Top 12 # Xem Nhiều Nhất Mẫu Văn Bản Tư Vấn Pháp Luật Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

Mẫu Văn Bản Tư Vấn Pháp Luật

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Văn Bản Pháp Luật Bộ Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Sbv, Mua Văn Bản Pháp Luật ở Đâu, Bộ Luật Dân Sự Pháp Pdf, Bộ Y Tế Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì, Văn Bản Pháp Luật Mới Về Đất Đai, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật Hlu, Luật Pháp, Văn Bản Pháp Luật Là, Tư Vấn Pháp Luật, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật, Tìm Văn Bản Pháp Luật Về Ma Túy, Văn Bản Pháp Luật Trẻ Em, Tin Pháp Luật, Mẫu Văn Bản Tư Vấn Pháp Luật, Sổ Tay Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Cho Ví Dụ, Văn Bản Pháp Luật Bao Gồm, Văn Bản Pháp Luật, Bộ Luật Dân Sự Pháp, Văn Bản Pháp Luật Ueh, Văn Bản Pháp Luật Mẫu, Mẫu Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Văn Bản Pháp Luật Mới, 5 Văn Bản Pháp Luật, Xã Hội Học Pháp Luật, E Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Đất Đai, Văn Bản Pháp Luật Hà Nội, Yêu Cầu Của Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Doc, Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Pháp Luật, Pháp Luật P, Các Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở Xã Hội, Văn Bản Pháp Luật Dân Sự, Pháp Luật T/p Hcm, Pháp Luật V, Pháp Luật, 10 Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Gov, Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Căn Cứ Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Gồm, Văn Bản Pháp Luật Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Gia Lai, Các Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai, Báo Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Sở Hữu Trí Tuệ,

Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Văn Bản Pháp Luật Bộ Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Sbv, Mua Văn Bản Pháp Luật ở Đâu,

Mẫu Thư Tư Vấn Pháp Lý

Mẫu thư tư vấn pháp lý hay còn gọi là y kiến pháp lý là một dạng thư từ trao đổi giữa Luật sư và khách hàng, qua đó Luật sư có thể giải đáp, cung cấp ý kiến pháp lý về câu hỏi tư vấn của khách hàng. Luật sư phải biết đưa ra các ý kiến pháp lý bằng văn bản một cách rành mạch, khoa học nhằm đưa những thông tin chuẩn xác, có căn cứ thiết thực cho khách hàng và đặc biệt ý kiến phải đủ rõ ràng để tránh việc khách hàng hiểu lầm ý của luật sư dẫn đến những thiệt hại đáng tiếc.

Ngoài tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại , tư vấn pháp luật trực tiếp thì thư tư vấn pháp lý là một hình thức lựa chọn.

I. Kết cấu của một thư tư vấn pháp lý sẽ bao gồm 06 phần sau:(1) Phần mở đầu.(2) Tóm tắt nội dung sự việc và xác định yêu cầu tư vấn.(3) Liệt kê các tài liệu mà khách hàng cung cấp.(4) Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng.(5) Ý kiến pháp lý.(6) Phần kết thúc.

Hà Nội, ngày 06 tháng 1năm 2016Số VB:6.1.16/TVPLGửi bằng: Email

THƯ TƯ VẤN PHÁP LÝ(Về việc: tư vấn pháp lý)

Kính gửi:……………………………………………

Lời đầu tiên, Văn phòng Luật sư xin gửi tới quý Công ty lời chào trân trọng, cảm ơn sự quan tâm, tin tưởng của Qúy công ty tới dịch vụ tư vấn pháp luật của Văn phòng chúng tôi. Dựa trên kết quả buổi trao đổi với quý khách ngày …….., trên cơ sở thông tin và tài liệu khách cung cấp, chúng tôi đã nắm bắt các tài liệu, thông tin vụ việc và qua việc thực hiện chuyên môn nghiệp vụ của mình, từ đó nghiên cứu, áp dụng dẫn chiếu quy định của pháp luật hiện hành.

………………………………………………………………………………………………………

Căn cứ trên yêu cầu tư vấn, bằng thư này, chúng tôi xin cung cấp các ý kiến pháp lý nhằm giúp quý khách hàng có được thông tin một cách chính xác và đầy đủ nhất như sau:

Tóm tắt nội dung: Tóm tắt bối cảnh nêu sự việc, các tài liệu mà khách hàng cung cấpTheo thời gian ngày….. + Sự kiện pháp lý

– Nêu vấn đề giải quyết của khách hàng:…………………………………………………

– Căn cứ pháp lý/ Cơ sở pháp lý:……………………………………………………………Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng hoặc các phương tiện giải thích bổ trợ

– Xác đinh các vấn đề luật sư được yêu cầu tư vấn:…………………………………

Trân trọng!TM. CÔNG TY LUẬT TẠI HÀ NỘIGiám đốcLuật sư tư vấn……………….

