Top 12 # Xem Nhiều Nhất Nghị Quyết 05 Của Chính Phủ Về Xã Hội Hóa Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Athena4me.com

Hội Nghị Triển Khai Nghị Định Của Chính Phủ Về Hóa Đơn Điện Tử

Sáng ngày 8/11/2018, tại Nhà hát Công viên Văn hóa Thanh Lễ, Cục Thuế tỉnh Bình Dương đã tổ chức hội nghị triển khai Nghị định 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 của Chính phủ Quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho hơn 350 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

(Ông Võ Long Hải – Tp Tuyên truyền & Hỗ trợ NNT triển khai NĐ 119 về Hóa đơn điện tử tại Hội nghị)

(Ông Ngô Trọng Nhơn – Phó Phòng Tin Học triển khai chương trình HTKK tại hội nghị)

Cũng theo quy định, Nghị định này quy định về việc áp dụng hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/11/2018. Tuy nhiên để tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi từ hóa đơn giấy truyền thống sang hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, cơ quan quản lý, Nghị định quy định thời hạn 24 tháng (từ ngày 1/11/2018 đến ngày 1/11/2020) để các doanh nghiệp chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực để áp dụng hóa đơn điện tử. Việc sử dụng hóa đơn điện tử nhằm giúp doanh nghiệp rút ngắn các thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trước đó, hội nghị cũng được nghe đại diện cơ quan thuế triển khai ứng dụng hỗ trợ kê khai theo kiến trúc và công nghệ mới, gồm các chức năng hỗ trợ cập nhật tự động, hỗ trợ tải dữ liệu lớn trên nền công nghệ chấm(.) Net. Khi sử dụng nâng cấp ứng dụng hỗ trợ kê khai theo kiến trúc và công nghệ mới sẽ cải thiện đáng kể tốc độ xử lý dữ liệu, giảm bộ nhớ hệ thống khi tải và kết xuất dữ liệu. Đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương sẽ được áp dụng chương trình hỗ trợ theo kiến trúc và công nghệ mới từ ngày 25/9/2018./.

Hình ảnh đại biểu tham dự

Nghị Quyết Của Chính Phủ Về Hội Nghị Chính Phủ Với Địa Phương Năm 2022

Ngày 31/12/2020 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 195/NQ-VP về Hội nghị Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2020.

Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt là ngay từ đầu năm 2020 đến nay đại dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng, tác động mạnh mẽ, toàn diện đến mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội toàn cầu, làm cho kinh tế thế giới rơi vào suy thoái trầm trọng nhất kể từ sau Đại khủng hoảng 1929-1933. Trong nước, thiên tai, dịch bệnh, nhất là đại dịch Covid-19, bão, lũ, sạt lở đất… đã tác động nghiêm trọng đến tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2020 và cả giai đoạn 2016-2020. Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt bậc của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước, chúng ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách và đạt được những thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi bật trong năm 2020 và 5 năm 2016-2020. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 2016-2019 bình quân đạt 6,8%/năm, nằm trong 10 quốc gia có tăng trưởng cao nhất thế giới. Năm 2020 mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng tăng trưởng GDP vẫn đạt 2,91%, thuộc nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới. Giai đoạn 2016-2020, tăng trưởng GDP bình quân đạt khoảng 6%; quy mô GDP tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015, trở thành nền kinh tế có quy mô đứng thứ 4 trong ASEAN.

Bước vào năm 2021, là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: năm tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; năm đầu quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trong đó có Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2021-2025 và Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tình hình thế giới, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt là những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 có thể kéo dài, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về tài chính, tiền tệ, nợ công trên phạm vi toàn cầu và những thách thức lớn đối với thương mại, đầu tư, tăng trưởng và các vấn đề xã hội. Ở trong nước, bên cạnh những thuận lợi, chúng ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là tác động, ảnh hưởng lớn của dịch bệnh, thiên tai, hạn hán, bão lũ, biến đổi khí hậu…

Vì vậy, Chính phủ đã thống nhất phương châm hành động của năm 2021 là “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”. Phấn đấu điều hành tăng trưởng kinh tế đạt từ 6-6,5%; tạo nền tảng vững chắc để thực hiện các kế hoạch, chiến lược phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

Nội dung chi tiết xem file đính kèm./.

