Top 13 # Xem Nhiều Nhất Luật Sư Trần Huy Tuấn Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Văn Phòng Luật Sư Trần Tuấn Anh

(1) Điểm b, Khoản 4, điều 63 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp báo cáo và thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được thông báo trong trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp chưa thống nhất. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện theo yêu cầu tại điểm này thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp.

(2) Điểm a, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung những thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(3) Điểm b, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung các thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà không làm thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh bổ sung thông tin vào hồ sơ của doanh nghiệp và cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(4) Điều 23, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký thuế mà không thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục II-6 ban hành kèm theo Thông tư này.

(5) Đề nghị Quý Doanh nghiệp khi thực hiện đính hoặc bổ sung thông tin về đăng ký doanh nghiệp mang theo thông báo “V/v rà soát, cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp” trên website https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,đăng ký thuế.

(6) Quý Doanh nghiệp có thể truy cập theo địa chỉ https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ hoặc https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết và tải các mẫu thông báo:

Thông báo cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp;

Phụ lục II-5;

Phụ lục II-6.

Văn Phòng Luật Sư Trần Minh Tuấn

(1) Điểm b, Khoản 4, điều 63 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp báo cáo và thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được thông báo trong trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp chưa thống nhất. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện theo yêu cầu tại điểm này thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp.

(2) Điểm a, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung những thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(3) Điểm b, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung các thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà không làm thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh bổ sung thông tin vào hồ sơ của doanh nghiệp và cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.

(4) Điều 23, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký thuế mà không thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục II-6 ban hành kèm theo Thông tư này.

(5) Đề nghị Quý Doanh nghiệp khi thực hiện đính hoặc bổ sung thông tin về đăng ký doanh nghiệp mang theo thông báo “V/v rà soát, cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp” trên website https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,đăng ký thuế.

(6) Quý Doanh nghiệp có thể truy cập theo địa chỉ https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ hoặc https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết và tải các mẫu thông báo:

Thông báo cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp;

Phụ lục II-5;

Phụ lục II-6.

Soạn Bài: Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân ra trận, và cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước.

Một thể văn thư cổ mà các tướng lĩnh, vua chúa hoặc người thủ lĩnh một tổ chức, một phong trào dùng để kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.

Bài hịch tiêu biểu và có giá trị nhất trong văn học Việt Nam là bài Hịch tướng sĩ văn của Trần Hưng Đạo (thế kỉ XIII). Thời kì Pháp xâm lược nước ta (nửa sau thế kỉ XIX) nhiều hịch bằng chữ Nôm xuất hiện và được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân (như Hịch đánh Tâycủa Lãnh Cồ, Hịch đánh chuột của Nguyễn Đình Chiểu …).

Hịch thường được viết theo lối văn tứ lục, cũng có khi viết bằng văn xuôi hay thơ lục bát.

Một bài hịch thường được cấu trúc theo ba phần chính:

Phần đầu: nêu lên một nguyên lí đạo đức hay chính trị làm cơ sở tư tưởng, lí luận.

Phần giữa: nêu thực trạng đáng chú ý (thường là kể tội kẻ thù).

Để kêu gọi lòng dân, người viết có thể dùng nhiều cách khác nhau. Có khi chỉ cần nêu lên thực trạng, khơi gợi truyền thống yêu nước, căm thù giặc …Trong bài hịch này, Trần Quốc Tuấn đã sử dụng một giọng điệu, cách viết rất phong phú. Khi thì ông lấy tấm gương của người đời xưa, khi thì dùng cách “khích tướng”, có khi lại an ủi, vỗ về đối với đối tượng … Đó chính là cái hay, cái độc đáo của tác phẩm này.

– Đoạn 1 (từ đầu đến “đến nay còn lưu tiếng tốt.”): tác giả nêu ra các gương ” trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước ” đã được lưu truyền trong sử sách để khích lệ lòng người.

– Đoạn 2 (từ ” Huống chi ta” đến ” ta cũng vui lòng.”): từ việc phơi bày bộ mặt xấu xa của sứ giặc, tác giả bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc.

