Top 11 # Xem Nhiều Nhất Pháp Luật Express Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Athena4me.com

Đọc Báo, Tin Tức Pháp Luật Mới Nhất Tại Thanh Hóa Express

Công an huyện Nông Cống triệu tập đối tượng tung tin thất thiệt về nguồn lây nhiễm Covid – 19 trên địa bàn huyện.

Kể từ khi tình hình dịch bệnh Covid – 19 bùng phát trở lại và diễn biến hết sức phức tạp, tình trạng phát tán tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch có dấu hiệu gia tăng. Những thông tin tiêu cực này đã gây hoang mang, bức xúc trong dư..

Ngày 27/8/2021, Công an huyện Triệu Sơn đã điều tra, làm rõ và bắt giữ đối tượng Đỗ Như Bình, sinh năm 1995 ở xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân về hành vi trộm cắp tài sản.

Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh Thanh Hóa vừa bắt quả tang 22 người sử dụng ma túy trái phép trong quán karaoke tại thị Thọ Xuân, huyện Thọ Xuân.

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thanh Hóa vừa bắt quả tang chủ quán Karaoke bắt giữ người trái pháp luật, có dấu hiệu cưỡng đoạt tài sản và tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.

Liên tiếp trong 2 ngày 25 và 26/8/2021, Công an TP. Thanh Hóa đã liên tiếp, kịp thời phát hiện, xử lý 2 trường hợp đăng tải thông tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh Covid -19 trên mạng xã hội gây tâm lý hoang mang lo lắng cho Nhân dân.

Sở TT&TT tỉnh Thanh Hoá đã xử phạt 2 trường hợp đã đăng tải thông tin sai sự thật, xuyên tạc vu khống trên mạng xã hội với tổng số tiền phạt 17,5 triệu đồng.

Hàng trăm bộ hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) ở các xã miền núi Xuân Thắng, Tân Thành, Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) không được giải quyết. Tìm hiểu nguyên nhân thì cơ quan này đổ tại đơn vị kia, rốt cuộc trách nhiệm thuộc về ai?

Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa vừa có điện biểu dương và quyết định thưởng “nóng” 130 triệu đồng cho các đơn vị có thành tích xuất sắc trong đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm cờ bạc.

Trong lúc bàn bạc về việc sửa sang nhà cửa, hai vợ chồng Lê Văn Trường đã xảy ra mâu thuẫn, cãi vã. Bực tức, Trường dùng dao tấn công khiến người vợ tử vong.

Ngày 23-8, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh vừa có văn bản về việc phòng ngừa, đấu tranh với hành vi mạo danh cán bộ, công chức cơ quan Trung ương, địa phương để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Công an huyện Yên Định vừa điều tra, làm rõ và bắt giữ đối tượng: Nguyễn Văn Thạo, sinh năm 1989 ở thị trấn Yên Lâm, huyện Yên Định về hành vi cướp tài sản.

Sáng 13/8/2021, Công an TP. Thanh Hóa đã tiến hành trao trả lại chiếc xe máy bị trộm cắp cho chị Đỗ Thị Nguyệt, công nhân Công ty môi trường và Công trình đô thị Thanh Hóa.

Phòng CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế và buôn lậu (Công an tỉnh Thanh Hoá) đã thi hành Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 3 đối tượng trong đường dây mua bán hoá đơn với tổng giá trị gần 100 tỷ đồng.

Thời gian qua, lực lượng chức năng huyện Bá Thước (Thanh Hóa) và huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã nhiều lần phối hợp, lên phương án đấu tranh với các đối tượng khai thác vàng trái phép. Tuy nhiên, do lực lượng chức năng mỏng, các đối tượng “vàng tặc” lại hoạt động..

Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thanh Hoá vừa bắt 6 đối tượng lợi dụng dịch bệnh Covid–19 lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức làm hồ sơ mua hàng trả góp.

Hết tiền chơi game, Long lên kế hoạch “đột vòm” gia đình cùng xóm để lấy tài sản. Bị phát hiện, truy đuổi, trên đường tháo chạy Long rút dao bấm đâm liên tiếp vào người hai nạn nhân.

Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục Hải quan) vừa có văn bản cảnh báo đối với các đơn vị nghiệp vụ thuộc Cục và các cục hải quan địa phương về 8 chất ma túy mới lần đầu phát hiện ở Việt Nam.