 

 

Nghị Định Số 44/2017 Của Chính Phủ Về Mức Đóng Bảo Hiểm Xã Hội

Ngày 14/04/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2017/NĐ-CP về việc thay đổi mức đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ tại nạn lao động, bênh nghề nghiệp. Đại lý thuế Công Minh xin chia sẻ toàn văn bản mới này

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀO QUỸ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật an toàn, vệ sinh lao động ngày 25 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật bảo hiểm xã hội ngày 20 tháng 11 năm 2014; Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức đĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh óĐiều 2. Đối tượng áp dụng ng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Điều 3. Mức đóng và phương thức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Người sử dụng lao động hằng tháng đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 3 Điều 44 Luật an toàn, vệ sinh lao động với mức như sau:

a) 0,5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp lao động là người giúp việc gia đình.

b) 0,5% trên mức lương cơ sở đối với người lao động được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội.

Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì mức đóng hằng tháng theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này; phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, 03 tháng hoặc 06 tháng một lần.

Căn cứ vào khả năng bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại khoản 1 Điều này từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

Điều 4. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 6 năm 2017.

Các quy định tại Điều 4 và khoản 1 Điều 34 của Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Đối với người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng, việc đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 của Nghị định này được áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Điều 5. Tổ chức thực hiện

Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có trách nhiệm trình Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh mức đóng quy định tại Điều 3 của Nghị định này; tổ chức triển khai thực hiện Nghị định này.

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.

Nghị định này quy định mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong bảo hiểm xã hội bắt buộc.

– Ban Bí thư Trung ương Đảng; – Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; – Các bộ, cơ quan ngang bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ; – HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; – Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; – Văn phòng Tổng Bí thư; – Văn phòng Chủ tịch nước; – Văn phòng Quốc hội; – Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; – Tòa án nhân dân tối cao; – Viện kiểm sát nhân dân tối cao; – Kiểm toán nhà nước; – Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; – Ngân hàng Chính sách xã hội; – Ngân hàng Phát triển Việt Nam; – Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; – Cơ quan trung ương của các đoàn thể; – VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; – Lưu: VT, KGVX (3b).

Đăng ký nhận bản tin

Nhận thông báo về luật, thông tư hướng dẫn, tài liệu về kiểm toán, báo cáo thuế, doanh nghiệp

Hướng Dẫn Thực Hiện Nghị Định 113 Về Hóa Chất Của Chính Phủ

Hầu hết các loại hóa chất đều độc hại. Tùy thuộc vào liều lượng, thời gian tiếp xúc mà có những ảnh hưởng tới con người. Người lao động cần phải thực hiện huấn luyện an toàn hóa chất theo Nghị định 113 về hóa chất để đảm bảo sự an toàn trong quá trình làm việc với hóa chất.

Những nội dung chính trong Nghị định 113 về hóa chất

Theo như Nghị định 113/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn hóa chất mới nhất chính thức có hiệu lực từ ngày 25/11/2017. Theo đó, nghị định này có những quy định chi tiết về thực hiện Luật hóa chất như sau:

Yêu cầu chung để đảm bảo sự an toàn trong sản xuất và kinh doanh hóa chất.

Hóa chất khi sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp; điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp.

Điều kiện để sản xuất, kinh doanh tiền chất công nghiệp; hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp.

Các loại hóa chất nằm trong danh sách hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp; điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép sản xuất, kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.

Kế hoạch, biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất xảy ra.

Khoảng cách an toàn đối với cơ sở hoạt động hóa chất nguy hiểm.

Phân loại hóa chất, phiếu an toàn hóa chất.

Huấn luyện an toàn hóa chất.

Hóa chất rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của bất cứ đất nước nào. Với xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của hóa chất càng quan trọng và phức tạp. Song hành với những lợi ích mà hóa chất mang lại, thì nó cũng tiềm ẩn những yếu tố gây nguy hiểm đến con người và môi trường.

