--- Bài mới hơn ---
Tiếp Tục Triển Khai Hiệu Quả Nghị Quyết Số 35/nq
Nhiều Điểm Mới Trong Nghị Quyết 35 Của Chính Phủ Về Hỗ Trợ Và Phát Triển Doanh Nghiệp
Tọa Đàm Trực Tuyến “nghị Quyết 35/nq
Nghị Quyết Sở 35 Nq Tw Ngày 22 Tháng 10 Nam 2022
Kết Quả Thực Hiện Công Tác Bảo Vệ Nền Tảng Tư Tưởng Của Đảng, Đấu Tranh Phản Bác Các Quan Điểm Sai Trái, Thù Địch Năm 2022 Của Bộ Nội Vụ
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA BỘ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 35/NQ-CP NGÀY 16 THÁNG 5 NĂM 2022 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP ĐẾN NĂM 2022
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Căn cứ Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2022;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế,
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2022 (sau đây gọi là Nghị quyết 35/NQ-CP).
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ pháp chế và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài chính chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA BỘ TÀI CHÍNH
THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 35/NQ-CP NGÀY 16 THÁNG 5 NĂM 2022 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP ĐẾN NĂM 2022
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1239/QĐ-BTC ngày 31 tháng 05 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ )
Căn cứ Nghị Quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2022, Bộ Tài chính ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết với những nội dung cụ thể sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích: Cụ thể hóa các nhiệm vụ của Bộ Tài chính được giao tại Nghị quyết số 35/NQ-CP nhằm thống nhất từ nhận thức và đến hành động trong toàn ngành tài chính, phấn đấu hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị Quyết đã đề ra.
2. Yêu cầu:
– Bảo đảm cụ thể, khả thi và có kết quả rõ ràng hướng tới hoàn thành các nhiệm vụ của Bộ Tài chính được giao tại Nghị quyết số 35/NQ-CP;
– Hướng tới cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; bảo đảm quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp;
– Quy định rõ trách nhiệm của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp, người đứng đầu trong tổ chức triển khai thực hiện;
– Quy định rõ chế độ báo cáo, cơ chế kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện, bảo đảm thực hiện đúng tiến độ và xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh.
II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Để đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển kinh tế theo chiều sâu, hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu tại Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2022, Bộ Tài chính tập trung thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp sau (phụ lục triển khai chi tiết kèm theo):
1. Nhiệm vụ cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
– Thực hiện nghiêm túc, quyết liệt, đúng thời hạn và hiệu quả theo Quyết định số 1134/QĐ-BTC ngày 23/05/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2022 – 2022, định hướng đến năm 2022;
– Triển khai quyết liệt, đúng thời hạn Quyết định số 2765/QĐ-BTC ngày 24/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP về thực hiện Chính phủ điện tử và các Thông báo chỉ đạo của Bộ thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP trong lĩnh vực Thuế, Hải quan;
– Tổ chức triển khai quyết liệt, hiệu quả Công văn số 3419/BTC-PC ngày 15/3/2016 về việc triển khai các nhiệm vụ theo Quyết định 225/QĐ-TTg ngày 4/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 1491/QĐ-BTC ngày 30/07/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2022 – 2022;
– Phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng Đề án thành lập cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước.
2. Nhiệm vụ bảo đảm quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp
– Xây dựng báo cáo trình Chính phủ để trình Quốc hội Nghị quyết tháo gỡ khó khăn về thuế cho doanh nghiệp ngay trong năm 2022;
– Rà soát, các vấn đề doanh nghiệp kiến nghị về quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực và cơ hội kinh doanh để tiếp thu hướng dẫn tại Nghị định hướng dẫn Luật sửa đổi một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật quản lý thuế;
– Nghiên cứu, hoàn thiện cơ sở pháp lý về thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng điện tử;
– Nghiên cứu thực hiện thí điểm giao dịch thuế điện tử đối với hoạt động đăng ký xe ô tô, xe gắn máy;
– Nghiên cứu xây dựng quy trình luân chuyển hồ sơ giữa cơ quan thuế, cơ quan tài nguyên môi trường, cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước trong việc xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai theo Nghị định số 45/2014/NĐ-CP và Nghị định số 46/2014/NĐ-CP;
– Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế một cửa giai đoạn 2022-2020; Củng cố và triển khai mở rộng ra toàn quốc với các thủ tục hành chính đã kết nối chính thức thực hiện qua Cơ chế một cửa quốc gia;
– Nghiên cứu xây dựng lộ trình bỏ hình thức thuế khoán chuyển sang thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân đối với doanh nghiệp và Khoản thu nhập cá nhân do doanh nghiệp trả cho người lao động và đối với hộ kinh doanh có quy mô lớn theo quy định của Luật Quản lý thuế. Đồng thời, thực hiện đúng quy định của Luật Doanh nghiệp đối với hộ kinh doanh lớn, đủ điều kiện là doanh nghiệp phải thực hiện kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật.