Sáng nay (7/8), Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Quảng Xương đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự: “Vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động về an toàn ở nơi đông người” xảy ra tại thôn Hiền Tây, xã Quảng Lưu, huyện Quảng Xương.

Restaurant English: Useful Expressions Used At A Restaurant

Restaurant English: Useful Expressions Used at a Restaurant

Restaurant English: Making a Reservation

I would like to make a dinner reservation for two.

I need to make a dinner reservation.

We will need the reservation for Tuesday chúng tôi will be coming to your restaurant on Tuesday night.

English for Restaurant Staff

We will have a table for you.

I can seat you at 7.30 on Tuesday, if you would kindly give me your name.

We don’t have anything available at 8.30. Is 7.30 OK?

I have a table for four available at 7.45, please just give me your name.

I booked a table for two for 7pm under the name of John Thomas.

A table for two, please.

May we sit at this table?

We have a dinner reservation for two at 7.30.

Our reservation is under the name of Thomas at 7.30 for two people.

Of course. Please come this way.

Your table isn’t quite ready yet.

Would you like to wait in the bar?

We’re fully booked at the moment. Could you come back a bit later?

If you wait, there’ll be a table for you free in a minute.

Would you follow me, please?

If you would please be seated over in the waiting area, our hostess will be with you in a moment.

Can I take your order, Sir/ Madam?

Are you ready to order?

Can I take your order?

Are you ready to order yet?

What would you like to start with?

What would you like for a starter?

Anything to drink?

Do you want a salad with it?

How would you like your steak?

Do you want vegetables with it?

Why don’t you try the pizza?

Can I start you off with anything to drink?

May I get you anything to drink?

What would you like for dessert?

Do you want a dessert?

What would you like to drink with your meal?

Would you like any wine with that?

Can I get you a drink while you’re waiting?

Would you like any coffee?

Would you like an appetizer?

Can I get you anything else?

Would you like to order anything else?

Would you like to try our dessert special?

What did you want to order?

Would you like coffee or tea with your dessert?

Would you like dessert after your meal?

What would you like to drink?

Would you like to see our dessert menu?

Would you like to finish your evening with us with some dessert?

Could you bring us the menu, please?

Yes, can I see the dessert menu please?

No, thanks. I am full after the meal.

The menu, please.

What’s on the menu?

Do you have a set menu?

Could you bring us the salt/ pepper/ ketchup/ vinegar, please?

I’ll have the soup as a starter.

I’ll have the steak for the main course.

That’s all, thank you.

May I have some water, please?

May I get an order of barbeque wings?

That’ll be all for now.

Yes, please. May I get a glass of lemonade?

I would like a Coke.

I would like to order my food now.

We’d like to order a cheeseburger and some fries.

We’ll have the chicken with vegetables and the vegetable pasta, please.

Just some water, please.

Let’s have four coffees, please.

We would like two coffees and two teas.

We’d like a little longer, please.

I don’t think we have anymore steak left. I’ll check with the kitchen.

I’m sorry, but the king prawn soup is finished.

Sorry, the hamburgers are off.

Excuse me, but I didn’t order this.

I’m sorry, but this is cold.

Can I change my order please?

I’m sorry, but can I change my order?

I am sorry, but I think I ordered waffles.

English for Restaurant Staff

Let me take it back for you.

I am so sorry!

I am sorry that I misheard you.

Let me change it for you.

I am so sorry, Sir!

I’m so sorry. I’ll change it for you straightaway.

Is this served with salad?

What do you recommend?

Does this have any seafood in it?

Is that shrimp in the soup?

Is the soup a shrimp soup?

What is in this chicken dish?

Is there anything you recommend?

What a wonderful dinner!

I especially like the wonderful chicken dish.

I really love this meal.

My salad is very soggy.

The vegetables are kind of mushy.

My fish has good seasoning but is a little chúng tôi cake is too sweet for me.

Could I have the check, please?

Can I have the check, please?

We’ll take the check.

Can I have my bill?

Can we have the bill, please?

Could we get the bill?

Could I have the bill, please?

I am ready for my bill.

Could we pay please?

I am ready to pay the bill.

I would like my check, please.

