Top 3 # Xem Nhiều Nhất Nghị Định Mới Nhất Về Mũ Bảo Hiểm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Mức Phạt Lỗi Không Đội Mũ Bảo Hiểm Mới Nhất

Từ 01/01/2020 khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực thì mức phạt đối với lỗi không đội mũ bảo hiểm cũng có sự thay đổi.

Ai phải đội mũ bảo hiểm?

Khoản 2 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định:

Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.

Theo Nghị định 100, những đối tượng sau đây tham gia giao thông bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm (thì không bị xử phạt):

– Người điều khiển mô tô, xe gắn máy;

– Người điều khiển xe đạp máy, xe đạp điện;

– Người được chở trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, các loại xe tương tự xe mô tô, các loại xe tương tự xe gắn máy, xe đạp máy, xe đạp điện.

Tuy nhiên, Nghị định này loại trừ xử phạt lỗi không đội mũ bảo hiểm trong những trường hợp sau:

– Chở người bệnh đi cấp cứu;

– Chở trẻ em dưới 06 tuổi;

– Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.

Ai bị xử phạt khi không đội mũ bảo hiểm?

– Người điều khiển mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy, xe đạp điện sẽ bị xử phạt nếu:

+ Bản thân không đội mũ bảo hiểm;

+ Chở người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm.

– Người ngồi sau xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy, xe đạp điện sẽ bị xử phạt khi bản thân họ không đội mũ bảo hiểm.

Theo quy định này, nếu người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm thì cả người ngồi sau và người cầm lái đều bị phạt. Như vậy, sẽ xảy ra 01 tình huống thú vị, đó là nếu chỉ có 01 mũ bảo hiểm thì nên để cho người ngồi sau đội. Lúc này, Cảnh sát giao thông chỉ xử phạt người ngồi trước lỗi không đội mũ bảo hiểm mà thôi.

Khi nào đội mũ bảo hiểm vẫn bị xử phạt?

Không phải chỉ trường hợp không đội mũ bảo hiểm mới bị xử phạt. Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy, xe đạp điện và các loại xe tương tự có đội mũ bảo hiểm trong những trường hợp sau vẫn bị xử phạt như lỗi không đội mũ bảo hiểm:

– Không cài quai đúng quy cách;

– Mũ bảo hiểm không phải loại dành cho mô tô, xe máy.

Mức phạt lỗi không đội mũ bảo hiểm

Từ ngày 01/01/2020, khi Nghị định 100 do Chính phủ ban hành bắt đầu có hiệu lực, mức phạt đối với vi phạm không đội mũ bảo hiểm tăng đáng kể so với Nghị định 46/2016/NĐ-CP trước đây.

” 3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

[…] d) Người điều khiển xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;

đ) Chở người ngồi trên xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;”

Đối với xe máy:

Căn cứ theo quy định tại Điểm i và k Khoản 2 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt về xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:

2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

[…] i) Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ;

k) Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;”

Như vậy, mức xử phạt lỗi không đội mũ bảo hiểm từ năm 2020 tăng nhiều so với mức phạt trước đây.