– Tổng kết đánh giá cơ chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa qua Ngân hàng Phát triển và các quỹ bảo lãnh tín dụng tại địa phương và đề xuất sửa đổi;
– Trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung các chính sách nâng cao năng lực quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi trong lĩnh vực chứng khoán;
– Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp tăng cung hàng hóa cho thị trường và cải thiện chất lượng nguồn cung;
– Nghiên cứu, xây dựng giải pháp về giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại các ngành nghề không cần kiểm soát, đa dạng sở hữu; đa dạng hóa phương thức cổ phần hóa, bổ sung phương thức xác định giá trị doanh nghiệp;
– Nghiên cứu, đề xuất giải pháp về giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại các ngành nghề không cần kiểm soát, đa dạng sở hữu; đa dạng hóa phương thức cổ phần hóa, bổ sung phương thức xác định giá trị doanh nghiệp;
– Nghiên cứu, soạn thảo các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài chính nhằm thúc đẩy cổ phần hóa gắn với thị trường chứng khoán;
– Đề xuất giải pháp phát triển và đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư, cải thiện chất lượng cầu đầu tư nhằm hướng tới cầu đầu tư bền vững;
– Hoàn thiện hợp nhất Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, kết hợp với phân mảng thị trường, từng bước hoàn thiện mô hình tổ chức của Giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
– Trình Chính phủ các Nghị định thay thế Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, Nghị định số 189/2013/NĐ-CP và Nghị định số 116/2015/NĐ-CP về cổ phần hóa;
– Xây dựng Thông tư hướng dẫn Quyết định số 20/2016/QĐ-TTg ngày 11/5/2016 quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản tịch thu theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả;
– Nghiên cứu, hoàn thiện quy định về các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan;
– Chủ động đôn đốc Ban Chỉ đạo 389 các Bộ, ngành ban hành Thông tư quy định hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực của Bộ, ngành hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả để thực hiện Quyết định số 20/2016/QĐ-TTg ngày 11/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định hỗ trợ kinh phí cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và thanh toán chi phí quản lý, xử lý tài sản tịch thu theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả;
– Theo dõi, đôn đốc, báo cáo tình hình thực hiện công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
– Chủ động tham gia với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách hỗ trợ các mô hình hoạt động tài chính vi mô.
3. Nhiệm vụ giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp:
– Nghiên cứu, đánh giá các quy định pháp luật về đất đai, nghĩa vụ tài chính về đất đai để đề xuất các giải pháp giảm tiền thuê đất, chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất và các chi phí khác của doanh nghiệp; cải cách thủ tục hành chính trong việc tính tiền thuê đất, tiền sử dụng đất;
– Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đất sản xuất trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và cho phép áp dụng thời hạn thanh toán tiền thuê đất linh hoạt, phù hợp với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa;
– Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải rà soát, báo cáo Chính phủ phương án xử lý tổng thể về điều mức thu phí sử dụng đường bộ, phí BOT, bảo đảm hài hòa lợi ích của người dân và doanh nghiệp;
– Nghiên cứu, soạn thảo các Thông tư điều chỉnh mức thu phí sử dụng đường bộ;
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
a) Đối với các công việc thuộc nhiệm vụ thường xuyên: Gửi về Văn phòng Bộ trước ngày 20 hàng tháng và tháng cuối quý để tổng hợp vào Báo cáo giao ban Bộ Tài chính định kỳ, đồng thời gửi Vụ Pháp chế để tổng hợp báo cáo Chính phủ.
b) Đối với các công việc thuộc chương trình xây dựng văn bản QPPL: Gửi về Vụ Pháp chế trước ngày 14 hàng tháng để tổng hợp báo cáo Bộ trước ngày 20 hàng tháng.
3. Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính, Thời báo Tài chính, Tạp chí Tài chính, các báo, tạp chí trong toàn ngành có trách nhiệm thông tin tuyên truyền kịp thời các hoạt động của ngành về việc triển khai, thực hiện Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Bộ Tài chính./.
PHỤ LỤC
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA BỘ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 35/NQ-CP NGÀY 16/5/2016 CỦA CHÍNH PHỦ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1239/QĐ-BTC ngày 31 tháng 05 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ )
Thực hiện Nghị quyết 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2022 – 2022, định hướng đến năm 2022
Các đơn vị thuộc Bộ được phân công chủ trì
Các đơn vị thuộc Bộ được phân công phối hợp
Thực hiện Quyết định 225/QĐ-TTg ngày 4/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2022 – 2022
Các đơn vị thuộc Bộ được phân công chủ trì
Bảo đảm quyền kinh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp
(6) Nghiên cứu, đề xuất Nghị quyết tháo gỡ khó khăn về thuế cho doanh nghiệp (tập trung nghiên cứu các giải pháp được Chính phủ giao theo nhiệm vụ và các giải pháp khác)
Nghị quyết của Quốc hội tháo gỡ khó khăn về thuế cho doanh nghiệp
Kỳ hợp thứ 2 Quốc hội khóa 14 (tháng 10/2016)
Thông tư thay thế Thông tư số 150/2013/TT-BTC hướng dẫn về lập, quản lý và việc thực hiện hoàn thuế từ Quỹ hoàn thuế giá trị gia tăng
Nâng cấp ứng dụng về cấp mã số doanh nghiệp
(10) Nghiên cứu thực hiện thí điểm giao dịch thuế điện tử đối với hoạt động đăng ký xe ô tô, xe gắn máy
Đôn đốc, phối hợp Bộ TNMT ký TTLT thay thế Thông tư liên tịch số 30/2005/TTLT/BTC- BTNMT
(14) Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế một cửa giai đoạn 2022-2020; Củng cố và triển khai mở rộng ra toàn quốc với các thủ tục hành chính đã kết nối chính thức thực hiện qua Cơ chế một cửa quốc gia
(16) Tổng kết đánh giá cơ chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa qua Ngân hàng Phát triển và các quỹ bảo lãnh tín dụng tại địa phương
Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện các văn bản quy định về bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và đề xuất sửa đổi (nếu có)
Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp tái cấu trúc thị trường chứng khoán, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm chứng khoán; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cơ chế đẩy mạnh thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài, phát triển các nhà đầu tư tổ chức như: các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí… triển khai thị trường chứng khoán phái sinh từ năm 2022; hợp nhất hai Sở giao dịch chứng khoán; phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, hoàn thiện và mở rộng thị trường trái phiếu Chính phủ, thúc đẩy cổ phần hóa, gắn kết với việc niêm yết, giao dịch trên thị trường chứng khoán; đẩy mạnh triển khai các mô hình quỹ tương hỗ; Đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
(22) Giải pháp phát triển và đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư, cải thiện chất lượng cầu đầu tư nhằm hướng tới cầu đầu tư bền vững
(26) Nghiên cứu, hoàn thiện các quy định về các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan
Quyết định của Bộ Tài chính quy định về các biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan
--- Bài cũ hơn ---
Thái Nguyên: Tập Huấn Nghị Quyết Số 35
Đây Là Những Điều Chính Phủ Sẽ Làm Để Hướng Tới Mục Tiêu Có 1 Triệu Doanh Nghiệp Hoạt Động Hiệu Quả Đến Năm 2022
Trễ Hẹn Mục Tiêu Phát Triển 1 Triệu Doanh Nghiệp
Thực Hiện Nghị Quyết 35: Một Số Chỉ Tiêu Không Đạt
Tình Hình Thực Hiện Nghị Quyết 35/nq