Sometimes, you may also want to say

Do you accept credit cards?

Can we have separate checks?

We’re going to split the bill.

Are you paying together?

Restaurant English: At the Restaurant Conversations

Restaurant English Conversation 1: Making a Reservation

Restaurant staff: This is Emma Restaurant.

Customer: Hi, I would like to make a dinner reservation for 2 people.

Restaurant staff: What night will you be coming?

Customer: We will need the reservation for Sunday night.

Restaurant staff: What time would you like?

Customer: 8.30.

Restaurant staff: We don’t have anything available at 8.30. Is 7.30 OK?

Customer: Yes, that’s fine.

Restaurant staff: Please just give me your name.

Customer: My name is John Thomas.

Restaurant staff: Thank you, Mr. Thomas, see you this Sunday at 7.30.

Customer: Thank you. Bye.

Waiter: Good evening. Welcome to Emma Restaurant.

John: I booked a table for two for 7.30 under the name of John Thomas.

Waiter: Yes, Mr. Thomas. Please come this way.

Waiter: Here is your table.

John: Thanks for your help!

Waiter: May I get you anything to drink?

John: Yes, please. May I get 2 glasses of orange juice?

Waiter: Sure. Would you like an appetizer?

John: I’ll have the tomato soup to start.

Lisa: I’ll have the shrimp soup.

Waiter: Would you like to order anything else?

John: That’ll be all for now.

Waiter: Let me know when you’re ready to order your food.

Waiter: Here is your potato soup, Madam.

Lisa: But I ordered shrimp soup!

Waiter: I’m so sorry. I’ll change it for you straightaway.

Lisa: I would appreciate that.

John: Excuse me. Could you bring us the menu, please?

John: We’d like to order a cheeseburger and some fries.

Waiter: Sorry, the fries are off. Why don’t you try the steak? It is excellent

John: I’ll trust your taste and take one order of that.

Waiter: Do you want a dessert?

Lisa: The chocolate mousse cake sounds great.

Waiter: Would you like coffee or tea with your dessert?

John: Just some water, please.

Waiter: Can I get you anything else?

Lisa: That’s all, thank you.

Lisa: John, is your steak OK?

John: The steak tastes wonderful!

Lisa: How is your cake?

John: My cake is too sweet for me.

Lisa: So is mine. I think they put too much sugar in cakes.

John: The food here is usually good, so I think that we should mention this to the waiter.

Lisa: You’re right. Maybe they can bring us some better food.

Cashier: Can I help you?

John: Yes, could I have the bill?

Cashier: Of course. Here you are.

John: Thank you. I am ready to pay the bill.

Cashier: Of course, Sir. How would you like to pay, cash or card?

John: By cash, please.

Cashier: That will be $80, please.

John: Here you are.

Cashier: Thank you. Here’s your change and your receipt.

John: Thank you.

Restaurant English Video

Thực Hiện Pháp Luật, Áp Dụng Pháp Luật Và Giải Thích Pháp Luật

66834

Thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật và giải thích pháp luật

Khái niệm thực hiện pháp luật

Đặc điểm quá trình thực hiện pháp luật

Các hình thức thực hiện pháp luật

Khái niệm áp dụng pháp luật

Các trường hợp cần áp dụng pháp luật

Các giai đoạn áp dụng pháp luật (4 giai đoạn)

Khái niệm áp dụng pháp luật tương tự

Các hình thức áp dụng pháp luật tương tự

Khái niệm giải thích pháp luật

Chủ thể giải thích pháp luật

Hình thức giải thích pháp luật

Phương pháp giải thích pháp luật

Nguyên tắc của giải thích pháp luật

I. Thực hiện pháp luật

1. Khái niệm thực hiện pháp luật

* Quá trình thực hiện pháp luật là một hoạt động vừa mang tính khách vừa mang tính chủ của đời sống pháp lý.

Tính khách quan: nó là nhu cầu tự thân các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.

Tính chủ quan: việc chủ thể quyết định toàn bộ quá trình, phương thức thực hiện pháp luật dựa trên sự tự do ý chí của chính chủ thể.

2. Đặc điểm quá trình thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật bằng hành vi: hành vi là phương thức tồn tại của con người, được hình thành trên cơ sở nhận thức và được biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động trên thực tế. Coi thực hiện pháp luật bằng hành vi vì như vậy mới có cơ sở để gắn với chế độ trách nhiệm, trách nhiệm pháp lý của chủ thể.