Phần này cần giới thiệu Logo của tổ chức hành nghề luật (Công ty/Văn phòng Luật sư). Tiếp đó là các phần: tiêu đề, ngày tháng, họ tên, địa chỉ, số điện thoại, fax, email của người nhận.

2. Tóm tắt nội dung sự việc và xác định yêu cầu tư vấn

Lưu ý nếu khách hàng là tổ chức thì cần đề tên người nhận gồm tên người đại diện theo pháp luật và tên đầy đủ của tổ chức đó.

3. Liệt kê các tài liệu khách hàng cung cấp

Tiếp theo là lời chào và khẳng định ngắn gọn về phạm vi tư vấn.

Tóm tắt sự việc dựa trên những thông tin, tài liệu mà khách hàng cung cấp. Khi tóm tắt, cần chắt lọc để loại bỏ những chi tiết rườm rà và chỉ nêu những sự kiện có ý nghĩa pháp lý. Thường cách sắp xếp khoa học nhất là sắp xếp sự việc theo trật tự thời gian để xác minh lại với khách hàng. Sau khi hoàn thành việc tóm tắt, Luật sư xác định các vấn đề khách hàng yêu cầu tư vấn. Yêu cầu tư vấn có thể được diễn đạt dưới dạng câu hỏi pháp lý.

5. Ý kiến pháp lý

Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng để đưa ra ý kiến pháp lý.

Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, cần liệt kê thêm các phương tiện giải thích bổ trợ, ví dụ: các quyết định, công văn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền…Trường hợp quá nhiều văn bản thì có thể lựa chọn phương án chú thích.

Đây là nội dung chính và quan trọng nhất của bản ý kiến pháp lý. Luật sư phải phân tích sự việc, kết luận, đưa ra khuyến nghị, giải pháp hoặc lời khuyên. Thông thường, để giúp khách hàng có thể dễ nắm bắt nhất thì ý kiến pháp lý cần được diễn đạt theo lối “diễn dịch”, tức đưa phần kết luận trước phần lập luận, phân tích khi kết luận là rõ ràng và có lợi cho khách hàng. Tuy nhiên, khi phần kết luận tỏ ra chưa chắc chắn hoặc bất lợi cho khách hàng thì nên phân tích lập luận trước rồi mới đưa ra kết luận.

Trong nội dung ý kiến pháp lý cần đảm bảo được các yêu cầu sau:

– Tính lôgic: cần trình bày trong một trật tự lôgic, thường sẽ được sắp xếp theo trật tự thời gian: vấn đề nảy sinh trước thì cần đề cập trước.

– Tính chính xác: Phải đảm bảo độ chính xác của ngôn từ, tránh sử dụng những từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Mục đích của tiêu chí này là nhằm đảm bảo việc người đọc hiểu đúng ý của người soạn thảo. Bởi, một thư tư vấn không rõ ràng làm cho khách hàng hiều nhầm có thể dẫn tới những thiệt hại mà luật sư phải chịu trách nhiệm bồi thường. Vì vậy, có không ít những trường hợp luật sư phải cân nhắc rất nhiều trước khi chọn lựa một thuật ngữ trong văn bản của mình.

Tiêu chí chính xác cũng yêu cầu người soạn thảo phải kỹ lưỡng đối với cả hình thức thể hiện văn bản. Thông thường, để làm cho văn bản bớt nặng nề, dài dòng, người ta hay sử dụng cách viết tắt những cụm từ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Tuy nhiên, việc viết tắt chỉ được chấp nhận nếu người soạn thảo đã quy ước cách viết đó ngay từ đầu thư. Chẳng hạn, một ý kiến pháp lý cần viện dẫn nhiều lần Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động nên được viết tắt lại là “Nghị định số 05”.