Nghị Định Mới Nhất Về Bảo Hiểm Xã Hội

Nghị Định Mới Nhất Về Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Bảo Hiểm, Nghị Định Số 152 Về Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Số 62 Về Bảo Hiểm Y Tế, Nghị Định Bảo Hiểm Y Tế, Nghị Định Số 127 Về Bảo Hiểm Thất Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Bảo Hiểm Cháy Nổ Bắt Buộc, Nghị Đinh Về Bệnh Hiểm Nghèo, Điều Trị Dài Ngày, Nghị Định Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Đất Đai, Nghị Định Mới Nhất Hôm Nay, Quyết Định Nghỉ Học Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất ở Việt Nam, Nghị Định Đấu Thầu Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Xây Dựng, Thông Tư Nghị Định Mới Nhất, Nghị Định Dược Mới Nhất, Quyết Định Nghỉ Học Của Bộ Giáo Dục Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Tiền Lương, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Hợp Đồng Xây Dựng, Nghị Định Giao Thông Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về An Toàn Thực Phẩm, Thông Tư Nghị Định Mới Nhất Về Xây Dựng 2017, Nghị Định Mới Nhất Về Kinh Doanh Xăng Dầu, Nghị Định 108 Về Tinh Giản Biên Chế Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Quản Lý Dự án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình, Nghị Định Quản Lý Dự án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Mới Nhất, Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Quản Lý Chất Lượng Công Trình, Bảng Giá Bảo Hiểm Y Tế Mới Nhất, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất, Nguyên Tố Nào Hiếm Nhất, Điều Lệ Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Quản Lý Chất Lượng Công Trình Xây Dựng, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất Năm 2013, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất 2015, Luật Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất 2020, Điều 60 Luật Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất, Thông Tư Hướng Dẫn Bảo Hiểm Y Tế Mới Nhất, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất 2013, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất 2014, Quy Định Về Việc Bên Mua Bảo Hiểm Nộp Phí Cho Công Ty Bảo Hiểm, Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Mới Nhất Số: 61/2010/qh12, Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Tổ Chức Bảo Hiểm Tiền Gửi Hiệu Quả Nhất, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Quyết Định 21 Của Thủ Tướng Ban Hành Quy Định Về Hạn Mức Trả Tiền Bảo Hiểm Có Hiệu Lực, Mẫu Đơn Đề Nghị Đổi Thẻ Bảo Hiểm Y Tế, Đơn Đề Nghị Rút Bảo Hiểm Xã Hội 1 Lần, Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Thẻ Bảo Hiểm Y Tế, Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại Bảo Hiểm Y Tế, Mẫu Đơn Đề Nghị Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đơn Đề Nghị Rút Sổ Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đơn Đề Nghị Trả Sổ Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đơn Đề Nghị Sửa Thẻ Bảo Hiểm Y Tế, Văn Bản Đề Nghị Cấp Thẻ Bảo Hiểm Y Tế, Đơn Đề Nghị Cấp Thẻ Bảo Hiểm Y Tế, Đơn Đề Nghị Cấp Lại Bảo Hiểm Y Tế, Đơn Đề Nghị Bảo Hiểm Xã Hội, Đơn Xin Nghỉ Bảo Hiểm, Đơn Xin Nghỉ Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đơn Đề Nghị Đóng Bảo Hiểm, Mẫu Đơn Đề Nghị Đóng Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đơn Đề Nghị Bảo Hiểm Thất Nghiệp, Mẫu Đơn Đề Nghị Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội, Đơn Đề Nghị Xã Nhận Bảo Hiểm, Giấy Đề Nghị Cấp Lại Thẻ Bảo Hiểm Y Tế, Đơn Đề Nghị Chuyển Bảo Hiểm Y Tế, Giấy Đề Nghị Cấp Thẻ Bảo Hiểm Y Tế, Đơn Xin Nghỉ ốm Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội 1 Lần, Don Xin Nghỉ Hưởng Chế Dô Bảo Hiểm , Đơn Đề Nghị Rút Tiền Bảo Hiểm Xã Hội, Đơn Xin Nghỉ Việc Hưởng Trợ Cấp Bảo Hiểm Xã Hội Một Lần, Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp 1 Lần, Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp (mẫu 2), Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp, Nghỉ Việc Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội, Luật Bảo Hiểm Về Chế Độ Nghỉ Thai Sản, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Đóng Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đơn Đề Nghị Không Đóng Bảo Hiểm, Biểu Mẫu Lập Và Kết Thúc Hiềm Nghi, Đơn Xin Nghỉ Việc Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Đề Nghị Tạm Hoãn Đóng Bảo Hiểm, Đơn Đề Nghị Tạm Dừng Đóng Bảo Hiểm Xã Hội, Mẫu Số 3 Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp, Luật Bảo Hiểm Nghỉ Thai Sản, Luật Bảo Hiểm Khi Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp, Đơn Xin Nghỉ Việc Đóng Bảo Hiểm, Đề Nghị Thanh Toán Bảo Hiểm, Định Luật Gay-luy-xắc Với Một Khối Khí Lí Tưởng Nhất Định Trong Quá Trình Đẳng áp Thì, Quy Định Về Thời Hạn, Hạng Mục, Khối Lượng Thí Nghiệm Định Kỳ Các Thiết Bị Nhất Thứ Của Evn, Mẫu Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2018, Mẫu Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2017, Mẫu Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2019, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Không Lương Đóng Bảo Hiểm, Đơn Đề Nghị Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2015,