Chính sự đảm bảo của Nhà nước mới làm cho pháp luật có môi trường thực thi bình đẳng, công bằng về quyền, nhiệm vụ pháp lý.

Việc đảm bảo có thể là đbảo chung (đảm bảo pháp lý,tổ chức, xã hội) hoặc xuất phát từ đặc tính các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh hoặc tùy vào chủ thể chịu sự tác động của pháp luật mà Nhà nước đưa ra biện pháp phù hợp.

3. Các hình thức thực hiện pháp luật

Tuân thủ pháp luật: có nội dung là các chủ thể đã thực hiện các hành vi hợp pháp đúng theo yêu cầu của pháp luật.

Sử dụng pháp luật: hình thức các chủ thể thực hiện quyền pháp lý của mình theo quy định của pháp luật.

Áp dụng pháp luật: hình thức các chủ thể có thẩm quyền đưa ra các quyết định cá biệt để giải quyết các sự kiện pháp lý cụ thể trong đời sống pháp lý.

II. Áp dụng pháp luật

1. Khái niệm áp dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật chỉ được tiến hành bởi các cơ quan Nhà nước, các tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật: pháp luật quy định rõ thẩm quyền, điều kiện áp dụng luật trong từng lĩnh vực để tránh sự tùy tiện, vượt rào pháp luật trên thực tế.

Áp dụng pháp luật có điều kiện, quy trình, thủ tục được pháp luật quy định chặt chẽ: tùy vào từng lĩnh vực mà trình tự, thủ tục được xác lập cho phù hợp. Các quy trình có thể là đầy đủ hoặc rút gọn theo quy định của pháp luật.

Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt:

Áp dụng pháp luật là phương thức chuyển hóa những quy định chung được nêu ra trong các quy phạm pháp luật thành những quy định riêng hay là những quy tắc xử sự cụ thể.

Áp dụng pháp luật làm rõ khía cạnh đòi hỏi cụ thể về mặt hình thức, thủ tục đối với việc thực hiện nội dung cơ bản đó.

2. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật

Khi quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh mặc dù đã có quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội đó.

Khi Nhà nước cần phải áp dụng một biện pháp bắt buộc nhằm đảm bảo sự an toàn cho cộng đồng, xã hội.

Khi Nhà nước thấy cần ngăn chặn hành vi trái pháp luật xảy ra có thể gây nguy hiểm đối với xã hội.

Khi cần truy cứu trách nhiệm pháp lý với chủ thể vi phạm pháp luật.

Khi cần xác định một hành vi, một kết quả hoạt động hoặc một mối quan hệ xã hội nào đó là hợp hoặc bất hợp pháp.

Khi cần thực hiện quan hệ đối ngoại với các quốc gia, dân tộc khác trên một số lĩnh vực các bên cũng quan tâm.

3. Các giai đoạn áp dụng pháp luật (4 giai đoạn)

3.1. Phân tích đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh sự kiện thực tế cần áp dụng pháp luật: giai đoạn khởi đầu có tính chất bản lề. Trước hết cần xác định đúng nội dung, đối tượng, bản chất pháp lý của sự kiến thực tế đó. Nếu cần áp dụng pháp luật thì làm rõ chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết sự việc đó. Tiếp theo chuẩn bị về mặt tổ chức, nhân sự, kỹ thuật…; xác định thuận lợi khó khăn è nhìn chung hướng đến sự thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian, đạt hiệu quả cao nhất.

3.2. Lựa chọn quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc đưa ra các quyết định áp dụng pháp luật: về nguyên tắc, phải chọn quy phạm pháp luật còn hiệu lực và sát thực với nội dung sự kiện. Tiếp đó phân tích nội dung quy phạm đã lựa chọn. Trên thực tế, việc lựa chọn quy phạm có thể xảy ra các khả năng như sau:

Không có quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật với sự kiện đó: áp dụg pháp luật tương tự.