– Đoạn 3 (từ ” Các ngươi ở cùng ta” đến ” không muốn vui vẻ phỏng có được không ?“): từ khắc sâu mối gắn bó ân tình giữa chủ và tướng, tác giả phân tích rõ thiệt hơn, được mất, đúng sai để chấn chỉnh những sai lạc trong hàng ngũ tướng sĩ (từ ” Các ngươi” đến ” muốn vui vẻ phỏng có được không ?“) và đi đến việc vạch ra đường hướng hành động đúng, hứa hẹn tương lai (từ ” Nay ta bảo thật” đến ” không muốn vui vẻ phỏng có được không ? “).

2. Tác giả lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc:

– Bộ mặt của quân giặc được phơi bày bằng những sự việc trong thực tế : đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu vàng bạc, vét của kho có hạn…

– Để lột tả sự ngang ngược và tội ác tham tàn của giặc, đồng thời bày tỏ thái độ căm thù, khinh bỉ cực độ, tác giả đã dùng lối nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ:

+ Các hình ảnh được đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ thái độ căm thù, khinh bỉ: uốn lưỡi cú diều– sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó – bắt nạt tể phụ.

– Tố cáo tội ác của giặc, tác giả đã khơi gợi lòng tự trọng dân tộc, khắc sâu lòng căm thù ngoại xâm ở tướng sĩ.

3. Sau khi tố cáo tội ác của giặc, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ lòng yêu nước, căm thù giặc của mình, có thể xem đây là đoạn văn hay nhất của bài hịch: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa được xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”

– Vị tướng đã tự xác định một tinh thần hi sinh hết mình cho đất nước: Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

– Qua đoạn văn này, hình tượng người anh hùng yêu nước, sẵn sàng xả thân vì đất nước được khắc hoạ rõ nét. Những lời tâm huyết, gan ruột của vị tướng có sức lay động mạnh mẽ, truyền cho tướng sĩ tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sục sôi và một thái độ xả thân, chấp nhận hi sinh vì non sông xã tắc.

4. Sau khi nêu mới ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại mình để điều chỉnh suy nghĩ cũng như hành động của tướng sĩ.

5. Trong bài hịch, giọng văn lúc thì là của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền lúc lại là của người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng, chủ soái hay tướng sĩ khi đất nước lâm nguy thì đều cùng một cảnh ngộ):

– Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi, chân tình của người cùng chung cảnh ngộ để nói: ” Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, (…) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.” , ” Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc của các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên… ”

– Dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo thì cũng đều nhằm khơi dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối với giang sơn xã tắc, đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lược, đối phó với kẻ thù.

6. Một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục cho bài hịch tướng sĩ.

– Thủ pháp so sánh – tương phản: đoạn 2,3

– Thủ pháp trùng điệp – tăng tiến; được sử dụng kết hợp với thủ pháp so sánh – tương phản, các điệp từ, điệp ngữ, điệp ý được sử dụng triệt để nhằm tạo ra âm hưởng cho bài hịch, đồng thời gợi, khắc sâu vào tâm trí người đọc (đoạn 3).

7*. Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận đặc sắc, với phong cách văn biền ngẫu có sức lay động lòng người.

Với kết cấu chặt chẽ, bài hịch cho thấy sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ với tình cảm, giữa lập luận với hình ảnh, dẫn chứng giàu sức thuyết phục.

Có thể thấy được cách triển khai lập luận của bài hịch qua lược đồ kết cấu sau:

Khích lệ lòng căn thù giặc và nỗi nhục của kẻ mất nước.

Khích lệ lòng trung quân ái quốc, lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người cùng cảnh ngộ.

Khích lệ ý chí lập công và tinh thần xả thân vì nước của tướng sĩ.

Khích lệ lòng tự trọng và danh dự cá nhân của mỗi người trước vận mệnh quốc gia.

Khi đọc bài văn cần chú ý cách đọc câu văn biền ngẫu. Với từng cặp câu hoặc đoạn đối nhau cần giữ nhịp đọc như nhau. Ngoài ra còn phải chú ý đến các ngữ điệu rất phong phú của bài hịch này:

– Giọng khẳng định mạnh mẽ: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối … “.

– Giọng chê trách: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo … ”

– Giọng hài hước, châm biếm: “cựa gà trống không thể đâm thủng được áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh … “.