Nghị Định Mới Nhất Về Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Bảo Hiểm, Nghị Định Số 152 Về Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Số 62 Về Bảo Hiểm Y Tế, Nghị Định Bảo Hiểm Y Tế, Nghị Định Số 127 Về Bảo Hiểm Thất Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định Bảo Hiểm Cháy Nổ Bắt Buộc, Nghị Đinh Về Bệnh Hiểm Nghèo, Điều Trị Dài Ngày, Nghị Định Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Đất Đai, Nghị Định Mới Nhất Hôm Nay, Quyết Định Nghỉ Học Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất ở Việt Nam, Nghị Định Đấu Thầu Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Xây Dựng, Thông Tư Nghị Định Mới Nhất, Nghị Định Dược Mới Nhất, Quyết Định Nghỉ Học Của Bộ Giáo Dục Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Tiền Lương, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Hợp Đồng Xây Dựng, Nghị Định Giao Thông Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về An Toàn Thực Phẩm, Thông Tư Nghị Định Mới Nhất Về Xây Dựng 2017, Nghị Định Mới Nhất Về Kinh Doanh Xăng Dầu, Nghị Định 108 Về Tinh Giản Biên Chế Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Quản Lý Dự án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình, Nghị Định Quản Lý Dự án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Mới Nhất, Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Quản Lý Chất Lượng Công Trình, Bảng Giá Bảo Hiểm Y Tế Mới Nhất, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất, Nguyên Tố Nào Hiếm Nhất, Điều Lệ Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất, Nghị Định Mới Nhất Về Quản Lý Chất Lượng Công Trình Xây Dựng, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất Năm 2013, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất 2015, Luật Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất 2020, Điều 60 Luật Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất, Thông Tư Hướng Dẫn Bảo Hiểm Y Tế Mới Nhất, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất 2013, Luật Bảo Hiểm Mới Nhất 2014, Quy Định Về Việc Bên Mua Bảo Hiểm Nộp Phí Cho Công Ty Bảo Hiểm, Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Mới Nhất Số: 61/2010/qh12, Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Tổ Chức Bảo Hiểm Tiền Gửi Hiệu Quả Nhất, Văn Bản Pháp Luật Quy Định Những Vấn Đề Cơ Bản Nhất Quan Trọng Nhất Của N, Quyết Định 21 Của Thủ Tướng Ban Hành Quy Định Về Hạn Mức Trả Tiền Bảo Hiểm Có Hiệu Lực, Mẫu Đơn Đề Nghị Đổi Thẻ Bảo Hiểm Y Tế,

Chính Thức Bãi Bỏ Nghị Định Về Điều Kiện Kinh Doanh Mũ Bảo Hiểm

Nghị định số 87/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ về điều kiện kinh doanh mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy vừa chính thức bị bãi bỏ

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 154/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ khoa học và công nghệ (Bộ KH&CN) và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành. Trong đó, bãi bỏ Nghị định số 87/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ về điều kiện kinh doanh mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy.

Nghị định 154/2018/NĐ-CP cũng sửa đổi khoản 2 Điều 42 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 10 Điều 1 Nghị định số 119/2010/NĐ-CPngày 30/12/2010 của Chính phủ).

Theo đó, tổ chức giám định sở hữu trí tuệ phải đáp ứng điều kiện: Tổ chức giám định sở hữu trí tuệ chỉ được phép hoạt động khi có ít nhất một giám định viên sở hữu trí tuệ (còn Nghị định 119/2010/NĐ-CP trước đó quy định tổ chức giám định sở hữu trí tuệ phải đáp ứng điều kiện: có ít nhất một giám định viên sở hữu trí tuệ; có trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc; có nguồn cơ sở dữ liệu thông tin cần thiết để thực hiện hoạt động giám định).

Chính thức bãi bỏ Nghị định về điều kiện kinh doanh mũ bảo hiểm

Đội mũ bảo hiểm góp phần giảm thiểu số lượng người bị chấn thương hoặc tử vong khi tham giao thông bằng phương tiện xe máy, xe đạp điện nếu va chạm hay tai nạn giao thông diễn ra. Đội mũ bảo hiểm làm giảm chấn thương vùng đầu lên đến 69%, làm giảm khả năng tử vong trong một vụ tai nạn xe máy khoảng 37%.

