Top 7 # Xem Nhiều Nhất Luat Lao Dong O Viet Nam Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Athena4me.com

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012, Luật Phòng Chống Tham Nhũng 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012/qh13, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Năm 2012, Công Văn 272/vpubnd-nc Ngày 27/3/2012 Của Văn Phòng Ubnd Tỉnh Đồng Tháp, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Luật 15/2012/qh13 Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm 2012, Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Nghị Định Số 82/2012/nĐ-cp Ngày 09 Tháng 10 Năm 2012, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Hông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đườ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Nghị Định Số 27/2012/nĐ-cp Của Chính Phủ Ngày 06 Tháng 4 Năm 2012, Nghị Định Số 38/2012/nĐ-cp Ngày 25 Tháng 4 Năm 2012 Của Chính Phủ, Thông Tư Số 50/2012/tt-bca, Ngày 8/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An,, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An, Thong Tu So 52/2012/tt_bca Ngay 10.8.2012 Ban Hạn Quy Dinh, Thoòng Tư 78/2012 Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012, Thông Tư 13377/2012/bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 52/2012 Ngày 10/8/2012 Bộ Cong An, Thông Tư 52/2012/tt-bca Ngày 10/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông , Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đư, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thhoong Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012, Thông Tư 78/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012,

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012,

Cau Lac Bo Luat Khoa Viet Nam

Kính thưa Quý vị, Nếu những phát minh khoa học kỹ thuật vào cuối thế kỷ XVII và đầu thế Kỷ XVIII được vận dụng vào các lãnh vực phục vụ đời sống con người, đã đưa lòai người từ một nền văn minh nông nghiệp bước vào nền văn minh cộng nghiệp, thì với phát minh điện tử vào hậu bán Thế Kỷ 20 đã đưa lòai người từ nền văn minh công nghiệp bước vào nền văn minh điện tử.

Buớc vào Thế Kỷ XXI, trong bối cảnh của nền văm minh điện tử, thế giới đã và đang phát triển theo chiếu hướng Tòan Cầu Hóa với hai nội dung chính: Tòan cầu hóa về chính trị (Dân chủ hóa chế độ độc tài các kiểu: Phong kiến, tôn giáo, quân phiệt, cộng sản. . .) và Tòan cầu hóa về kinh tế (Kinh tế thị trường tự do…). Đó là xú thế tất yếu của thời đại, nên dù muốn dù không Việt Nam cũng đã đang và phải hội nhập vào xú thế tòan cầu này. Nghĩa là sớm muộn Việt Nam phải chuyển đổi từ chế độ độc tài tòan trị cộng sản lỗi thời qua chế độ dân chủ pháp trị hợp thời. Thực tế ngày càng có nhiều dấu hiệu lạc quan chứng tỏ Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng này: Việt Nam nhất định sẽ dân chủ hóa và nền kinh tế thị trường vá víu hiện nay nhất định sẽ hòan chỉnh phù hợp với trình độ phát triển tòan diện của đất nước.

Nói đến chế độ dân chủ là phải có pháp trị, nghĩa là cai trị bằng luật pháp. Luật khoa chính là ngành học cung ứng những chuyên viên hữu dụng cho chế độ dân chủ pháp trị. Website Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam được mở ra lúc này, nhằm:

1.- Thâu thập những đóng góp thiết thực về tri thức chuyên môn của các Giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa Việt Nam trong cũng như ngòai nước, dù xuất thân từ trường luật trong nước hay ngọai quốc, cho công cuộc dân chủ hóa và phát triển đất nước đến giầu mạnh.

3.- Thông tin và nối kết các giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa Việt Nam và các vị thức giả để củng cố tình đồng môn, đồng liêu, đồng khoa Luật và đồng chí hướng, để cùng nhau đóng góp tri thức hữu dụng cho sự hưng thịnh, phát triển và trường tồn của Tổ Quốc Việt Nam.

Chúng tôi ước mong được sự hưởng ứng nồng nhiệt của các Giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa,các vị thức giả và độc giả Việt Nam khắp nơi, trong cũng như ngòai nước, để giúp Website Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam thành đạt các mục đích nêu trên.

Thư từ bài vở xin gửi về : luatkhoavietnam@gmail.com Để đọc WebsiteVilas xin bấm: http://luatkhoavietnam.com

Trân trọng kính chào

Houston, ngày 9 tháng 2 năm 2009 Chủ Tịch Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam Thiện Ý Nguyễn Văn Thắng

:: Lich Su Viet Nam ::

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, song miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chia làm hai miền.

Để thực hiện âm mưu nói trên, trước khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, ngày 7-7-1954, Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm về Sài Gòn làm Thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17-7-1955, theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước và ngày 23-10-1955 đã tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống.

