Top 7 # Xem Nhiều Nhất Quyết Định Chấm Dứt Hợp Đồng Làm Việc Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Quy Định Về Chấm Dứt Hợp Đồng Làm Việc Của Viên Chức

21/08/2020

Nguyễn Ngọc Ánh

Nhắc đến viên chức chúng ta thường nghĩ đến những người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập và hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, không phải những người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập đều là viên chức mà phải được tuyển dụng theo đúng quy định của Luật Viên chức, đáp ứng tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực, ngành nghề nhất định. Luật sư sẽ tư vấn rõ hơn về vấn đề này.

– Tư vấn về các nguyên tắc tuyển dụng của viên chức.

– Giải đáp thắc mắc các loại hợp đồng làm việc theo quy định của luật viên chức.

– Tư vấn về chế độ tập sự, trường hợp biệt phái viên chức

– Tư vấn chế độ thôi việc, hưu trí của viên chức.

2. Quy định về chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức.

Câu hỏi: Tôi có những thắc mắc muốn nhờ luật Minh Gia tư vấn về chấm dứt hợp đồng làm việc như sau: Tôi là một bác sĩ thi đỗ viên chức và vào công tác tại một bệnh viện tỉnh. Tại đây tôi có ký một hợp đồng lao động có thời hạn từ ngày 1/12/2015 đến ngày 30/11/2016 gọi là ký hợp đồng cho thời gian tập sự, sau khí hết hợp đồng này thì theo bình thường tôi sẽ ký một hợp đồng lao động không xác định thời hạn,

Tôi vừa báo cáo xong tập sự vào ngày 30/09/2016, vậy nếu khi hết hợp đồng kia thì tôi có được phép thôi việc tại cơ quan này không ? và khi đó nghỉ có phải là nghỉ đúng luật không?

Câu hỏi thứ nhất: Hết hạn hợp đồng làm việc có buộc phải tiếp tục ký kết HĐ mới không?

Điều 25 Luật viên chức 2010 quy định các loại hợp đồng làm việc:

“1. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Hợp đồng làm việc xác định thời hạn áp dụng đối với người trúng tuyển vào viên chức, trừ trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này.2. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn áp dụng đối với trường hợp đã thực hiện xong hợp đồng làm việc xác định thời hạn và trường hợp cán bộ, công chức chuyển thành viên chức theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này”.

Khoản 5 Điều 3 Luật viên chức 2010 giải thích:

Với thông tin bạn cung cấp thì giữa bạn và đơn vị ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn 12 tháng, thời gian tập sự là 12 tháng. Xuất phát từ bản chất của hợp đồng nhằm thể hiện sự thỏa thuận của các bên trên cơ sở tự nguyện nên khi hợp đồng làm việc trên hết hạn thì bạn có quyền tiếp tục ký kết hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc.

Điều 36 BLLĐ 2012 quy định các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này”.

Vậy, bạn có quyền gửi đơn tới người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trên để cá nhân này nắm bắt kịp thời ý muốn không tiếp tục ký kết hợp đồng làm việc mới và có câu trả lời giải quyết khúc mắc, đáp ứng yêu cầu của bạn.

Câu hỏi thứ hai: Quy định của pháp luật về chấm dứt hợp đồng làm việc?

Điều 38 Nghị định 29/2012/NĐ – CP quy định giải quyết thôi việc cho viên chức:

“1. Viên chức được giải quyết thôi việc trong các trường hợp sau:a) Viên chức có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản;b) Viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 29 Luật viên chức;2. Viên chức chưa được giải quyết thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp sau:a) Đang bị xem xét xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự;b) Chưa làm việc đủ thời gian cam kết với đơn vị sự nghiệp công lập khi được cử đi đào tạo hoặc khi được xét tuyển;c) Chưa hoàn thành việc thanh toán các khoản tiền, tài sản thuộc trách nhiệm của viên chức đối với đơn vị sự nghiệp công lập;d) Do yêu cầu công tác và chưa bố trí được người thay thế.3. Thủ tục giải quyết thôi việca) Viên chức có nguyện vọng thôi việc có văn bản gửi người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.b) Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, nếu đồng ý cho viên chức thôi việc thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập ra quyết định chấm dứt hợp đồng làm việc; nếu không đồng ý cho viên chức thôi việc thì trả lời viên chức bằng văn bản và nêu rõ lý do theo quy định tại Khoản 2 Điều này.c) Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều này và đồng thời giải quyết chế độ thôi việc cho viên chức theo quy định tại Nghị định này.”

