Top 8 # Xem Nhiều Nhất Luật Sư Trần Tuấn Phong Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Văn Phòng Luật Sư Trần Tuấn Anh

(1) Điểm b, Khoản 4, điều 63 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp báo cáo và thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được thông báo trong trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp chưa thống nhất. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện theo yêu cầu tại điểm này thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp.

(2) Điểm a, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung những thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(3) Điểm b, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung các thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà không làm thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh bổ sung thông tin vào hồ sơ của doanh nghiệp và cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(4) Điều 23, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký thuế mà không thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục II-6 ban hành kèm theo Thông tư này.

(5) Đề nghị Quý Doanh nghiệp khi thực hiện đính hoặc bổ sung thông tin về đăng ký doanh nghiệp mang theo thông báo “V/v rà soát, cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp” trên website https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,đăng ký thuế.

(6) Quý Doanh nghiệp có thể truy cập theo địa chỉ https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ hoặc https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết và tải các mẫu thông báo:

Thông báo cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp;

Phụ lục II-5;

Phụ lục II-6.

Văn Phòng Luật Sư Trần Minh Tuấn

(1) Điểm b, Khoản 4, điều 63 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp báo cáo và thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được thông báo trong trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp chưa thống nhất. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện theo yêu cầu tại điểm này thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp.

(2) Điểm a, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung những thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(3) Điểm b, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung các thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà không làm thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh bổ sung thông tin vào hồ sơ của doanh nghiệp và cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(4) Điều 23, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký thuế mà không thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục II-6 ban hành kèm theo Thông tư này.

(5) Đề nghị Quý Doanh nghiệp khi thực hiện đính hoặc bổ sung thông tin về đăng ký doanh nghiệp mang theo thông báo “V/v rà soát, cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp” trên website https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,đăng ký thuế.

(6) Quý Doanh nghiệp có thể truy cập theo địa chỉ https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ hoặc https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết và tải các mẫu thông báo:

Thông báo cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp;

Phụ lục II-5;

Phụ lục II-6.

Luật Sư Trần Hồng Phong Sẽ Tiếp Tục Tham Gia Phiên Toà Hồ Duy Hải

Theo thông tin từ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, chiều 7-5 cán bộ của Liên đoàn Luật sư VN đã trực tiếp đưa văn bản của Liên đoàn đến TAND Tối cao kiến nghị để luật sư Trần Hồng Phong tiếp tục được tham gia phiên họp giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải.

Sau khi tiếp nhận văn bản, lãnh đạo TAND Tối cao đã chấp thuận đề nghị của Liên đoàn Luật sư Việt Nam tiếp tục mời luật sư Phong tham gia phiên toà vào lúc 8g sáng 8-5. Việc tham gia phiên toà của luật sư sẽ tuân theo sự điều khiển phiên toà của chủ toạ phiên toà là Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hoà Bình.

Cụ thể ngày 7-5-2020, Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhận được đơn đề nghị của luật sư Trần Hồng Phong về việc hỗ trợ luật sư được tham gia đầy đủ và trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án Hồ Duy Hải.

Trước đó, luật sư Trần Hồng Phong được TAND tối cao trân trọng mời đến tham gia phiên tòa giám đốc thẩm dự kiến diễn ra từ ngày 6 đến 8-5. Tuy nhiên, trong buổi sáng đầu tiên của phiên tòa giám đốc thẩm, sau khi luật sư Phong được trình bày một số tài liệu, chứng cứ mới trong hơn 20 phút thì chủ tọa phiên tòa nêu ý kiến luật sư Phong không cần tiếp tục tham gia phiên tòa nữa vì phần sau là phần xét xử mang tính nội bộ, không cần có luật sư tham gia.

Luật sư Phong đã nêu ý kiến và làm văn bản đề nghị xin được tham gia đầy đủ hết thời gian phiên tòa, nhưng Hội đồng thẩm phán TAND tối cao thống nhất không cần thiết có sự tham gia của luật sư Phong.

Trên cơ sở đề xuất của Ủy ban Bảo vệ quyền lợi luật sư, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cho rằng v ụ án Hồ Duy Hải đã trải qua 12 năm, được sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức và dư luận xã hội. Việc luật sư Phong không được tham gia đầy đủ, xuyên suốt thời gian diễn ra phiên tòa giám đốc thẩm như thư mời của TAND tối cao có thể ảnh hưởng đến việc bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của người bị kết án cũng như quyền và nghĩa vụ của người bào chữa.

Theo quy định tại khoản 2 điều 386 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, khi người bào chữa đã được mời và có mặt tại phiên tòa giám đốc thẩm thì có quyền và được tạo điều kiện để trình bày hết ý kiến, tranh luận dân chủ, bình đẳng trước tòa án.

Từ đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam chuyển đơn của luật sư Phong đến Hội đồng thẩm phán, chánh án TAND tối cao xem xét đề nghị của luật sư Phong được tiếp tục tham gia đầy đủ, được trình bày và tranh luận dân chủ, bình đẳng tại phiên tòa giám đốc thẩm đang diễn ra đến khi kết thúc.