6. Phần kết thúc

– Ngôn ngữ thích hợp, lịch sự: Ngôn ngữ luật sư sử dụng phải là ngôn ngữ trang trọng, lịch sự, thể hiện đạo đức nghề nghiệp của nghề luật sư. Cũng cần phải nói đến cách sử dụng thuật ngữ chuyên môn, nếu thuật ngữ này quá chuyên biệt khiến khách hàng không thể hiểu được thì tốt hơn hết hãy dùng một từ phổ thông có nghĩa tương đương hoặc định nghĩa hay giải thích thuật ngữ đó. Nhìn chung, tùy thuộc vào đối tượng khách hàng (là một cá nhân thông thường hoặc là người cũng có đôi chút hiểu biết pháp luật), luật sư cần phải biết điều chỉnh văn phong cho phù hợp.

– Kỹ thuật trình bày văn bản: Cần viết mỗi ý chính là một đoạn văn. Việc chia đoạn và xuống dòng theo từng ý sẽ giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung của văn bản. Một nguyên tắc mà người soạn thảo cần phải biết là mỗi trang đánh máy phải được chia tối thiểu làm hai đoạn.

Đưa ra nội dung bảo lưu ý kiến pháp lý và giới hạn trách nhiệm của luật sư.

Ví dụ: ” Ý kiến pháp lý được chúng tôi đưa ra trên cơ sở các thông tin, tài liệu và yêu cầu tư vấn của Công ty phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Chúng tôi không có trách nhiệm xác minh tính xác thực của các thông tin, tài liệu này và không chịu trách nhiệm trong trường hợp các thông tin, tài liệu này không đảm bảo tính đầy đủ, trung thực, chính xác“.

Đưa ra nội dung về tính riêng biệt và bảo mật của ý kiến pháp lý.

Cuối cùng là chữ ký và ghi rõ họ tên của Luật sư.

” Dịch vụ soạn thảo đơn thư tư vấn pháp luật

” Luật sư tư vấn luật dân sự

Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản Trong Hoạt Động Tư Vấn Pháp Luật

Luật sư thường được hình dung như một nhà hùng biện tài ba nhưng họ không biết rằng luật sư cũng là những người soạn thảo văn bản giỏi. Bởi vì kỹ năng soạn thảo văn bản cũng quan trọng không kém kỹ năng tranh biện, một luật sư đưa ra các ý kiến pháp lý bằng văn bản một cách rành mạch, chính xác , ngôn ngữ lịch sự, trang trọng mới là một luật sư giỏi. Bài viết lần này, Thế giới luật sẽ trích lược bài kỹ năng soạn thảo văn bản pháp luật của Ths Lê Thị Mai Hương cho bạn đọc tham khảo

Trước kia, theo truyền thông, công việc chủ yếu của luật sư thường hướng tới lĩnh vực tranh tụng, ngày nay, cùng với đà phát triển của kinh tế, ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của luật sư trong công việc kinh doanh của mình mà không nhất thiết phải là những vụ việc có tính chất tranh chấp. Vì vậy, vai trò tư vấn của luật sư ngày càng trở nên quan trọng. Trong hoạt động tư vấn pháp luật, luật sư phải soạn thảo rất nhiều văn bản khác nhau. Nếu tính trong mối quan hệ giữa luật sư và khách hàng thì những văn bản sau thường được sử dụng: thư chào phí, thư tư vấn, thư yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung, thư yêu cầu tính phí, bảng kê thời gian… Ngoài ra, để xử lý hồ sơ của khách hàng, luật sư cũng cần phải giao dịch bằng văn bản với các bên thứ ba. Chẳng hạn, luật sư có thể phải giúp khách hàng soạn thư yêu cầu đối tác của khách hàng thanh toán, làm một việc hay không làm một việc. Hoặc trong quá trình tìm kiếm giải pháp tư vấn, có những vấn đề luật pháp chưa rõ ràng hoặc chưa quy định, luật sư có thể phải soạn thảo công văn hỏi ý kiến chính thức của cơ quan hữu quan. Còn có rất nhiều tình huống khách hàng yêu cầu luật sư soạn thảo, ví dụ như ghi biên bản các cuộc họp hội đồng quản trị hay đại hội đồng cổ đông, lập báo cáo, soạn thảo thỏa thuận, biên bản ghi nhớ hay hợp đồng giữa khách hàng và đối tác…

Làm thế nào để trở thành một người soạn thảo giỏi? Người xưa vẫn có câu: “Trăm hay không bằng tay quen” nhằm để nâng cao tầm quan trọng của kinh nghiệm. Điều đó có nghĩa là muốn soạn thảo văn bản giỏi, cần phải viết nhiều và kinh nghiệm sẽ đến theo năm tháng. Tuy nhiên, bên cạnh kinh nghiệm, để soạn thảo văn bản tốt, vẫn cần nắm vững một số vấn đề về kỹ thuật soạn thảo, đặc biệt là việc soạn thảo các văn bản mang tính pháp lý. Vì vậy, đã từ lâu, ở các nước phương Tây, môn học về kỹ năng soạn thảo văn bản pháp lý rất được chú trọng trong các chương trình đạo tạo sinh viên cũng như đào tạo các luật sư.