Trường hợp viên chức muốn chấm dứt HĐ làm việc trước thời hạn đúng quy định của pháp luật buộc phải căn cứ vào một trong hai trường hợp sau:

Thứ nhất, viên chức có đơn tự nguyện xin thôi việc và gửi trực tiếp tới cá nhân có thẩm quyền giải quyết. Khi tiếp nhận đơn, nếu viên chức không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 38 Nghị định 29/2012/NĐ – CP và đồng ý thì trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận thì người đứng đầu đơn vị ra quyết định chấm dứt hợp đồng hoặc trả lời bằng văn bản cho NLĐ lý do không đống ý.

Vậy, bạn có quyền gửi đơn tự nguyện xin thôi việc tới người đứng đầu đơn vị để được giải quyết.

Thứ hai, việc chức đơn phương chấm dứt theo quy định tại Khoản 4, Khoàn 5 Điều 29 Luật viên chức 2010:

Điều 29. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc

“…4. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.5. Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:a) Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc;b) Không được trả lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc;c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;đ) Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;e) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục”.

Do các bên ký kết HĐLV xác định thời hạn nên muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng đúng Luật thì bạn phải thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 29 nêu trên. Trường hợp không có căn cứ đơn phương, mặc dù báo trước 45 ngày vẫn xác định là đơn phương trái quy định và phải thực hiện các nghĩa vụ sau:

Điều 43 BLLĐ 2012 quy định nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

“1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này”.Câu hỏi thứ ba: Về điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức theo Luật viên chức 2010?

Điều 22. Điều kiện đăng ký dự tuyển

“1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:a) Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;b) Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật;c) Có đơn đăng ký dự tuyển;d) Có lý lịch rõ ràng;đ) Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm;e) Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;g) Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác định nhưng không được trái với quy định của pháp luật.2. Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức:a) Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng”.

Trường hợp viên chức đơn phương chấm dứt HĐ làm việc không phải là căn cứ hạn chế quyền đăng ký thi tuyển. Vậy, nếu kết quả thi tuyển phù hợp với yêu cầu đặt ra thì đơn vị sự nghiệp có nghĩa vụ phải gửi thông báo trúng tuyển, và tiến hành ký kết hợp đồng làm việc mới.

Câu hỏi thứ 2 – Làm việc tại đơn vị sự nghiệp là viên chức hay người lao động?

E hiện đang công tác tại ban quản lý dự án các công trình xây dựng huyện, e vào lam nam 2014 ky họp đồng 1 năm, năm 2015 e ký họp đồng dài hạn, vị trí việc làm là kế toán hưởng lương bằng đại học. Cơ quan e la đơn vị sự nghiệp được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự thu 100%, vậy e la viên chức hay người lao động? E đang trong thời gian nghỉ thai sản nhưng cơ quan có dự kiến cắt họp đồng với e, vậy cơ quan chấm dứt họp đồng với e thời gian nào là đúng? Cảm ơn!

Trả lời: Đối với yêu cầu hỗ trợ của chị chúng tôi tư vấn như sau:

Điều 2. Viên chức – Luật viên chức 2010 quy định như sau:Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Căn cứ quy định trên, nếu chị là viên chức thì chị sẽ phải trải qua kỳ thi tuyển viên chức hoặc xét tuyển viên chức, sau khi kết thúc thời gian tập sự chị sẽ được ký hợp đồng làm việc.