Sau khi nhận được kiến nghị trên của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, chiều tối cùng ngày TAND Tối cao đã chấp thuận cho luật sư này tiếp tục tham gia phiên tòa.

Mong muốn duy nhất làm tròn trách nhiệm của luật sư

Trong đơn đề nghị hỗ trợ, luật sư Trần Hồng Phong cho biết ông là người được gia đình tử tù Hồ Duy Hải nhờ hỗ trợ pháp lý, kêu oan và kiến nghị giám đốc thẩm trong vụ án hai nữ nhân viên bị sát hại tại Bưu điện Cầu Voi từ gần 10 năm qua.

Mong muốn và nguyện vọng duy nhất của tôi trong vụ án này là thực hiện và làm tròn trách nhiệm của người luật sư, góp phần bảo đảm sự công minh của pháp luật”, ông Phong nêu.

Luật Sư Trần Tuấn Anh: “Không Nên So Sánh Mức Án Giữa Khá “Bảnh” Và Phan Sào Nam”

Luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn Luật sư TP Hà Nội

Ngày 13/11/2019, TAND thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tuyên phạt Ngô Bá Khá (tức Khá “Bảnh”) 6,5 năm về tội “Tổ chức đánh bạc” và 4 năm tù về tội “Đánh bạc”. Tổng hợp mức án, Khá phải lĩnh 10,5 năm và bị xử phạt 30 triệu đồng. Theo tòa, trong hơn 40 ngày, Khá và đồng bọn đã giao dịch gần 5 tỷ đồng từ việc ghi lô, đề. Khá hưởng lợi gần 300 triệu.

Trước đó, vào ngày 12/3, TAND Cấp cao tại Hà Nội tuyên y án sơ thẩm với Phan Sào Nam 2 năm tù cho tội “Tổ chức đánh bạc”; 3 năm tù tội “Rửa tiền”, tổng hình phạt 5 năm tù. Đường dây đánh bạc Rikvip/Tip.clib của Nam sau 28 tháng vận hành đã xây dựng hệ thống gồm 25 đại lý cấp I và gần 6.000 đại lý cấp II để lôi kéo gần 43 triệu tài khoản đánh bạc qua mạng; thu về khoảng 10.000 tỷ đồng (chưa thống kê hết), nhóm điều hành hưởng lợi 4.700 tỷ; Nam hưởng lợi hơn 1.400 tỷ.

Sau khi TAND thị xã Từ Sơn tuyên mức án cho Khá, trên mạng xã hội đã có một số ý kiến so sánh mức án giữa Khá và Nam, cho rằng dù phạm cùng một tội danh tổ chức đánh bạc mà mức án Nam nhận nhẹ hơn dù với số tiền cực “khủng”.

Phản bác những ý kiến này, Luật sư Trần Tuấn Anh (Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho hay, nguyên tắc lượng hình được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam. Để quyết định mức hình phạt với một người phạm tội, Hội đồng xét xử phải cân nhắc vào rất nhiều các yếu tố như: Tính chất, mức độ của tội phạm gây ra với xã hội; nhân thân của từng bị cáo; động cơ, mục đích thực hiện tội phạm; việc khắc phục hậu quả do tội phạm gây ra; thái độ ăn năn, hối cải; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

“Chính vì vậy, sẽ có trường hợp nhiều người cùng thực hiện một tội phạm, nhưng hình phạt của người này lại nhẹ hơn người khác, có người được quyết định mức án dưới cả khung hình phạt hay có người được hưởng án treo, nhưng có người lại phải chịu án giam…”, Luật sư Tuấn Anh nhấn mạnh.

Cách quyết định hình phạt với một người phạm tội là sự vận dụng của rất nhiều quy định trong Bộ luật Hình sự, chứ không phải là một công thức cộng, trừ, nhân, chia được áp dụng chung cho tất cả các cá nhân. “Nếu là phép cộng cơ học theo một công thức có sẵn thì có lẽ chỉ cần quét lên máy tính, sau đó áp dụng cho từng người mà không cần phải duy trì cả một hệ thống các cơ quan tư pháp, tòa án phức tạp như hiện nay”, Luật sư Tuấn Anh nói.

So sánh ở khung hình phạt của các bị cáo Nam và Khá được quy định tại Điều 322 Bộ luật Hình sự, có khung hình phạt từ 5 – 10 năm tù. Tuy nhiên, Nam đã nộp lại gần như toàn bộ số tiền hưởng lợi, có nhân thân tốt, có nhiều thành tích trong công tác… Còn Khá thì có lai lịch bất hảo, ý thức chấp hành pháp luật kém. Trước khi đi tù về tội “Cố ý gây thương tích”, Khá từng phải vào trại giáo dưỡng cũng vì việc gây gổ đánh người.

Theo Luật sư Tuấn Anh, đường lối xử lý trong pháp luật hình sự Việt Nam là khoan hồng, giảm nhẹ với những người phạm tội lần đầu, có thái độ ăn năn hối cải, chủ động khắc phục hậu quả do tội phạm gây ra, gia đình có công với cách mạng… và tăng nặng hình phạt đối với những người tái phạm, đã từng có tiền án, tiền sự…