1. Tính lôgic

Tất cả các văn bản do luật sư soạn đòi hỏi tính lôgic rất cao, nghĩa là phải được trình bày trong một trật tự lôgic. Để đảm bảo tính lôgic của văn bản, trước khi bắt tay vào soạn thảo, người soạn cần hình dung trong đầu những nội dung chính nào cần viết và xây dựng một đề cương hay dàn ý. Chẳng hạn, một trật tự mà mọi thư tư vấn đều tuân thủ là:

− Khẳng định phạm vi tư vấn;

− Mô tả tóm tắt sự việc và các tài liệu đã kiểm tra;

− Xác định các vấn đề luật sư được yêu cầu tư vấn;

− Phân tích sự việc, đưa ra giải pháp và lời khuyên;

− Kết thúc (chào cuối thư).

3. Tính chính xác

Văn bản do luật sư soạn phải đảm bảo độ chính xác của ngôn từ, tránh sử dụng những từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Mục đích của tiêu chí này là nhằm đảm bảo việc người đọc hiểu đúng ý của người soạn thảo. Như đã nói ở trên, một văn bản soạn thảo không rõ ràng làm cho khách hàng hiều nhầm có thể dẫn tới những thiệt hại mà luật sư phải chịu trách nhiệm bồi thường. Vì vậy, có không ít những trường hợp luật sư phải cân nhắc rất nhiều trước khi chọn lựa một thuật ngữ trong văn bản của mình.

Tiêu chí chính xác cũng yêu cầu người soạn thảo phải kỹ lưỡng đối với cả hình thức thể hiện văn bản. Thông thường, để làm cho văn bản bớt nặng nề, dài dòng, người ta hay sử dụng cách viết tắt những cụm từ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Tuy nhiên, việc viết tắt chỉ được chấp nhận nếu người soạn thảo đã quy ước cách viết đó ngay từ đầu thư. Chẳng hạn, một ý kiến pháp lý cần viện dẫn nhiều lần Thông tư số 79/1998/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng Quyết định số 75/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng 4 năm 1998 về mã số thuế. Nhằm tránh phải diễn đạt dài dòng, có thể quy ước Thông tư này được viết tắt là “Thông tư 79”.

4. Ngôn ngữ thích hợp, lịch sự.

Ngôn ngữ luật sư sử dụng phải là ngôn ngữ trang trọng, lịch sự, thể hiện đạo đức nghề nghiệp của nghề luật sư. Trong rất nhiều trường hợp, luật sư có thể phải từ chối một khách hàng, giúp khách hàng gửi một yêu cầu cho phía đối phương, làm cầu nối cho việc đàm phán hay thay mặt khách hàng từ chối một yêu cầu từ phía đối tác… Đối với những hoàn cảnh như thế này, việc trả lời phải đảm bảo một mặt là giữ vững được vị thế của mình, mặt khác nên tránh trong chừng mực có thể những diễn đạt khiến phía bên kia giận dữ hoặc phật lòng. Một thư soạn thảo thiếu nhạy cảm có thể làm hỏng những quan hệ trong tương lai.

Cũng cần phải nói đến cách sử dụng thuật ngữ chuyên môn trong các văn bản do luật sư soạn thảo. Có rất nhiều tình huống chẳng hạn như việc viết một ý kiến pháp lý, luật sư cần phải sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để diễn đạt. Tuy nhiên, nếu thuật ngữ này quá chuyên biệt khiến khách hàng không thể hiểu được thì tốt hơn hết hãy dùng một từ phổ thông có nghĩa tương đương hoặc định nghĩa hay giải thích thuật ngữ đó. Nhìn chung, tùy thuộc vào đối tượng khách hàng (là một cá nhân thông thường hoặc là người cũng có đôi chút hiểu biết pháp luật), luật sư cần phải biết điều chỉnh văn phong cho phù hợp.