Trường hợp chị được đơn vị ký Hợp đồng lao động xác định thời hạn 1 năm sau đó là hợp động lao động không xác định thời hạn, thì chị là người lao động làm việc theo HĐLĐ tại đơn vị sự nghiệp công lập.

Về vấn đề chấm dứt hợp đồng khi chị đang trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, dù chị là người lao động hay viện chức thì khi đơn vị muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng với chị đều phải có căn cứ theo quy định của pháp luật. Nếu đơn vi đơn phương chấm dứt hợp đồng với chị mà không tuân thủ các điều kiện mà pháp luật yêu cầu thì đơn vị có thể sẽ phải bồi thường cho chị về hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc trái pháp luật.

Cụ thể, chị tham khảo bài viết có nội dung tương tự như sau:

Mẫu Thông Báo Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Mới Nhất 2022? Mẫu Thông Báo Chấm Dứt Hợp Đồng Làm Việc, Thử Việc?

Mẫu thông báo chấm dứt hợp đồng lao động? Mẫu thông báo chấm dứt hợp đồng làm việc? Các lưu ý khi soạn thông báo chấm dứt hợp đồng lao động, thử việc? Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động? Thông báo thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động? Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động?

Khi muốn đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, làm việc với nhân viên thì những người sử dụng lao động hay người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập phải thoả mãn không chỉ các điều kiện về nội dung, tức là những lý do để được đơn phương chấm dứt hợp đồng đúng luật thì còn phải đảm bảo thời hạn báo trước mới được ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, làm việc.

Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu mẫu thông báo chấm dứt hợp đồng lao động, làm việc. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568 để được tư vấn – hỗ trợ!

Theo đó, thời hạn báo trước đối với hợp đồng lao động, làm việc như sau:

Đối với hợp đồng làm việc thì trừ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc vì bị buộc thôi việc, các trường hợp còn lại, đơn vị sự nghiệp công lập phải báo cho viên chức biết ít nhất 45 ngày với hợp đồng làm việc không xác định thời hạn hoặc 30 ngày với hợp đồng làm việc xác định thời hạn.

Đối với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động ít nhất:

– 45 ngày với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.

– 30 ngày với hợp đồng lao động xác định thời hạn.

– 03 ngày làm việc với trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị và với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

Do đó, Luật Dương Gia gửi cho bạn mẫu thông báo chấm dứt hợp đồng lao động, làm việc mới nhất để bạn tham khảo như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Căn cứ Bộ luật lao động được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Hợp đồng lao động số… được ký kết vào ngày …/…/… (sau đây gọi là “Hợp đồng”) giữa công ty …với ông/bà …(sau đây gọi là “Người lao động”),

Công ty xin thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với ông/bà …

Trước khi hợp đồng lao động hết hiệu lực, người lao động có nghĩa vụ bàn giao lại toàn bộ tài sản, hồ sơ, tài liệu, công việc đã và đang làm cho Phòng … tiếp nhận công việc.

Đề nghị người lao động thực hiện theo đúng pháp luật và sự hướng dẫn của công ty trong thời gian chuyển tiếp.

– Ông/bà: …(thực hiện); (Ký và đóng dấu)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Căn cứ Luật viên chức được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010;

Căn cứ Hợp đồng làm việc … số… được ký kết vào ngày …/…/… (sau đây gọi là “Hợp đồng”) giữa … với ông/bà …,

… xin thông báo hợp đồng làm việc của ông/bà … sẽ hết hiệu lực kể từ ngày …/…/…

Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp

– Ông/bà: …(thực hiện); (Ký và đóng dấu)

Lý do để đơn phương chấm dứt hợp đồng của đơn vị sự nghiệp công lập và người sử dụng lao động chỉ trong những nội dung được liệt kê như sau:

Đối với hợp đồng làm việc:

– Viên chức có 02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức độ không hoàn thành nhiệm vụ.

– Viên chức bị buộc thôi việc theo quy định.

– Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác làm cho đơn vị sự nghiệp công lập buộc phải thu hẹp quy mô, khiến vị trí việc làm mà viên chức đang đảm nhận không còn.

