàng ngày, hàng giờ nên các quyết định hành chính có nội dung rất phong phú, đa dạng và có số lượng lớn.

Việc phân loại các quyết định hành chính chỉ mang tính chất tương đối và phụ thuộc vào các tiêu chí phân loại.

3.1. Căn cứ vào tính chất pháp lý:

Theo căn cứ này thì có thể chia quyết định hành chính thành 03 loại:

a) Quyết định chủ đạo

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước không chỉ là hoạt động hướng dẫn, giải thích các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước mà xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của quản lý hành chính nhà nước, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền đặt ra các chủ trương, chính sách mang tính định hướng, giải pháp trong quản lý hành chính nhà nước.

b) Quyết định quy phạm

Quyết định quy phạm là văn bản có nội dung chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung (quy phạm pháp luật) để áp dụng chung đối với các đối tượng quản lý. Quyết định quy phạm được các chủ thể có thẩm quyền ban hành chủ yếu nhằm hướng dẫn thi hành các văn bản luật, pháp lệnh của cơ quan quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, quyết định quy phạm còn được ban hành trong trường hợp khi có những vấn đề xã hội mới nảy sinh hoặc chưa có các văn bản luật, pháp lệnh quy định.

c) Quyết định cá biệt

Để giải quyết các công việc cụ thể, phát sinh hàng ngày trong quá trình quản lý hành chính nhà nước, chủ thể có thẩm quyền cần phải căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành và xem xét nội dung vụ việc phát sinh trên thực tế đưa ra các giải pháp, quyết định cụ thể đối với từng vụ việc, từng đối tượng quản lý. Các giải pháp này cần phải được ghi nhận dưới hình thức văn bản và phải được bảo đảm thi hành trong thực tiễn. Dó đó, quyết định cá biệt là một dạng cụ thế của quyết định pháp luật (văn bản áp dụng quy phạm pháp luật) do chủ thể có thẩm quyền ban hành nhằm giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong thực tiễn quản lý, hiệu lực của văn bản này sẽ chấm dứt sau khi được thực hiện trên thực tế.

Quyết định cá biệt là căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của đối tượng quản lý, nó có thể trực tiếp xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của đối tượng quản lý. ví dụ như quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức.

Quyết định cá biệt có đặc trưng là áp dụng một lần, với một hay một số đối tượng quản lý cụ thể và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước.

3.2. Căn cứ vào chủ thể ban hành

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được chia thành 03 nhóm chính, dựa vào cách chia nhóm này để phân loại các quyết định hành chính như sau:

a) Quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành

Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể quan trọng, chủ yếu nhất trong quản lý hành chính nhà nước, do đó hầu hết các quyết định hành chính đều do cơ quan hành chính nhà nước ban hành và có nội dung rất phong phú, đa dạng. Quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành có thể là quyết định chủ đạo, quyết định quy phạm và quyết định cá biệt. Pháp luật quy định cụ thế về thẩm quyền ban hành quyết định hành chính của cơ quan hành chính nhà nước.

b) Quyết định hành chính do các cơ quan nhà nước khác ban hành

Các cơ quan nhà nước khác như Văn phòng Quốc hội, Tòa án và Viện kiểm sát cũng thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực công tác tổ chức nội bộ. Dó đó, các cơ quan này cũng có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính để tiến hành hoạt động quản lý.

c) Quyết định hành chính do cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền ban hành

Chủ thể quản lý hành chính nhà nước không chỉ là các cơ quan nhà nước mà còn bao gồm cả các cá nhân, tổ chức được Nhà nước trao quyền trong những trường hợp cụ thể nhất định theo quy định của pháp luật. Do đó, các chủ thể này khi tiến hành hoạt động quản lý cũng có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính. Các quyết định hành chính do chủ thể này ban hành là các quyết định hành chính cá biệt, ví dụ như quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính của người chỉ huy máy bay, tầu biển khi máy bay tầu biển rời khỏi sân bay, bến cảng.

d) Quyết định hành chính liên tịch

Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước không chỉ thực hiện hoạt động quản lý một cách độc lập mà còn có sự phối hợp để hoạt động quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng hay quản lý liên ngành. Khi kết hợp thực hiện hoạt động quản lý, các chủ thể này cũng có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính. Các quyết định này thường là các thông tư liên tịch giữa các bộ, cơ quan ngang bộ hay giữa các bộ với các tổ chức chính trị xã hội.