5. Trả lời đúng hẹn Hơn cả mọi lời nói đẹp, một câu trả lời đúng hẹn hay trả lời sớm là phương cách tốt nhất chứng tỏ thái độ chuyên nghiệp của luật sư và khiến cho khách hàng có cảm tưởng là thực sự luật sư đang cố gắng để làm hài lòng họ. Ngoài ra, một câu trả lời muộn màng có thể khiến cho khách hàng tìm đến luật sư khác. Vì vậy, nếu chưa thể đưa ra ngay lời tư vấn, luật sư nên ghi nhận với khách hàng về yêu cầu đó và hẹn thời gian để trả lời. Một thực tế cho thấy nhiều văn phòng luật sư Việt Nam chưa thực sự coi trọng tính đúng hẹn. Tôi có một người bạn làm việc cho một công ty của nước ngoài. Công ty này đang triển khai các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nên có ý định mở văn phòng đại diện hoặc công ty. Người bạn tôi đại diện cho công ty hỏi giá dịch vụ tư vấn ở một số văn phòng luật sư của Việt Nam cũng như một số chi nhánh văn phòng luật sư nước ngoài thì tại Việt Nam nhưng chỉ nhận được bản chào giá dịch vụ rất chi tiết từ các chi nhánh văn phòng luật sư nước ngoài, còn các văn phòng luật sư Việt Nam được hỏi thì hoặc không có câu trả lời hoặc chỉ trả lời vắn tắt qua điện thoại hoặc cả tuần sau mới gửi một bản chào giá rất sơ sài. Và đương nhiên, trong hoàn cảnh như vậy, khách hàng đã lựa chọn dịch vụ của một chi nhánh văn phòng luật sư nước ngoài vì họ thấy cho dù phí dịch vụ có thể đắt hơn nhưng bù lại họ có được một cảm giác an tâm khi giao việc cho các luật sư mà họ đánh giá là chuyên nghiệp. Qua câu chuyện nhỏ này có thể rút ra bài học là chỉ có quyết tâm theo định hướng chuyên nghiệp mới có thể tăng tính cạnh tranh cho các văn phòng luật sư Việt Nam, nhất là trong bối cảnh mở cửa thị trường như hiện nay.

6. Kỹ thuật trình bày văn bản

Cuối cùng, sẽ là thiếu sót nếu không nói tới kỹ thuật trình bày văn bản. Một thư tín được đánh máy cẩn thận, trình bày sáng sủa chắc chắn sẽ gây thiện cảm cho người đọc. Vì vậy, đừng quên chia đoạn các nội dung trong văn bản. Việc chia đoạn và xuống dòng theo từng ý sẽ giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung của văn bản. Một nguyên tắc mà người soạn thảo cần phải biết là mỗi trang đánh máy phải được chia tối thiểu làm hai đoạn.

Ngoài ra, khi soạn thảo và đánh máy văn bản xong, nhất thiết phải rà soát lại toàn bộ nội dung văn bản để chỉnh sửa sai sót về hình thức (như lỗi chính tả, ngữ pháp, ý bị lặp lại…) hay về nội dung (cách diễn đạt, dùng từ…). Tốt nhất, đối với những văn bản quan trọng, nên cho một người khác đọc lại văn bản vì người khác có thể dễ dàng phát hiện những sai sót mà nhiều khi người soạn thảo không thấy.

Ths. Lê Thị Mai Hương

Mẫu Thư Tư Vấn Pháp Lý Thường Được Sử Dụng

Thông thường, kết cấu của một thư tư vấn pháp lý sẽ bao gồm:

Phần mở đầu: Phần mở đầu có thể bao gồm lời chào tới khách hàng tư vấn và khẳng định cơ sở tư vấn theo Hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký kết với khách hàng.

I. Bối cảnh tư vấn: Trong phần này, sẽ trình bày các nội dung như sau:

1. Tài liệu vụ việc: nêu tên các tài liệu khách hàng cung cấp và tài liệu luật sư thu thập được (nếu có);

Ví dụ: Hợp đồng mua bán hàng hóa số …. ký ngày … tháng … năm … giữa công ty A với công ty B;

Công văn yêu cầu thanh toán số …

2. Tóm lược bối cảnh tư vấn

(Nêu tóm tắt vụ việc tư vấn)

II. Yêu cầu tư vấn của khách hàng

Ví dụ: Quý công ty đã ký HĐ dịch vụ pháp lý số … với Công ty Luật … để công ty Luật … đưa ra ý kiến tư vấn đối với các yêu cầu thanh toán của phía công ty đối tác gửi cho Qúy khách trong công văn yêu cầu thanh toán số … gửi ngày … tháng … năm …

III. Căn cứ pháp lý:

(Nêu các căn cứ pháp lý sẽ sử dụng để đưa ra phương án tư vấn)

Ví dụ: Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015;

Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005;

Nhằm hạn chế rủi do cũng như loại trừ trách nhiệm của luật sư nếu khách hàng cung cấp không đúng, không đủ các tài liệu vụ việc, gây ảnh hưởng tới hướng tư vấn.

