Top 6 # Xem Nhiều Nhất Những Văn Bản Quản Lý Nhà Nước Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Văn Bản Quản Lý Nhà Nước

VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCI. Khái niệm, chức năng, vai trò của VBQLNNII. Phân loại VBQLNNIII. Thể thức của VBQLNNIV. Những yêu cầu đối với VBQLNN I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCLà những quyết định và thông tin quản lý thành văn (được văn bản hóa) Do các cơ quan NN ban hành Theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định Được NN bảo đảm thi hành bằng những biện pháp khác nhau Nhằm điều chỉnh các quan hệ quản lý nội bộ NN hoặc giữa các CQNN với các tổ chức và công dân.1. Khái niệm2) Chức năng của VBQLNN Chức năng thông tin Chức năng pháp lý Chức năng quản lý Chức năng văn hóa Chức năng xã hội Các chức năng khác: chức năng giao tiếp, thống kê, sử liệu… 3) Vai trò của VBQLNNĐảm bảo thông tin trong hoạt động quản lý.Là phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý.Là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý.1. Văn bản quy phạm pháp luật2. Văn bản cá biệt3. Văn bản hành chính thông thường4. V¨n b¶n chuyªn m”n – kü thuËtII. PHÂN LOẠI VĂN BẢNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC1) Văn bản quy phạm pháp luậta) Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đặc điểm của VB QPPL:Thẩm quyền ban hành do luật địnhTheo thủ tục, trình tự quy định Đặt ra quy tắc xử sự chungĐược áp dụng nhiều lầnCó tính cưỡng chế thực hiệnb) Các loại VB QPPL1. Hiến pháp, luật, nghị quyết – Quốc hội. 2. Pháp lệnh, NQ – UB thường vụ QH.3. Lệnh, quyết định – Chủ tịch nước.4. Nghị định – Chính phủ.5. Quyết định – Thủ tướng Chính phủ.6. Nghị quyết – Hội đồng Thẩm phán TANDTC.7. Thông tư: – Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ – Chánh án TANDTC – Viện trưởng VKSNDTC.8. Quyết định – Tổng Kiểm toán Nhà nước.9. Nghị quyết liên tịch giữa: + UBTVQH – CQTW của TCCT-XH. + CP – CQTW của TCCT-XH.10. Thông tư liên tịch giữa:– Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC.– Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC. Giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng CQNB.11. Văn bản QPPL của HĐND, UBNDa) Khái niệm `VB cá biệt là loại VB chứa đựng các quy tắc xử sự riêng do các cơ quan NN, các cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan NN ban hành để giải quyết các vụ việc cụ thể, cho một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng cụ thể. 2. Văn bản cá biệtĐặc điểm của VB cá biệt:Là loại VB áp dụng pháp luật Đưa ra quy tắc xử sự riêng Được áp dụng một lầnCó tính đơn phương và tính bắt buộc thi hành ngay.b) Các loại VB cá biệtLệnhNghị quyếtGiấy phépQuyết địnhChỉ thịĐiều lệ…3) Văn bản hành chính thông thườnga) Khái niệm: Là những VB mang tính thông tin quy phạm nhằm thực thi các VBQPPL, hoặc dùng để thực hiện các tác nghiệp hành chính trong hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính NN, các tổ chức khác. Công văn: Hướng dẫn, phúc đáp, đôn đốc nhắc nhở, đề nghị.Báo cáoBiên bảnT? trỡnhChuong trỡnh.b) Các loại VB hành chính thông thường VB chuyên môn: trong các lĩnh vực như tài chính, tư pháp, ngoại giao, quốc phòng…VD: + Trong lĩnh vực ngoại giao có các loại VB như: Công ước, Công hàm, Hiệp ước, Hiệp định, Tuyên bố chung, Điện mừng…+ Trong lĩnh vực quốc phòng có: Lệnh, Nhật lệnh, Quân lệnh, Điều lệnh… 4. Văn bản chuyên môn – kỹ thuật Văn bản kỹ thuật: trong các lĩnh vực như xây dựng, kiến trúc, trắc địa, bản đồ, khí tượng, thuỷ văn … 4. Văn bản chuyên môn – kỹ thuật(tiếp)1) Khái niệm thể thức văn bản2) Các yếu tố thể thức văn bảnIII. THỂ THỨC VĂN BẢN QLNNThể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản được thiết lập và trình bày theo đúng những quy định của Nhà nước để đảm bảo giá trị pháp lý cho văn bản.1) Khái niệm thể thức văn bản2) Các yếu tố thể thức văn bản2.1) Quốc hiệuCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcGồm tên của CQ,TC ban hành VB và tên của CQ,TC chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) Ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập 2.2) Tên cơ quan ban hành văn bản Tên cơ quan ban hành văn bảnCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcCƠ QUAN CHỦ QUẢNCƠ QUAN BAN HÀNHTÊN CƠ QUAN BAN HÀNH2.3) Số & ký hiệu a) Số của VB: Ghi theo năm từ 01/01  31/12 Số dưới 10 thêm số 0 vào trướcb) Ký hiệu của VB: Gồm chữ viết tắt tên loại VB và chữ viết tắt tên cơ quan ban hành VB. Theo quy định (Tờ trình – TTr; Chương trình – CTr…)2.3) Số & ký hiệu (tiếp) Đối với văn bản quy phạm pháp luật: Số: …/năm ban hành/viết tắt tên loại văn bản-viết tắt cơ quan ban hành