3.3. Căn cứ vào hình thức tên gọi

Tên gọi của quyết định hành chính cũng có thể được xem là một trong các tiêu chí để phân loại quyết định hành chính. Theo quy định của pháp luật hiện hành, mỗi loại văn bản pháp luật được thể hiện dưới một hình thức tên gọi nhất định và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Ví dụ như nghị định chỉ do Chính phủ có thẩm quyền ban hành.

Cưỡng Chế Thi Hành Quyết Định Hành Chính Thuế

1. Các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế đối với người nộp thuế:

a) Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế đã quá 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế theo quy định; quá thời hạn gia hạn nộp thuế.

b) Người nộp thuế còn nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn.

c) Quá thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế mà người nộp thuế không chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế. Trường hợp, quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuếcó thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày mà người nộp thuế không chấp hành quyết định xử phạt theo thời hạn ghi trên quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế (trừ trường hợp được hoãn hoặc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt).

2. Tổ chức tín dụng không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và Luật xử lý vi phạm hành chính.

4. Kho bạc Nhà nước không thực hiện việc trích tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế vào ngân sách nhà nước theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan thuế.

6. Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt đến thời hạn áp dụng biện pháp cưỡng chế thuế thuộc đối tượng được cơ quan thuế ra quyết định cho nộp dần tiền nợ thuế, tiền phạt theo quy định tại Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế và Điều 79 Luật xử lý vi phạm hành chính thì chưa áp dụng biện pháp cưỡng chế trong thời gian được nộp dần tiền nợ thuế, tiền phạt.

Văn Bản Hành Chính Là Gì?

Khái niệm văn bản hành chính

Văn bản hành chính là loại văn bản ta thường gặp trong cuộc sống hằng ngày ví dụ quyết định nâng lương, quyết định kỷ luật hoặc giấy mời họp, thông báo…… Vậy văn bản hành chính là gì?

Định nghĩa văn bản hành chính

1. Văn bản hành chính là gì?

Văn bản pháp luật (VBPL) do những chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức theo pháp luật quy định, có nội dung là ý chí của nhà nước, mang tính bắt buộc và được đảm bảo bằng quyền lực của nhà nước.

Văn bản pháp luật bao gồm ba nhóm văn bản là văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. Mỗi nhóm trong hệ thống VBPL còn có một số nét đặc thù về nội dung, tính chất và vai trò trong quản lý nhà nước.

2. Phân loại văn bản hành chính

Văn bản hành chính được chia thành 2 loại chính sau:

Văn bản hành chính cá biệt là phương tiện thể hiện các quyết định quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định chung, quyết định quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc quy định quy phạm của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể. Bao gồm:

Quyết định cá biệt;

Chỉ thị cá biệt;

Nghị quyết cá biệt.

Ví dụ: Quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức; Chỉ thị về phát động thi đua, biểu dương người tốt việc tốt,…

Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức. Hệ thống loại văn bản này rất đa dạng và phức tạp, có thể phân thành 2 loại chính:

Văn bản không có tên loại: Công văn là văn bản dùng để giao dịch về công việc giữa các cơ quan đoàn thể. Đối với loại văn bản này thì ở đầu văn bản không thể hiện tên loại văn bản. Đây cũng là cách để phân biệt công văn với loại văn bản hành chính khác.

Ví dụ: Công văn đôn đốc, công văn trả lời, công văn mời họp, công văn giải thích, công văn yêu cầu, công văn kiến nghị, công văn chất vấn.

Văn bản có tên gọi: Thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm,…) các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…). Những văn bản loại này thường thể hiện loại tên gọi cụ thể. Ví dụ:

Báo cáo: Dùng để trình bày cho rõ tình hình hay sự việc. Ví dụ: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo năm, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề, báo cáo hội nghị;

Biên bản: Bản ghi chép lại những gì đã xảy ra hoặc tình trạng của một sự việc để làm chứng về sau. Ví dụ: biên bản hội nghị, biên bản nghiệm thu, biên bản hợp đồng, biên bản bàn giao.

Văn bản hành chính có vai trò chủ yếu là cụ thể hóa văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ cho quá trình quản lý hành chính nhà nước và thông tin pháp luật.

Chúng ta cần phải phân biệt rõ ràng văn bản hành chính với văn bản quy phạm pháp luật. Theo đó, văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, được quy định cụ thể tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.

3. Đặc điểm của văn bản hành chính

Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết

Văn bản hành chính cần có những nội dung sau:

Quốc hiệu và tiêu ngữ

Địa điểm và ngày tháng làm văn bản

Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản

Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản

Nội dung thông báo , đề nghị báo cáo

Chữ kí và họ tên người gửi văn bản