– Khi đơn vị sự nghiệp công lập chấm dứt hoạt động theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Đối với hợp đồng lao động:

– Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.

– Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, với hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.

– Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.

Ngoài những lý do trên mà đơn vị sự nghiệp công lập, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, làm việc sẽ bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và sẽ bị áp dụng chế tài xử phạt theo quy định của pháp luật.

Tại Điều 36 “Bộ luật lao động 2019” đã quy định các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động sau:

Điều 36. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động

1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ luật này.

2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.

4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.

5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.

6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.

7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.

10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.

Cháo luật sư! Em nhờ luật sư tư vấn giúp em một thắc mắc.

Công ty em có ký hợp đồng lao động có thời hạn 6 tháng với một nhân sự từ ngày 15/8/2014. Sắp tới (15/2/2015) là hết hạn hợp đồng. Tuy nhiên, do chất lượng công việc của nhân sự đó không đáp ứng được yêu cầu của công ty, nên khi hết hạn hợp đồng này, công ty chúng tôi không có ý định ký tiếp hợp đồng lao động tiếp theo với nhân sự đó. Tôi muốn hỏi: Trước khi chấm dứt hợp đồng (vì hết hạn) công ty chúng tôi có phải làm thủ tục gì không? Hay cứ để mặc nhiên hết hạn hợp đồng? Xin cám ơn!

Theo như thông tin bạn cung cấp thì loại hợp đồng mà công ty bạn ký kết với nhân sự đó là loại hợp đồng xác định thời hạn.

Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện người lao động chấm dứt làm việc cho người sử dụng lao động do hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt, do người lao động bị sa thải, hoặc do một trong hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.

Quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:

Theo quy định tại khoản 1, Điều 36 của Bộ luật Lao độn g, hợp đồng lao động sẽ chấm dứt khi hết hạn, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng thì được gia hạn hợp đồng đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.

Như vậy, khi hợp đồng hết hạn, người sử dụng (cơ quan bạn) và người lao động (nhân sự đó) có quyền thỏa thuận ký tiếp hợp đồng mới hoặc có quyền không ký tiếp hợp đồng nếu người sử dụng lao động không còn có nhu cầu. Khi hai bên không thỏa thuận được ký kết hợp đồng mới thì hợp đồng cũ đương nhiên chấm dứt theo pháp luật cho dù đó là lao động nữ đang có thai, nghỉ thai sản hay nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.

Theo quy định tại Điều 47 Bộ luật lao động 2012 – Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.

4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.

Như vậy, trước ngày 15/2/2015, phía công ty bạn sẽ phải ra thông báo cho phía nhân sự kia về thời hạn hợp đồng chấm dứt. Và trong thời hạn 7 ngày, phía công ty bạn cũng phải thanh toán các khoản chi phí, những giấy tớ, sổ bảo hiểm,… lại cho người lao động.

Chào luật sư! Em muốn nhờ luật sư giải đáp giúp em ạ. Em đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Hợp đồng của em là xác định thời hạn. Em viết đơn xin thôi việc với lý do cá nhân và được ban giám đốc công ty ký đóng dấu vào đơn. Ngày hôm sau em nghỉ luôn. Năm ngày sau đó, công ty thông báo cho em đến tham dự cuộc họp để lập biên bản xử phạt em về lỗi tự ý nghỉ việc 5 ngày không lý do và không báo trước, sau đó công ty làm luôn thông báo sa thải em. Vậy em muốn nhờ luật sư phân tích giúp xem công ty làm như vậy có đúng pháp luật không ạ? Em chân thành cám ơn!

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là chấm dứt hợp đồng theo ý chí của một bên. Chấm dứt hợp đồng lao động chỉ được coi là hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Căn cứ khoản 1 Điều 37 “Bộ luật lao động 2019” quy định về các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động như sau:

Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:

– Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

– Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

– Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;

– Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;

– Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

– Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;

– Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục.

– Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều 37 “Bộ luật lao động 2019”;

– Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03 ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 37 “Bộ luật lao động 2019”;

Trong trường hợp này, hợp đồng giữa bạn và người sử dụng lao động là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì bạn phải bảo đảm cả điều kiện đơn phương chấm dứt và thủ tục thông báo chấm dứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên, tại thời điểm bạn nộp đơn xin nghỉ việc, bạn được người sử dụng lao động ký và đóng dấu lên đơn. Do đó, giữa bạn và người sử dụng lao động có sự thỏa thuận về vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động. Bạn không nói rõ trong đơn có ghi ngày bạn bắt đầu nghỉ việc hay không nhưng công ty lấy lý do bạn nghỉ 5 ngày làm việc để áp dụng xử lý sa thải với bạn là không đúng.

Mặt khác, việc sa thải chỉ thực hiện bằng thủ tục thông báo là không đúng theo trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật theo Điều 123 “Bộ luật lao động 2019” và Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi: Tôi là giám đốc của công ty tư nhân về xuất nhập khẩu. Tôi có 1 công nhân hiện đang có con nhỏ dưới 2 tuổi. Do tôi nói là nếu chị không làm tốt thì tháng sau tôi cho chị nghỉ việc. Vừa nói xong thì công nhân này đùng đùng đứng lên và đòi nghỉ việc, yêu cầu thanh toán tiền lương ngay. Tôi cũng đồng ý trả lương ngay. Sau đó, chị này lên liên đoàn lao động kiện tôi và đòi bồi thường 2 tháng lương. Công nhân này đã làm việc khoảng 6 tháng, nhưng do sơ suất cũng chưa làm được để hai bên ký. Nhưng công ty tôi có đóng bảo hiểm đầy đủ cho công nhân này. Vậy xin hỏi trong trường hợp này công ty tôi có bị sai luật không? Tôi cũng nói thêm là tôi chưa quyết định ký quyết định cho công nhân này nghỉ việc. Cảm ơn luật sư!

Căn cứ Điều 36 “Bộ luật lao động 2019” xác định các trường hợp chấm dứt hợp đồng bao gồm:

2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.

3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của “Bộ luật lao động 2019”.

5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.

6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.

7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

Trong trường hợp này của bạn, việc chấm dứt hợp đồng được xét vào trường hợp thỏa thuận chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên, hai bên không làm văn bản thỏa thuận chấm dứt hợp đồng mà chỉ thỏa thuận miệng với nhau. Bên bạn cũng chưa có bất cứ quyết định nào cho công nhân đó nghỉ việc. Nếu người lao động đòi bồi thường 2 tháng tiền lương phải chứng minh do bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật theo Điều 41, Điều 38 “Bộ luật lao động 2019”. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của người sử dụng lao động khi không căn cứ theo điều kiện và thủ tục thông báo như sau:

1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.

Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;

c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;

b) Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;

Tuy nhiên, dù là thỏa thuận chấm dứt hợp đồng hay đơn phương chấm dứt hợp đồng thì công nhân này không có căn cứ gì xác định bạn chấm dứt hợp đồng lao động sai về mặt thủ tục.

2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.

Căn cứ khoản 4 Điều 1 Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính như sau:

1. Phạt tiền người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc có thời hạn trên 3 tháng; không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ các nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động; giao kết hợp đồng lao động trong trường hợp thuê người lao động làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn của Nhà nước không theo quy định của pháp luật theo một trong các mức sau đây:

a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;

b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;

c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;

d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;

đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.

Như thế, với một công nhân không ký hợp đồng lao động, công ty bạn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng.

Luật sư tư vấn về chấm dứt hợp đồng lao động qua tổng đài: 1900.6568

Còn đối với người lao động thì nếu như có tranh chấp thì vẫn đảm bảo quyền lợi cho người lao động và giải quyết theo quy định Bộ luật lao động bình thường đặc biết vấn quyền lợi sau khi chấm dứt hợp đồng lao động. Do vậy, đối với người lao động, công ty bạn cũng chưa phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nào theo yêu cầu người lao động nói trên.