Ví dụ: Số: 04/2005/QĐ-TT Số: 09/2005/NĐ-CPĐối với VB hành chính thông thường có tên loại và VB cá biệt: Số: …/viết tắt tên loại văn bản-viết tắt cơ quan ban hành

Ví dụ: Số: 04/QĐ-BNV Số: 09/TB-UBNDĐối với công văn: Số: …/viết tắt tên cơ quan ban hành-viết tắt tên đơn vị soạn thảo

Ví dụ: Số: 02/TTg-VX Số: 05/BNV-TC

Trình Bày Những Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước

Văn bản quản lý nhà nước có các chức năng cơ bản là chức năng thông tin, chức năng quản lý, chức năng pháp lý.

Chức năng thông tin là thuộc tính cơ bản quan trọng, bản chất của văn bản, là nguyên nhân hình thành văn bản và là cơ sở để thực hiện các chức năng khác. Chức năng thông tin của văn bản thể hiện ở các mặt sau:

– Ghi lại các thông tin quản lý.

– Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi này đến nơi khác trong hệ thống quản lý hay giữa hệ thống với bên ngoài.

– Giúp cho cơ quan thu nhận thông tin cần cho hoạt động quản lý.

– Giúp các cơ quan xử lý, đánh giá các thông tin thu được thông qua hệ thống truyền đạt thông tin khác.

Ví dụ: Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh sẽ giúp cho các cơ quan, đơn vị, các tổ chức và nhân dân biết, chủ động trong các hoạt động của mình.

Đây là chức năng có tính chất thuộc tính của văn bản quản lý. Chức năng quản lý của văn bản thể hiện ở những khía cạnh sau:

– Thông tin trong văn bản quản lý Nhà nước giúp cho việc tổ chức tốt công việc của các nhà lãnh đạo, làm cơ sở ban hành các quyết định quản lý.

– Văn bản ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý tới đối tượng thực hiện, tham gia vào tổ chức thực hiện quyết định.

– Là phương tiện hữu hiệu để phối hợp, kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý.

Ví dụ: Căn cứ các thông tin về kế hoạch phát triển kinh tế xã hộ của tỉnh, các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức và địa phương trong tỉnh đã đưa ra các quyết định quản lý đúng đắn trong công tác chỉ đạo điều hành.

Chức năng pháp lý của văn bản biểu hiện trước hết là:

– Ghi lại các quy phạm pháp luật và các quan hệ pháp lý tồn tại trong xã hội do pháp luật điều chỉnh. Khi đã sử dụng hình thức văn bản để ghi lại và truyển tải quyết định và thông tin quản lý, cơ quan nhà nước đã sử dụng thẩm quyền trong đó. Mệnh lệnh chứa trong văn bản có giá trị pháp lý bắt buộc mọi người phải tuân theo. Bản thân văn bản là chỗ dựa pháp lý, khung pháp lý ràng buộc mọi mối quan hệ, dựa vào đó để tổ chức hoạt động của cơ quan, cá nhân, tổ chức.