3.3. Đưa ra quyết định Áp dụng pháp luật: giai đoạn phản ánh kết quả thực tế quá trình áp dụng pháp luật. Về bản chất, đây là giai đoạn chuyển hóa những quy định chung được nêu trong quy phạm pháp luật thành quyết định cụ thể, cá biệt. Sự phù hợp của quyết định được xem xét ở 2 khía cạnh pháp lý và thực tế.

* Văn bản áp dụng pháp luật: những văn bản do cơ quan Nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục, tên gọi luật định, chứa đựng quy tắc xử sự cá biệt, cụ thể và được thực hiện một lần trong đời sống pháp lý.

Do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành

Trình tự, thủ tục, hình thức, tên gọi văn bản áp dụng pháp luật được pháp luật quy định

Chứa đựng quy tắc xử sự cá biệt, cụ thể

Được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp Nhà nước

III. Áp dụng pháp luật tương tự

* Nguyên nhân đem lại tình trạng có một quan hệ xã hội nào đó không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh:

1. Khái niệm áp dụng pháp luật tương tự

Về mặt khách quan, trước hết do quan hệ xã hội mới hình thành nhưng lại chưa được phát hiện sớm cho nên việc nhận thức xây dựng pháp luật không đáp ứng kịp. Mặt khác do chính quan hệ xã hội biến đổi một cách nhanh chóng làm các quy phạm pháp luật đã có thể điều chỉnh quan hệ đó bị lạc hậu.

Về mặt chủ quan, do tư tưởng cầu toàn chờ quan hệ xã hội chín muồi mới xây dựng pháp luật nên dẫn đến quan hệ đó vận động tùy tiện và lệch hướng. Hoặc cũng có thể do nóng vội trong điều chỉnh pháp luật nên sớm ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong khi quan hệ xã hội đó chưa ổn định đã làm cho các văn bản ban hành bất cập, lỗi thời.

2. Các hình thức áp dụng pháp luật tương tự

2.1. Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: dựa trên một quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác có nội dung tương tự. Điều kiện:

Phải khẳng định chính xác trong hệ thống pháp luật chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội đang xảy ra.

Phải tìm được quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có nội dung tương tự như quan hệ xã hội đang cần điều chỉnh.

Phải làm sáng tỏ được nhu cầu thực tế cần giải quyết sự việc đó là thiết thực và có lợi ích với cộng đồng.

2.2. Áp dụng tương tự pháp luật: dựa trên cơ sở các nguyên tắc của pháp luật, pháp chế và ý thức pháp luật. Điều kiện như trên.

IV. Giải thích pháp luật

1. Khái niệm giải thích pháp luật

2. Chủ thể giải thích pháp luật

Việc xác định chủ thể giải thích pháp luật phụ thuộc vào các hình thức giải thích pháp luật.

Với hình thức giải thích pháp luật chính thức: chỉ có cơ quan Nhà nước hoặc… có quyền hoặc được trao quyền mới được tiến hành hoạt động này. Về nguyên tắc, chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đều có quyền giải thích văn bản do chính mình ban hành ra. Thực tế, có chủ thể ủy quyền cho người khác giải thích.

Với hình thức giải thích pháp luật không chính thức: bất kì chủ thể nào cũng có thể thực hiện nhưng phải có sự hiểu biết pháp luật sâu sắc và có trình độ nhất định.

3. Hình thức giải thích pháp luật

Phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như chủ thể, nội dung và yêu cầu của từng vấn đề đặt ra dựa vào phương thức thể hiện: giải thích bằng lời nói(văn nói) và văn bản (văn viết) dựa vào chủ thể tiến hành và giá trị văn bản giải thích: chính thức và không chính thức.

3.1. Giải thích chính thức: là hoạt độg của các chủ thể nhân danh Nhà nước để làm sáng tỏ về nội dung, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật hoặc một sự kiện pháp lý cụ thể nhằm đảo bảo cho quá trình nhận thức, thực thi pháp luật thống nhất và hiệu quả. Việc được pháp luật quy định và sự đảm bảo của Nhà nước làm cho loại giải thích này mang tính bắt buộc và hiệu lực pháp lý

Do các cơ quan Nhà nước hoặc…tiến hành. Về nguyên tắc (như trên) . Về hình thức, giải thích chính thức có thể là giải thích mang tính quy phạm hoặc tính cá biệt cụ thể.