Bài viết được thực hiện bởi Luật gia Phan Thị Hồng

Mẫu Quyết Định Cho Thôi Việc, Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động

Nội dung mẫu quyết định thôi việc

Thông tin doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.

Ghi rõ căn cứ bộ luật quy định.

Thời gian ký hợp đồng.

Thông tin nhân viên phải thôi việc.

Thời gian (ngày, tháng, năm) quyết định này có hiệu lực chính thức.

Lý do thôi việc: Nhân viên tự xin nghỉ, hết hợp đồng lao động, cắt giảm biên chế, nhân viên vi phạm hợp đồng lao động đã ký trước đó, nhân viên phạm sai lầm, trái quy định của đơn vị…

Người thực hiện, thi hành quyết định.

Chữ ký có đóng dấu giáp lai của người đứng đầu doanh nghiệp.

Nơi nhận, lưu hồ sơ.

Tải ngay: Mẫu quyết định thôi việc mới nhất năm 2019

Trách nhiệm của doanh nghiệp và người lao động

Về phía người lao động, nhân viên cần bàn giao công việc cho cấp trên hoặc cho nhân viên khác theo chỉ thị trước khi chính thức nghỉ việc. Trong thời gian chờ nghỉ, nhân viên vẫn phải tuân thủ quy định của đơn vị và hoàn thành nhiệm vụ của mình.

3 điều cần tránh trong mẫu quyết định thôi việc

Chỉ trích công ty: Dù bạn quyết định nghỉ việc vì bất mãn với sếp, chính sách công ty đi chăng nữa thì cũng không nên nói những điều đó trong văn bản này. Hãy tìm một lý do khác nhẹ nhàng hơn để sếp vẫn hiểu mà bạn không mất đi sự chuyên nghiệp.

Đơn quyết định thôi việc quá “teen”: Bạn có thể tải mẫu quyết định thôi việc trên mạng và tham khảo kiểu phù hợp với mình nhất. Hãy cân nhắc thật kỹ khi lựa chọn lá đơn xin nghỉ việc hay nhất sao cho thật phù hợp. Từ ngữ “teen code” của giới trẻ cũng cần tránh xa nếu không muốn đánh mất hình tượng chuyên nghiệp của mình.

Nói xấu đồng nghiệp: Bạn nghỉ việc là quyết định cá nhân của bạn, đừng lôi những lý do… ghét đồng nghiệp này, không ưng đồng nghiệp nọ nên mới nghỉ việc. Điều này không chỉ làm giá trị của bạn trở nên méo mó trong mắt sếp mà còn khiến bạn có thêm nhiều “kẻ thù” nữa đấy.

Lưu ý khi soạn văn bản quyết định thôi việc

Đây là loại văn bản quan trọng, ảnh hưởng đến công việc của nhân viên, vì vậy lãnh đạo khi soạn thảo quyết định thôi việc cần xem xét kỹ lưỡng để tránh xảy ra sai sót. Từng thông tin được đề cập phải chính xác, có kiểm chứng rõ ràng. Văn bản được ký xác nhận giữa hai bên, không được quy trách nhiệm cho bên kia sau khi đã có quyết định thôi việc, đồng thời hai bên không cần thực hiện nghĩa vụ ghi trong hợp đồng trước đó.

Nếu hợp đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động chưa đến hạn kết thúc nhưng phía doanh nghiệp quyết định cho thôi việc thì hai bên cần xem xét đến nội dung hợp đồng để bồi thường hợp lý. Ngược lại, nếu quyết định đưa ra khi hợp đồng đến kỳ hết hạn thì cả hai không phải chịu bất kỳ trách nhiệm nào với bên còn lại.

