Top 11 # Xem Nhiều Nhất Luật Hôn Nhân Gia Đình Số 52/2014/Qh13 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Luật Hôn Nhân Va Gia Đình Số: 52/2014/Qh13

HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12;

Căn cứ Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13;

Căn cứ Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13;

Căn cứ Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH13;

Căn cứ Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp;

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 (sau đây viết tắt là Luật hôn nhân và gia đình) như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư liên tịch này hướng dẫn thi hành quy định về xử lý việc kết hôn trái pháp luật, thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu và nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại các điều 11, 50 và 59 của Luật hôn nhân và gia đình.

Điều 2. Căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật

Khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ vào điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình để xem xét, quyết định xử lý việc kết hôn trái pháp luật và lưu ý một số điểm như sau:

1. “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp nam đã đủ hai mươi tuổi, nữ đã đủ mười tám tuổi trở lên và được xác định theo ngày, tháng, năm sinh.

Trường hợp không xác định được ngày sinh, tháng sinh thì thực hiện như sau:

a) Nếu xác định được năm sinh nhưng không xác định được tháng sinh thì tháng sinh được xác định là tháng một của năm sinh;

b) Nếu xác định được năm sinh, tháng sinh nhưng không xác định được ngày sinh thì ngày sinh được xác định là ngày mùng một của tháng sinh.

Ví dụ: Chị B sinh ngày 10-01-1997, đến ngày 08-01-2015 chị B đăng ký kết hôn với anh A tại Ủy ban nhân dân xã X. Tại thời điểm đăng ký kết hôn chị B chưa đủ 18 tuổi (ngày chị B đủ 18 tuổi là ngày 10-01-2015), như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì chị B đã đủ tuổi kết hôn, tuy nhiên vì ngày chị B đăng ký kết hôn Luật hôn nhân và gia đình đã có hiệu lực (ngày 01-01-2015) nên chị B đã vi phạm điều kiện về tuổi kết hôn quy định tạiđiểm a khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình.

2. “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau hoàn toàn tự do theo ý chí của họ.

3. “Lừa dối kết hôn” quy định tại điểm b khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đình là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch và dẫn đến việc đồng ý kết hôn; nếu không có hành vi này thì bên bị lừa dối đã không đồng ý kết hôn.

4. “Người đang có vợ hoặc có chồng” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đình là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết;

b) Người xác lập quan hệ vợ chồng với người khác trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết;

c) Người đã kết hôn với người khác vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc vợ (chồng) của họ không bị tuyên bố là đã chết.

5. Việc xác định thời điểm “cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết hôn” quy định tại khoản 2 Điều 11 của Luật hôn nhân và gia đình phải căn cứ vào các quy định của pháp luật. Tòa án yêu cầu đương sự xác định và cung cấp các tài liệu, chứng cứ để xác định thời điểm cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình.

Ví dụ 1: Trường hợp kết hôn khi một bên bị cưỡng ép kết hôn hoặc bị lừa dối kết hôn là vi phạm điều kiện kết hôn quy định tại điểm d khoản 1 Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, nếu sau khi bị cưỡng ép kết hôn hoặc bị lừa dối kết hôn mà bên bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn đã biết nhưng đã thông cảm, tiếp tục chung sống hòa thuận thì thời điểm đủ điều kiện kết hôn là thời điểm đương sự biết mình bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn nhưng vẫn tiếp tục sống chung như vợ chồng.

Ví dụ 2: Ngày 15-01-2005, chị B kết hôn với anh A. Đến ngày 15-01-2010, chị B lại kết hôn với anh C. Ngày 25-01-2012, Tòa án có quyết định tuyên bố anh A chết. Ngày 12-6-2015, Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa chị B và anh C. Tại phiên họp, chị B và anh C đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì chị B và anh C phải cung cấp Quyết định của Tòa án tuyên bố anh A đã chết để xác định thời điểm chị B và anh C đủ điều kiện kết hôn. Trong trường hợp này, thời điểm chị B và anh C có đủ điều kiện kết hôn là thời điểm mà Tòa án xác định anh A chết được ghi trong quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

Điều 3. Thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 10 của Luật hôn nhân và gia đình có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải nộp Giấy chứng nhận kết hôn đối với cá nhân quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật hôn nhân và gia đìnhhoặc giấy tờ, tài liệu khác chứng minh đã đăng ký kết hôn; tài liệu, chứng cứ chứng minh việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình.

Trường hợp vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng không cung cấp được Giấy chứng nhận kết hôn do bị thất lạc thì phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân đã cấp Giấy chứng nhận kết hôn.

2. Tòa án thụ lý, giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định tại khoản 6 Điều 3 và Điều 11 của Luật hôn nhân và gia đình khi việc kết hôn đó đã được đăng ký tại đúng cơ quan có thẩm quyền. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn được xác định theo quy định của pháp luật về hộ tịch, pháp luật về hôn nhân và gia đình.

Trường hợp nam, nữ đăng ký kết hôn tại đúng cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn mà yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật thì thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 4 của Thông tư liên tịch này.

Trường hợp việc kết hôn được đăng ký tại không đúng cơ quan có thẩm quyền hoặc trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không có đăng ký kết hôn mà có yêu cầu Tòa án giải quyết thì thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.