2. Đọc bài hịch, ta có cảm tưởng như mỗi chữ, mỗi câu văn đều là những lời gan ruột của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Sau những câu văn hùng hồn, thấm đượm là hình ảnh người anh hùng yêu nước xót đau đến quặn lòng vì nước non bị quân thù giày xéo, là ngọn lửa căm thù hừng hực cháy trong tim, là sự nóng lòng rửa nhục đến quên ăn mất ngủ. Khi bày tỏ những đớn đau dằn vặt tự đáy lòng mình, chính Trần Quốc Tuấn đã nêu ra một tấm gương bất khuất về lòng yêu nước để cho tướng sĩ noi theo. Và như thế cũng có nghĩa là nó có sức động viên rất lớn đối với tinh thần tướng sĩ.

Yêu nước với Trần Quốc Tuấn trong thời điểm ấy nghĩa là phải biết lo cho dân cho nước, phải biết xả thân, biết đoàn kết một lòng. Tất cả những điều đó nảy sinh từ một động lực, một mục đích lớn lao: yêu nước, tiêu diệt giặc thù… ”

“…Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn đặc biệt sắc sảo trong lời văn và hiệu quả ở giọng điệu. Tác giả mở đầu tác phẩm không hề rào đón mà trực tiếp nêu cao khí tiết của những người anh hùng trong lịch sử. Đặt vấn đề theo cách này, Hưng Đạo Vương đã ngay lập tức khơi đúng vào cái mạch truyền thống của “con nhà võ tướng” – đó là cái thể hiện và sự xả thân. Lời lẽ hùng hồn khiến binh lính đều phải tự nhìn lại chính mình, xem mình đã làm được gì cho dân, cho nước. Trong trình bày luận điểm, chúng ta dễ dàng nhận thấy, Trần Quốc Tuấn luôn gắn liền quyền lợi và nghĩa vụ của mình với dân với nước, đặt ngang hàng quyền lợi của mình với muôn ngàn tướng sĩ. Binh lính vì thế mà vừa tin tưởng, vừa nể phục vị đại tướng quân. Và như vậy cũng có nghĩa là tướng sĩ trên dưới một lòng.

Sự khéo léo của Trần Quốc Tuấn trong lập luận còn nằm ở chỗ, tác giả xen kết hài hoà giữa phê phán và khích lệ , kiểm điểm với động viên. Điều cốt yếu nhất mà Đại vương đã làm được đó là khơi vào nỗi nhục của bản thân và quốc thể từ đó mà thắp lên sự căm hờn trong mỗi người: “Chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con các ngươi cũng khốn, chẳng những tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên”. Câu văn khơi gợi vô cùng bởi chẳng ai là không căm uất, không muốn đứng lên tiêu diệt những kẻ dã tâm giày xéo, chà đạp dã man lên quê hương, đất nước, gia đình mình.

Lời hịch của Trần Quốc Tuấn cứ thế thắt mở lôi cuốn quân sĩ vào cuộc chiến. Cứ thế tạo cho họ một tâm thế, một khí thế sục sôi sẵn sàng tuân theo thượng lệnh mà ra trận.

Tuy nhiên sự thuyết phục của Hịch tướng sĩ còn ở giọng điệu hùng hồn, ở những hình ảnh và những câu văn giàu cảm xúc. Thử hỏi có ai không thấy nhục khi “ngó thấy sứ giả đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ…”. Câu văn rất giàu hình ảnh và cảm xúc. Lối ví von hình tượng dấy lên lòng tự ái, tự tôn dân tộc trong lòng mỗi con người.

Hoặc có lúc tự viết về mình, câu văn của Đại vương cũng rất giàu hình ảnh và đầy tâm sự “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa…”.

Một câu văn mà xen chồng liên tiếp nhiều vị ngữ. Tất cả đều vừa giàu hình ảnh lại vừa tràn trề cảm xúc. Nó hừng hực sôi trào và căm giận xiết bao.