Tính quy phạm: hoạt động của cơ quan Nhà nước hoặc cá nhân được trao quyền là ban hành ra một văn bản luật nhằm hướng dẫn, giải thích cho một văn bản quy phạm pháp luật khác.

Tính cá biệt: chúng tôi quyền là làm sáng tỏ một nội dung, sự kiện pháp lý nào đó thuộc thẩm quyền giải quyết của chủ thể đó.

Trình tự thủ tục giải thích chính thức do pháp luật quy định. Đây là hoạt động nhân danh Nhà nước, có tính pháp lý.

Kết quả việc giải thích có hiệu lực và giá trị pháp lý.

3.2. Giải thích không chính thức: là hoạt động không nhân danh Nhà nước, được tiến hành bởi bất kì cá nhân, tổ chức nào và vì những mục đích khác nhau. Đặc điểm cơ bản:

Được tiến hành bởi bất kì loại chủ thể nào è thực hiện một phần quyền tự do ngôn luận của các chủ thể được pháp luật ghi nhận và đảm bảo. Về ND, không mang tính quy phạm. Trên thực tế, không có sự đồng nhất giữa các chủ thể.

Hoàn toàn không nhân danh Nhà nước: không mag tính bắt buộc, không hàm chứa quyền lực Nhà nước.

Hoạt động này và kết quả của nó hoàn toàn không có hiệu lực pháp lý bắt buộc.

4. Phương pháp giải thích pháp luật

Phương pháp giải thích ngôn ngữ, văn phạm: để giải thích về các quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật.

Phương pháp giải thích hệ thống: làm sáng tỏ nội dung, nhiệm vụ của quy phạm đó trong mối tương quan với quy phạm khác của quá trình điều chỉnh pháp luật.

5. Nguyên tắc của giải thích pháp luật

Nguyên tắc khách quan trung thực: giải thích pháp luật không là hoạt động lập pháp mà nó hỗ trợ cho quá trình lập pháp để các văn bản quy phạm pháp luật được có hiệu lực trên thực tế. Việc giải thích phải xuất phát từ yêu cầu chung; cần tôn trọng nội dung của các quy phạm pháp luật hoặc các sự kiện cá biệt với tính cách là đối tượng cần giải thích.

“Luật Pháp” Và “Pháp Luật” Có Khác Nhau?

– Luật pháp : Dưới góc độ luật học, luật pháp được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

+ Về mặt nội dung: luật pháp có tính quy phạm phổ biến. Luật pháp là do Nhà nước đặt ra, nên đối tượng điều chỉnh của nó phổ biến hơn các quy phạm xã hội khác.

+ Về mặt hình thức: luật pháp có tính chặt chẽ. Có 3 hình thức luật pháp cơ bản, đó là tập quán pháp, tiền lệ pháp, và văn bản quy phạm pháp luật.

Ví dụ: Luật pháp của nước CHXHCN Việt Nam

– Pháp luật : là tổng thể các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước nhằm điều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó.

Ví dụ: Pháp luật hình sự, pháp luật dân sự hay pháp luật hành chính

Như vậy, có thể thấy về mặt khái niệm, luật pháp bao hàm luôn cả pháp luật. Luật pháp mang ý nghĩa là toàn bộ hệ thống pháp luật của một quốc gia; trong khi đó pháp luật chỉ đề cập đến một ngành luật trong hệ thống pháp luật đó.

Ví dụ: – “Sống và làm việc theo pháp luật “;

– “Học sinh ở nhà trường phổ thông cũng cần có những hiểu biết tối thiểu về luật pháp thông thường”.

Có thể thấy, trong ngữ cảnh hai ví dụ trên, xét ở góc độ khái niệm việc sử dụng hai thuật ngữ trên là hoàn toàn phù hợp. Thêm nữa, xét về ngữ cảnh lẫn định nghĩa thì không thể nói “Sống và làm việc theo luật pháp” hay “Học sinh ở nhà trường phổ thông cũng cần có những hiểu biết tối thiểu về pháp luật thông thường” được.

Việc sử dụng hai thuật ngữ trong thực tiễn hiện nay vẫn còn chưa thống nhất vì nó còn dựa vào cách hiểu của mỗi người và ngữ cảnh sử dụng.

Cập nhật bởi ngkhiem ngày 16/03/2020 03:47:35 CH