– Là cơ sở pháp lý cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Văn bản là cơ sở xây dựng hệ thống pháp luật, tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của các cơ quan tổ chức.

– Là cầu nối tạo ra các mối quan hệ giữa các tổ chức, cơ quan. Văn bản và các hệ thống văn bản quản lý giúp xác định các quan hệ pháp lý giữa các cơ quan quản lý và bị quản lý, tạo nên sự ràng buộc trách nhiệm giữa các cơ quan, cá nhân có quan hệ trao đổi văn bản, theo phạm vi hoạt động của mình và quyền hạn được giao.

Ví dụ: quan hệ giữa Bộ với các sở, ban, ngành…; giữa UBND tỉnh với UBND huyện, các sở, ban, ngành.

– Bản thân các văn bản trong nhiều trường hợp, là chứng cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong quản lý và điều hành công việc của các cơ quan.

– Là trọng tài phân minh, phân xử khi thực hiện văn bản không thống nhất, cơ sở để giải quyết tranh chấp và bất đồng giữa các cơ quan, đơn vị, cá nhân, giải quyết các quan hệ pháp lý nảy sinh.

Tính pháp lý của văn bản được hiểu là sự phù hợp của văn bản (về nội dung và thể thức) với quy định pháp luật hiện hành.

Như vậy, văn bản đảm bảo tính pháp lý khi được ban hành theo đúng quy định pháp luật về nội dung và thể thức.

Thể thức văn bản là hình thức pháp lý của văn bản, là toàn bộ những yếu tố về hình thức có tính bố cục đã được thể chế hoá để đảm bảo giá trị pháp lý cho văn bản. Như vậy thể thức là yếu tố thuộc về hình thức bên ngoài nhằm đảm bảo tính pháp lý cho văn bản.

Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

Khoa Luân Mon Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lop Trung Cấp Chinh Tri, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nêu Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Của Xã Hội, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bao Cao Tốt Nghiệp Nghành Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Giáo Trình Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phần 2, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tìm Hiểu Vai Trò Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phát Triển Kinh Tế ở Địa Phương, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y Tế, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y ế, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Chuyên Đề 7 Hệ Thống Thông Tin Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Hệ Thống Thông Tin Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Văn Bản Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Văn Bản Hành Chính Nhà Nước Mẫu, Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước, Nền Hành Chính Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Hành Chính Nhà Nước, Thủ Tục Hành Chính Kho Bạc Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Hành Chính Nhà Nước, Thủ Tục Hành Chính ở Nước Ta Hiện Nay, Thủ Tục Hành Chính Nước Ta Hiện Nay, Chuyên Đề 5 Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Của Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Hành Chính Nhà Nước, Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Nhà Nước Có Mấy Loại, Tại Sao Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước Lại Đa Dạng , Phức Tạp, Bài Giảng Môn Lý Luận Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Chung Về Hành Chính Nhà Nước, Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước Lại Đa Dạng , Phức Tạp Vì, Thao Luan Hanh Chinh Nha Nuoc Lần 2, Tại Sao Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước Lại Đa Rạng, Phức Tạp, Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Giảng Nhân Sự Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Hành Chính Nhà Nước, Chức Năng Của Hành Chính Nhà Nước, Bài Giảng Lý Luận Về Hành Chính Nhà Nước, Thủ Tục Hành Chính Kết Hôn Với Người Nước Ngoài, Chuyên Đề 8 Cải Cách Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Về Hành Chính Nhà Nước, Bài Giảng Lý Luận Hành Chính Nhà Nước, Thủ Tục Hành Chính Ngân Hàng Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Tài Chính, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Pdf, Chuyên Đề Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Chuyên Đề 1 Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Về Cải Cách Hành Chính Nhà Nước Trong Y Tế, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Quy Chế Quản Lý Tài Chính Của Công Ty Nhà Nước, Giáo Trình Môn Thống Kê Trong Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Tài Chính,

Khoa Luân Mon Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lop Trung Cấp Chinh Tri, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nêu Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Của Xã Hội, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bao Cao Tốt Nghiệp Nghành Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Giáo Trình Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phần 2, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tìm Hiểu Vai Trò Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phát Triển Kinh Tế ở Địa Phương, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y Tế, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y ế, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính,

Quản Lý Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Có Những Đặc Điểm Gì?