Để kiểm soát chặt chẽ hóa chất một cách an toàn nhất, việc củng cố công cụ quản lý nói riêng và ban hành các nghị định, nghị quyết, bộ luật về hóa chất là vô cùng cần thiết. Trong đó Nghị định 113 về hóa chất là nghị định mới nhất, giải thích và có những quy định chi tiết nhất về việc hướng dẫn thực hiện Luật hóa chất.

Để hạn chế được các sự cố về hóa chất, việc ban hành các quy định thôi chưa đủ, vẫn phải có văn bản hướng dẫn và những quy định xử lý với những trường hợp không thực hiện nghiêm túc an toàn hóa chất. Có như vậy, những doanh nghiệp, người lao động làm trong lĩnh vực hóa chất mới thực sự tuân theo một cách nghiêm túc.

Hướng thực hiện huấn luyện an toàn hóa chất theo nghị định 113 về hóa chất

Đối tượng phải được huấn luyện an toàn hóa chất theo nghị định 113 gồm 03 nhóm

Tùy thuộc vào từng nhóm đối tượng khác nhau sẽ có nội dung huấn luyện khác nhau. Nội dung huấn luyện an toàn hóa chất sẽ phù hợp với vị trí công tác, tính chất công việc, chủng loại, mức độ nguy hiểm của hóa chất tại cơ sở hoạt động hóa chất. Nội dung đào tạo huấn luyện về an toàn hóa chất được quy định đầy đủ và rõ ràng tại Điều 33 Nghị định số 113/2017/NĐ-CP.

Nhóm 1: Những người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn hóa chất tại đơn vị sản xuất, kinh doanh và phòng ban chi nhánh trực thuộc.

Nhóm 2: Các cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn hóa chất tại cơ sở sản xuất, phòng ban chi nhánh trực thuộc; Người trực tiếp giám sát về hoạt động an toàn hóa chất tại nơi làm việc.

Nhóm 3: Người lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất.

Quy định về an toàn hóa chất theo nghị định 113:

Người huấn luyện an toàn hóa chất phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn sau:

Nhóm 1: Thời gian huấn luyện tối thiểu là 08 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.

Nhóm 2: Thời gian huấn luyện tối thiểu là 12 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.

Nhóm 3: Thời gian huấn luyện tối thiểu là 16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.

– Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất hoặc tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất phải chịu trách nhiệm về kiểm tra, đánh giá kết quả công tác huấn luyện an toàn hóa chất.

Có trình độ đại học về chuyên ngành hóa chất trở lên

Có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm về an toàn hóa chất

– Nội dung kiểm tra phải phù hợp với đối tượng và nội dung huấn luyện; Thời gian kiểm tra tối đa là 02 giờ; Bài kiểm tra đạt yêu cầu phải đạt điểm trung bình trở lên.

– Trong vong 15 ngày kể từ khi kiểm tra, tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất phải ban hành quyết định công nhận kết quả kiểm tra và cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho cá nhân tham gia huấn luyện an toàn hóa chất.

– Hồ sơ huấn luyện an toàn hóa chất bao gồm:

Quý khách đang là doanh nghiệp hoặc người lao động đang hoạt động tại lĩnh vực hóa chất đang muốn thực hiện huấn luyện an toàn hóa chất theo Nghị định 113 về hóa chất. Vui lòng liên hệ trực tiếp đến Học viện xây dựng. Với đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, chi phí hợp lý, chúng tôi cam kết sẽ mang lại cho quý khách hàng những buổi huấn luyện chất lượng nhất.

Nội dung huấn luyện an toàn hóa chất

Danh sách người được huấn luyện và các thông tin kèm theo như: họ tên, ngày tháng năm sinh, chức vụ làm việc, chữ ký xác nhận của người học.

Thông tin về người huấn luyện: Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, sơ yếu lý lịch

Nội dung và kết quả huấn luyện an toàn hóa chất

Các quyết định về kết quả bài kiểm tra của cá nhân tham gia huấn luyện an toàn hóa chất.

Hân hạnh được hợp tác và cam kết mang đến cho Quý khách hàng dịch vụ chất lượng, nhanh chóng nhất với giá cả phải chăng!

Thông tin liên hệ