Mẫu Văn Bản Quyết Định Chấm Dứt Hợp Đồng

Quyết Định Chấm Dứt Hợp Đồng, Mẫu Văn Bản Quyết Định Chấm Dứt Hợp Đồng, Một Người Chồng Quyết Định ở Nhà Để Chăm Sóc Việc Gia Đình, Theo Các Nhà Thống Kê Lao Động Thì, Giải Quyết Yêu Cầu Chấm Dứt Hợp Đồng, Quy Định Chấm Dứt Hợp Đồng, Quyết Định ở Nhà Chăm Con, Module 09 Mn Tổ Chức Hoạt Động Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Chăm Sóc Trẻ, Tham Luan Công Đoàn Đồng Hành Cung Chuyên Môn Chăm Chăm Lo Đời Sông, Cùng Hợp Sức Để Chấm Dứt Bạo Hành Gia Đình Trong Cộng Đồng, Chấm Dứt Hiệu Lực Của Quyết Định Kỷ Luật, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách…, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh , Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả, Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả , Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Sử Dụng Lao Động, Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Lao Động, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Bao Ho Lao Dong, Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Mẫu Tóc Naờ Trình Chấm Dứt Hợp âmợp Đồng Lao Động, Để Xin Rút Lại Đơn Đề Nghị Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Cần Viết Đơn Gì, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyet Dinh Thanh Lap Hoi Dong Dinh Gia Tai San, Vấn Đề Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động, Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Đông, Thong Báo Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quyết Định 07/qĐ/tu Đồng Nai, Quyet Dinh So 07 – Tu Dong Nai, Quyết Định Số 07 QĐ Tu Đồng Nai, Quyết Định Số 08 QĐ Tu Đồng Nai, Quyet Đinh 07 Btv Đong Nai, Quyết Định Hợp Đồng, Văn Bản Yêu Cầu Chấm Dứt Hợp Đồng, Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng 68, Chấm Dứt Hợp Đồng, Văn Bản Chấm Dứt Hợp Đồng, Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng, Mẫu Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng, Đơn Cun Chấm Dứt Hợp Đồng, Quyet Dinh Bat Dong San 2020, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Lao Dong, Quyết Dinh 08 Van Hoa Dang Dong Nai, Quyết Định Đóng Mã Số Thuế, Quyết Dinh 08-qd/tu Cua Tinh Uy Dong Nai, Quyết Định Lên Quận Đông Anh, Quyết Định 272 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Quyết Định 08/2017 Đồng Nai, Quyết Định Số 07 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Quyết Định Số 08-qĐ/tu Tỉnh ủy Đồng Nai, Quyết Định 07 Tỉnh ủy Đồng Nai, Quyet Dinh 27/2020 Dong Nai, Quyết Định Hội Đồng Quản Trị, Quyet Dinh 07 11/10/2017 Tu Dong Nai, Quyết Định 07 QĐ Tu Tỉnh ủy Đồng Nai, Quyết Đinh 07 Của Tinh Uy Đồng Nai, Quyết Định 213 QĐ Tu Của Tỉnh ủy Lâm Đồng, Quyết Định 767-qĐ/tu Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Quyết Định Về Dòng Sản Phẩm, Biên Bản Chấm Dứt Hợp Đồng, Thông Báo Chấm Dứt Hợp Đồng, Mẫu Giấy A4 Có Dòng Chấm, Giấy A4 Có Dòng Kẻ Chấm, Công Văn Chấm Dứt Hợp Đồng, Giấy A4 Có Chấm Dòng, Giay A4 Co Dong Cham, Mẫu Giấy Chấm Dòng A4, Don Xin Cham Dut Hop Dong Bao Hiem, Hợp Đồng ủy Quyền Chấm Dứt Khi Nào, Chấm Dứt Hợp Đồng Kinh Tế Của Chủ Đầu Tư, Văn Bản Đề Nghị Chấm Dứt Hợp Đồng, Mẫu Xin Chấm Dứt Hợp Đồng Thuê Nhà, Mẫu Thông Báo Chấm Dứt Hợp Đồng, Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Là Gì, Chấm Dưt Hợp Đồng Kinh Tế, Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Trả Chậm, Trang Có Dòng Chấm, Mẫu Giấy A4 Có Dòng Kẻ Chấm, Chấm Dứt Hợp Đồng Vận Chuyển, Chấm Dứt Hợp Đồng Quảng Cáo, Mẫu Giấy Chấm Dòng, Hop Dong Kinh Te Tra Cham, Giấy Chấm Dòng, Quyet Dinh Dieu Dong Gv Coi Thi Thpt, Quyết Định 767-qĐ/tu Ngày 21/6/210 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Quyết Định Số 767/qĐ-tu Đồng Nai Ngày 21/6/2010, Quyết Định Số 08 Của Ban Thường Vụ Tỉnh ủy Đồng Nai, Đơn Mất Quyết Định Hợp Đồng Dài Hạn Của Giáo Viên, Quyết Định Sử Phạt Hợp Đồng Kinh Tế, Quyet Dịnh So 08/2017 Cua Tinh Uy Dong Nai, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Theo Quyết Định 15, Quyet Dinh 272 Cua Tinh Uy Dong Nai Ve Neu Guong, Quyết Định Ban Giám Sát Cộng Đồng, 11/10/2017 Quyet Dinh Tinh Uy Dong Nai, Quyet Dinh 07/2017 Cua Tinh Uy Dong Nai, Điều 10,11,12 Quyết Định 07 Của Tỉnh ủy Đồng Nal,