Theo một nghiên cứu được thực hiện bởi Diemar Otte, Khoa nghiên cứu tai nạn giao thông thuộc Đại học Y Hannover (Đức) về chấn thương vùng đầu khi đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, các dữ liệu được thu thập trên tất cả các vụ va chạm và sự phân bổ tác động chấn thương lên mũ bảo hiểm cho thấy có 19,4% chấn thương xảy ra ở phía bên phải khu vực cằm và 15,2% ở phía bên trái khu vực cằm. Kết hợp hai con số này lại cho thấy khu vực cằm chịu tác động nhiều nhất 34,6%.

Lỗi Không Đội Mũ Bảo Hiểm 2022

Đội mũ bảo hiểm không cài quai bị phạt bao nhiêu?

Mức xử phạt lỗi không đội mũ bảo hiểm 2020

Không đội mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu tiền 2020? Đội mũ bảo hiểm không cài quai bị phạt bao nhiêu? Hiện nay mức xử phạt lỗi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông năm 2020 sẽ tuân theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi hành chính khi tham gia giao thông và thay thế cho Nghị định số 46/2016/NĐ-CP.

1. Mức phạt khi không đội mũ bảo hiểm 2020

Theo luật giao thông đường bộ hiện nay, người ngồi trên xe máy, xe máy điện, xe đạp điện dang lưu thông trên đường đều phải đội mũ bảo hiểm đúng quy chuẩn an toàn giao thông. Nếu vi phạm, người điều khiển xe sẽ bị xử phạt hành chính cho hành vi của mình.

Mức phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe máy, xe máy điện và cả xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm sai quy cách được quy định tại Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức xử lý vi phạm hành chính đối với các phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.

2. Mức phạt không đội mũ bảo hiểm đối với mô tô, xe máy

Mức phạt đối với hành vi không đội mũ bảo hiểm với mô tô xe máy từ 200 nghìn đến 300 nghìn đồng theo quy định tại điều 6 nghị định 100/2019/NĐ-CP

Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:i) Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ;k) Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

3. Mức phạt không đội mũ bảo hiểm đối với xe đạp, xe đạp máy

Mức phạt đối với hành vi không đội mũ bảo hiểm với ô tô xe máy từ 200 nghìn đến 300 nghìn đồng theo quy định tại điều 8 nghị định 100/2019/NĐ-CP

Điều 8. Xử phạt người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:d) Người điều khiển xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;đ) Chở người ngồi trên xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

4. Phạt không đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên xe, cài quai mũ bảo hiểm không đúng quy cách

Theo quy định tại nghị định 100/2019/NĐ-CP mức phạt không đội mũ bảo hiểm đối với người ngồi trên xe là 200 đến 300 nghìn đồng

Điều 11. Xử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao thông đường bộ

3. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người được chở trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô, các loại xe tương tự xe gắn máy, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ.

Theo cách tính mức phạt vi phạm hành chính trung bình mức phạt đối với hành vi không đội mũ bảo hiểm tất cả các trường hợp thông thường sẽ là 250.000 VNĐ và có thể xử phạt tại chỗ.

5. Chở người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu?

Căn cứ vào Điểm k Khoản 2 điều 6 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt thì người lái xe chở người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm sẽ bị phạt tiền từ 200 nghìn đồng đến 300 nghìn đồng về lỗi chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy”.

Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

k) Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

Đồng thời, theo Khoản 3 Điều 11 của Nghị định 100/2019 thì người đi quá giang (người được chở) cũng bị phạt tiền từ 200 nghìn đồng đến 300 nghìn đồng vễ lỗi người được chở trên xe mô tô, xe gắn máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy”.

6. Không đội mũ bảo hiểm có bị giữ bằng lái xe

Bạn không đội mũ bảo hiểm nghĩa là bạn đã vi phạm luật giao thông đường bộ CSGT có quyền yêu cầu bạn dừng xe để xử phạt hành vi vi phạm của bạn. Theo Điểm i, Khoản 2, Điều 6 của Nghị định 100/2019 CP thì sẽ bị phát từ 200.000 đến 300.000 đồng. Tuy nhiên trong Nghị định không quy định hình phạt bổ sung đối với lỗi không đội mũ bảo hiểm. Như vậy đối với vi phạm không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bạn chỉ phải nộp phạt hành chính mà không bị giữ giấy tờ xe.