V. Ý kiến tư vấn ngắn gọn

Nêu kết luận, đề xuất các phương án giải quyết. Thông thường, tâm lý khách hàng sẽ muốn nhìn thấy kết quả tư vấn ngay nên khi viết thư tư vấn, có thể đưa ý kiến tư vấn ngắn gọn trước (trình bày theo hướng diễn dịch) sau đó xuống các phần dưới sẽ viết cụ thể ý kiến sau.

VI. Ý kiến tư vấn chi tiết

Phân tích chi tiết và ký lưỡng các kết luận và các phương án giải quyết đã nếu ở mục V.

Phần kết thúc:

– Khẳng định thiện chí tư vấn và Lời chào cuối thư.

Ví dụ cụ thể: CÔNG TY LUẬT TNHH …..

Địa chỉ: Số… đường …, phường…, quận …, thành phố Hà Nội

SĐT: 0243 ….. Fax: ………. Email: ………. Website: ….

Số: 012019/TVPL-KH Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019

THƯ TƯ VẤN

(Về việc: ………….)

Kính gửi: Công ty TNHH B

Địa chỉ:

Lời đầu tiên, Công ty Luật TNHH … xin gửi tới Quý công ty lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng! Cảm ơn Quý công ty đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

Căn cứ vào Hợp đồng dịch vụ số …. ký ngày … tháng … năm giữa Quý công ty và Công ty Luật TNHH …, chúng tối xin gửi đến Quý công ty thư tư vấn pháp lý với nội dung như sau:

I. Bối cảnh tư vấn:

1. Tài liệu vụ việc

– Hợp đồng mua bán hàng hóa số … ký ngày … tháng … năm … giữa công ty cổ phần ABC với công ty TNHH B;

– Công văn yêu cầu thành toán số … của công ty cổ phần ABC gửi công ty TNHH B yêu cầu thanh toán;

– Công văn yêu cầu thanh toán tiền hàng, tiền lãi chậm thanh toán, phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại số …. của công ty cổ phẩn ABC gửi công ty TNHH B.

2. Bối cảnh vụ việc:

Nêu tóm tắt vụ việc theo thời gian xảy ra các sự kiện, ví dụ:

– Ngày 01/02/2019 Công ty cổ phần ABC và công ty TNHH B ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa số …. để mua bán …. thời hạn giao hàng là …. thời gian thanh toán là ….

– Đến hạn thanh toán là ngày … công ty TNHH B chưa thanh toán số tiền ….

-Ngày … công ty cổ phần ABC có gửi công văn yêu cầu thanh toán ….

– Ngày … công ty cổ phần gửi yêu cầu thanh toán tiền hàng, tiền lãi chậm thanh toán, phạt vi phạm và bồi thường …. với mức phạt vi phạm 10% giá trị, bồi thường toàn bộ số hàng bên công ty cổ phần ABC đã giao,…

II. Yêu cầu tư vấn

Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý số …. Quý công ty đã yêu cầu chúng tôi đưa ra ý kiến tư vấn đối với các yêu cầu về thanh toán tiền hàng, tiền lãi; phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường do vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo công văn số … của Công ty cổ phần ABC gửi ngày … tháng … năm …

III. Căn cứ pháp lý

Khi đưa ra các ý kiến pháp lý trong thư tư vấn này, chúng tôi đã xem xét các văn bản pháp luật có lien quan sau:

1. Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24/11/2015;

2. Luật thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005;

VI. Giả định, bảo lưu

– Các tài liệu mà chúng tôi được cung cấp là các bản sao đầy đủ, hoàn toàn giống như bản chính, các chữ ký và những phần viết tay thêm vào không hề có yếu tố gian lận.

– Các văn bản uỷ quyền có trong hồ sơ đều hợp lệ ;

V. Ý kiến tư vấn ngắn gọn VI. Ý kiến tư ván chi tiết

Phần kết thúc:

Trân trọng cảm ơn!

Nơi nhận: Công ty Luật TNHH …..

– Như trên. Giám đốc

(Ký, đóng dấu)

Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự – Công ty luật Minh Khuê/