Quyết Định Chấm Dứt Hợp Đồng, Mẫu Văn Bản Quyết Định Chấm Dứt Hợp Đồng, Một Người Chồng Quyết Định ở Nhà Để Chăm Sóc Việc Gia Đình, Theo Các Nhà Thống Kê Lao Động Thì, Giải Quyết Yêu Cầu Chấm Dứt Hợp Đồng, Quy Định Chấm Dứt Hợp Đồng, Quyết Định ở Nhà Chăm Con, Module 09 Mn Tổ Chức Hoạt Động Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Chăm Sóc Trẻ, Tham Luan Công Đoàn Đồng Hành Cung Chuyên Môn Chăm Chăm Lo Đời Sông, Cùng Hợp Sức Để Chấm Dứt Bạo Hành Gia Đình Trong Cộng Đồng, Chấm Dứt Hiệu Lực Của Quyết Định Kỷ Luật, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách…, Tiểu Luận Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Của Người Lao Động, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh , Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả, Pháp Luật Về Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động – Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn” Của Tác Giả , Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Sử Dụng Lao Động, Quyền Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Của Người Lao Động, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Bao Ho Lao Dong, Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Mẫu Tóc Naờ Trình Chấm Dứt Hợp âmợp Đồng Lao Động, Để Xin Rút Lại Đơn Đề Nghị Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Cần Viết Đơn Gì, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Quyết Định Kỷ Luật Đồng Chí Đinh La Thăng, Quyet Dinh Thanh Lap Hoi Dong Dinh Gia Tai San, Vấn Đề Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động, Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Đông, Thong Báo Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quyết Định 07/qĐ/tu Đồng Nai, Quyet Dinh So 07 – Tu Dong Nai, Quyết Định Số 07 QĐ Tu Đồng Nai, Quyết Định Số 08 QĐ Tu Đồng Nai, Quyet Đinh 07 Btv Đong Nai, Quyết Định Hợp Đồng, Văn Bản Yêu Cầu Chấm Dứt Hợp Đồng, Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng 68, Chấm Dứt Hợp Đồng, Văn Bản Chấm Dứt Hợp Đồng, Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng, Mẫu Đơn Xin Chấm Dứt Hợp Đồng, Đơn Cun Chấm Dứt Hợp Đồng, Quyet Dinh Bat Dong San 2020, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Lao Dong, Quyết Dinh 08 Van Hoa Dang Dong Nai, Quyết Định Đóng Mã Số Thuế, Quyết Dinh 08-qd/tu Cua Tinh Uy Dong Nai, Quyết Định Lên Quận Đông Anh, Quyết Định 272 Của Tỉnh ủy Đồng Nai,