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động, phát sinh khi cần có sự nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung. Quản lý diễn ra ở mọi tổ chức, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp. Vậy cùng tìm hiểu xem Quản lí là gì? Quản lí nhà nước có những đặc điểm gì? + Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở nước ta + Quản lý Nhà nước về đất đai và vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai + Một số vấn đề Lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo

quan-li-nha-nuoc

Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động, phát sinh khi cần có sự nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung. Quản lý diễn ra ở mọi tổ chức, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp. Với ý nghĩa phổ biến thì quản lý là hoạt động nhằm tác động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý lên một đối tượng quản lý để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con người, nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của đối tượng quản lý theo những mục tiêu đã định.

– Chủ thể quản lý: là tác nhân tạo ra các tác động quản lý. Chủ thể có thể là một cá nhân hoặc tổ chức.

– Khách thể quản lý: chịu sự tác động hay chịu sự điều chỉnh của chủ thể quản lý, đó là hành vi của con người và các quá trình xã hội.

– Đối tượng quản lý: tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý. Tùy theo từng loại đối tượng khác nhau mà người ta chia thành các dạng quản lý khác nhau.

– Mục tiêu quản lý: là cái đích cần phải đạt tới tại một thời điểm nhất định do chủ thể quản lý định trước. Quản lý là một hoạt động phức tạp và nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố đó là: con người; hệ thống và tư tưởng chính trị; tổ chức; thông tin; văn hóa…

Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. Quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử. Ngày nay quản lý nhà nước bao gồm hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành pháp của Chính phủ và hoạt động tư pháp của cơ quan tư pháp.

Có thể hiểu quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh các hành vi của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. Quản lý hành chính nhà nước có phạm vi hẹp hơn so với quản lý nhà nước vì:

– Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, tức là hoạt động chấp hành và điều hành;

– Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là các cơ quan, cán bộ, công chức hành chính nhà nước trong hệ thống hành chính từ Trung ương đến cơ sở.

Như vậy, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi của công dân do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở thực hiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển kinh tế – xã hội, duy trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân.

– Một là, quản lý nhà nước có tính quyền lực nhà nước;

– Hai là, quản lý nhà nước là hoạt động thực hiện hàng ngày, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của công dân bằng việc ra các quyết định quản lý hành chính và thực hiện các hành vi hành chính.

– Ba là, quản lý nhà nước được thực hiện bởi các pháp nhân công quyền. Trong hệ thống này đứng đầu là Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, các cơ quan hành chính nhà nước Trung ương, các cấp quản lý hành chính nhà nước địa phương.

Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp. Bạn cần đến dịch vụ làm luận văn tốt nghiệp đại học Hà Nội, Hồ Chí Minh,… để giúp mình hoàn thành những bài luận đúng deadline? Khi gặp khó khăn về vấn đề viết luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.

3. Đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước

Quản lý Nhà nước Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau:

– Quản lý hành chính nhà nước mang tính quyền lực nhà nước –

Quản lý hành chính nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực hiện mục tiêu

– Quản lý hành chính nhà nước có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt

– Quản lý hành chính nhà nước có tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng

– Quản lý hành chính nhà nước có tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao

– Quản lý hành chính nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ

– Quản lý hành chính nhà nước ở nước ta không có sự tách biệt tuyệt đối giữa người quản lý và người bị quản lý

– Quản lý hành chính nhà nước không vì lợi nhuận

– Quản lý hành chính nhà nước mang tính nhân đạo. Quản lý nhà nước là hoạt động không thể thiếu của bất kỳ quốc gia nào, với tình hình kinh tế

– chính trị nhiều biến động như hiện nay, hoạt động này càng được chú trọng hơn. Mang tính quyết định trong việc thực hiện thành công các kế hoạch phát triển của cả đất nước.