Sau khi dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, Mỹ – Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, chia cắt lâu dài đất nước ta. Thực chất, đây là một cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu chống lại nhân dân miền Nam trong tay không có vũ khí. Với chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, loại cộng sản ra ngoài vòng pháp luật để trừng trị, và với khẩu hiệu “thà giết nhầm hơn bỏ sót”, chúng thẳng tay đàn áp tất cả các lực lượng chống đối. Chỉ tính đến cuối năm 1955, hàng chục vạn cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng đã bị bắt và bị giết hại.

Đứng trước những biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại đặt cho Đảng ta một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Xuất phát từ việc nhận thức sâu sắc tình hình thế giới và đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7-1954, trải nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành.

Sau khi hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên, miền Bắc bước vào khôi phục kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn. 143.000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng trăm ngàn gia đình không có nhà ở, hàng chục vạn người không có việc làm, nhiều tệ nạn do xã hội cũ để lại còn hoành hành, phần lớn xí nghiệp ngừng hoạt động, hàng hoá khan hiếm. Nhiệm vụ trước mắt là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơnevơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta đã làm chủ hoàn toàn Thủ đô từ ngày 10-10-1954. Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu của địch dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam. Trong hoạt động này, do chậm phát hiện và chưa thấy hết âm mưu thâm độc của Mỹ – Pháp, nên gần một triệu người miền Bắc đã bị cưỡng ép di cư vào Nam.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thành và phát triển.

Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

Hội nghị đề ra kế hoạch 3 năm (1955-1957) với những mục tiêu cụ thể:

– Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất năm 1939 – năm có mức sản xuất cao nhất ở Việt Nam thời Pháp thuộc.

– Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm. Ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

– Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; không vội vàng thủ tiêu những công thương nghiệp tư nhân, nếu thấy có lợi cho nền kinh tế. Coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Tháng 12-1957, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Đến tháng 11-1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười bốn đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế – văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh (1958-1960).

Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ, tư bản tư doanh, chuyển sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa dưới hai hình thức toàn dân và tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Tháng 4-1959, Hội nghị lần thứ mười sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và Nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.

Chủ trương đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương ổn định, vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9-1954 nêu rõ: 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Đế quốc Mỹ và tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: ” Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.15, tr. 308. lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,… cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích cũ của ta” 3.

Thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị về tình hình và công tác của các đảng bộ miền Nam, tháng 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập, do Lê Duẩn, ủy viên Bộ Chính trị làm Bí thư.

Ban Chấp hành Trung ương cũng nêu rõ, đế quốc Mỹ là đế quốc hiếu chiến cho nên cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang lâu dài và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười lăm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những đã đáp ứng đúng nhu cầu của lịch sử, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, mà còn thể hiện rõ bản lĩnh cách mạng độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó khăn của cách mạng.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960. Tới dự có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội.

Trong diễn văn khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: 1. Hồ Chí Minh: “Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.10, tr. 198. 1.

Về đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:

Trên cơ sở phân tích tình hình và đặc điểm nước ta, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:

Cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, song trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.

Đại hội còn xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng ở mỗi miền. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta. Đó là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam. Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, vì chủ trương phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng như của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. Song ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên quyết đứng l&

Trích Luật Bhxh, Luật Số 58/2014/Qh13, Hà Nội, Ngày 20 Tháng 11 Năm 2014 Trich Luat Bhxhluat Lao Dong Doc

TRÍCH LUẬT BHXH 2016

1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.

2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

a ) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;

b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.

3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.

2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội thì thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau của mỗi người cha hoặc người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ khi con ốm đau quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 29. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau

1. Người lao động đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian trong một năm theo quy định tại Điều 26 của Luật này , trong khoảng thời gian 30 ngày đ ầu trở lại làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.

2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định , trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định như sau :

a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;

b) Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;

c) Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.

1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Lao động nữ mang thai;

b) Lao động nữ sinh con;

c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.

4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.

2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý

a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;

b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;

c) 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;

d) 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.

2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.

Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng .

2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:

a) 05 ngày làm việc;

b) 07 ngày làm vi ệc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;

c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;

d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc .

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.

3. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.

4. Trường hợp chỉ có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp mẹ tham gia bảo hiểm xã hội nhưng không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 31 của Luật này mà chết thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.

5. Trường hợp cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng tham gia bảo hiểm xã hội mà không nghỉ việc theo quy định tại khoản 4 Điều này thì ngoài tiền lương còn được hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

7. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 và 6 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật này thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.

1. Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:

a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai;

2. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.

1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:

a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của Luật này là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;

b) Mức hưởng một ngày đối với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2 Điều 34 của Luật này được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;

c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30 ngày .

2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.

1. Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng;

b) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.

2. Ngoài tiền lương của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này.

Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản

2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:

a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;

b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;

c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.

3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản một ngày bằng 30 % mức lương cơ sở .

TRÍCH LUẬT LAO ĐỘNG

1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:

b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;

c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: nghỉ 03 ngày.

Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.

3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.