Hịch tướng sĩ còn rất nhiều câu văn giàu hình ảnh. Nó cộm lại rồi cuộn lên có lúc như dòng thác. Hơi văn như hơi thở mạnh hừng hực khí thế khiến người đọc liên tục bị cuốn theo và rồi bị thuyết phục không biết tự lúc nào… ”

Luật Sư Trần Tuấn Anh: “Không Nên So Sánh Mức Án Giữa Khá “Bảnh” Và Phan Sào Nam”

Luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn Luật sư TP Hà Nội

Ngày 13/11/2019, TAND thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tuyên phạt Ngô Bá Khá (tức Khá “Bảnh”) 6,5 năm về tội “Tổ chức đánh bạc” và 4 năm tù về tội “Đánh bạc”. Tổng hợp mức án, Khá phải lĩnh 10,5 năm và bị xử phạt 30 triệu đồng. Theo tòa, trong hơn 40 ngày, Khá và đồng bọn đã giao dịch gần 5 tỷ đồng từ việc ghi lô, đề. Khá hưởng lợi gần 300 triệu.

Trước đó, vào ngày 12/3, TAND Cấp cao tại Hà Nội tuyên y án sơ thẩm với Phan Sào Nam 2 năm tù cho tội “Tổ chức đánh bạc”; 3 năm tù tội “Rửa tiền”, tổng hình phạt 5 năm tù. Đường dây đánh bạc Rikvip/Tip.clib của Nam sau 28 tháng vận hành đã xây dựng hệ thống gồm 25 đại lý cấp I và gần 6.000 đại lý cấp II để lôi kéo gần 43 triệu tài khoản đánh bạc qua mạng; thu về khoảng 10.000 tỷ đồng (chưa thống kê hết), nhóm điều hành hưởng lợi 4.700 tỷ; Nam hưởng lợi hơn 1.400 tỷ.

Sau khi TAND thị xã Từ Sơn tuyên mức án cho Khá, trên mạng xã hội đã có một số ý kiến so sánh mức án giữa Khá và Nam, cho rằng dù phạm cùng một tội danh tổ chức đánh bạc mà mức án Nam nhận nhẹ hơn dù với số tiền cực “khủng”.

Phản bác những ý kiến này, Luật sư Trần Tuấn Anh (Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho hay, nguyên tắc lượng hình được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam. Để quyết định mức hình phạt với một người phạm tội, Hội đồng xét xử phải cân nhắc vào rất nhiều các yếu tố như: Tính chất, mức độ của tội phạm gây ra với xã hội; nhân thân của từng bị cáo; động cơ, mục đích thực hiện tội phạm; việc khắc phục hậu quả do tội phạm gây ra; thái độ ăn năn, hối cải; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

“Chính vì vậy, sẽ có trường hợp nhiều người cùng thực hiện một tội phạm, nhưng hình phạt của người này lại nhẹ hơn người khác, có người được quyết định mức án dưới cả khung hình phạt hay có người được hưởng án treo, nhưng có người lại phải chịu án giam…”, Luật sư Tuấn Anh nhấn mạnh.

Cách quyết định hình phạt với một người phạm tội là sự vận dụng của rất nhiều quy định trong Bộ luật Hình sự, chứ không phải là một công thức cộng, trừ, nhân, chia được áp dụng chung cho tất cả các cá nhân. “Nếu là phép cộng cơ học theo một công thức có sẵn thì có lẽ chỉ cần quét lên máy tính, sau đó áp dụng cho từng người mà không cần phải duy trì cả một hệ thống các cơ quan tư pháp, tòa án phức tạp như hiện nay”, Luật sư Tuấn Anh nói.

So sánh ở khung hình phạt của các bị cáo Nam và Khá được quy định tại Điều 322 Bộ luật Hình sự, có khung hình phạt từ 5 – 10 năm tù. Tuy nhiên, Nam đã nộp lại gần như toàn bộ số tiền hưởng lợi, có nhân thân tốt, có nhiều thành tích trong công tác… Còn Khá thì có lai lịch bất hảo, ý thức chấp hành pháp luật kém. Trước khi đi tù về tội “Cố ý gây thương tích”, Khá từng phải vào trại giáo dưỡng cũng vì việc gây gổ đánh người.

Theo Luật sư Tuấn Anh, đường lối xử lý trong pháp luật hình sự Việt Nam là khoan hồng, giảm nhẹ với những người phạm tội lần đầu, có thái độ ăn năn hối cải, chủ động khắc phục hậu quả do tội phạm gây ra, gia đình có công với cách mạng… và tăng nặng hình phạt đối với những người tái phạm, đã từng có tiền án, tiền sự…