3. Trường hợp nam, nữ có đăng ký kết hôn nhưng việc kết hôn đăng ký tại không đúng cơ quan có thẩm quyền (không phân biệt có vi phạm điều kiện kết hôn hay không) mà có yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly hôn thì Tòa án áp dụng Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đình tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ đồng thời hủy Giấy chứng nhận kết hôn và thông báo cho cơ quan hộ tịch đã đăng ký kết hôn để xử lý theo quy định tại Điều 13 của Luật hôn nhân và gia đình. Nếu có yêu cầu Tòa án giải quyết về quyền, nghĩa vụ đối với con; tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên thì giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật hôn nhân và gia đình.

4. Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không có đăng ký kết hôn (không phân biệt có vi phạm điều kiện kết hôn hay không) và có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu ly hôn thì Tòa án thụ lý, giải quyết và áp dụng Điều 9 và Điều 14 của Luật hôn nhân và gia đình tuyên bố không công nhận quan hệ hôn nhân giữa họ. Nếu có yêu cầu Tòa án giải quyết về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên thì giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật hôn nhân và gia đình.

Điều 4. Xử lý yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

2. Trường hợp tại thời điểm kết hôn, hai bên kết hôn không có đủ điều kiện kết hôn nhưng sau đó có đủ điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình thì Tòa án xử lý như sau:

a) Nếu hai bên kết hôn cùng yêu cầu Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án quyết định công nhận quan hệ hôn nhân đó kể từ thời điểm các bên kết hôn có đủ điều kiện kết hôn.

Ví dụ 1: Anh A sinh ngày 25-01-1996, chị B sinh ngày 10-01-1995. Ngày 08-01-2015, anh A và chị B đăng ký kết hôn. Ngày 25-9-2016, Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tại phiên họp, anh A và chị B đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, nếu xét thấy đã đủ các điều kiện kết hôn khác thì Tòa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của anh A và chị B kể từ thời điểm cả anh A và chị B đủ tuổi kết hôn, tức là kể từ ngày 25-01-2016.

Ví dụ 2: Anh A và chị B đăng ký kết hôn hợp pháp ngày 05-7-2009 và chưa ly hôn. Ngày 10-5-2012, anh A lại kết hôn với chị C. Ngày 12-6-2014, chị B chết. Ngày 15-5-2015, Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C. Tại phiên họp, anh A và chị C đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, nếu xét thấy đã đủ các điều kiện kết hôn khác thì Tòa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của anh A và chị C kể từ thời điểm chị B chết, tức là ngày 12-6-2014.

Ví dụ 3: Ngày 27-5-2009, chị A bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Ngày 30-9-2009, chị A kết hôn với anh B. Ngày 12-8-2012, Tòa án quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố chị A mất năng lực hành vi dân sự. Ngày 12-02-2015, Tòa án mở phiên họp giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tại phiên họp, chị A và anh B đều yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân, nếu xét thấy đã đủ các điều kiện kết hôn khác thì Tòa án xem xét công nhận quan hệ hôn nhân của chị A và anh B kể từ thời điểm chị A không còn bị mất năng lực hành vi dân sự theo quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

b) Nếu một hoặc hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc có một bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu ly hôn còn bên kia không có yêu cầu thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trường hợp có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án giải quyết thì quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời điểm kết hôn đến thời điểm hủy việc kết hôn trái pháp luật được giải quyết theo quy định tại Điều 12 của Luật hôn nhân và gia đình.

c) Trường hợp hai bên cùng yêu cầu Tòa án cho ly hôn hoặc có một bên yêu cầu ly hôn còn bên kia yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án giải quyết cho ly hôn. Trường hợp này, quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con từ thời điểm kết hôn đến thời điểm ly hôn được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời điểm kết hôn đến trước thời điểm đủ điều kiện kết hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật hôn nhân và gia đình; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên từ thời điểm đủ điều kiện kết hôn đến thời điểm ly hôn được giải quyết theo quy định tạiĐiều 59 của Luật hôn nhân và gia đình.

3. Trường hợp hai bên đã đăng ký kết hôn nhưng tại thời điểm Tòa án giải quyết hai bên kết hôn vẫn không có đủ các điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình thì thực hiện như sau:

a) Nếu có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật;

b) Nếu một hoặc cả hai bên yêu cầu ly hôn hoặc yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án bác yêu cầu của họ và quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Trường hợp quyết định theo hướng dẫn tại điểm a và điểm b khoản này thì Tòa án áp dụng quy định tại Điều 12 của Luật hôn nhân và gia đình để giải quyết hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật.

4. Khi xử lý yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ vào quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình có hiệu lực tại thời điểm xác lập quan hệ hôn nhân để xác định việc kết hôn có trái pháp luật hay không. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật được thực hiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình và pháp luật tố tụng dân sự có hiệu lực tại thời điểm giải quyết. Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thuộc trường hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra miền Bắc từ năm 1954, đã có vợ, có chồng ở miền Nam mà lấy vợ, lấy chồng ở miền Bắc thì vẫn xử lý theo Thông tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 của Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải quyết các trường hợp cán bộ, bộ đội trong Nam tập kết ra Bắc mà lấy vợ, lấy chồng khác”.

Điều 5. Thủ tục xem xét thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình:

a) Vợ, chồng hoặc vợ chồng đã thỏa thuận về chế độ tài sản;

b) Người bị xâm phạm, người giám hộ của người bị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp do có thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng.

2. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu được thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

Ví dụ: Anh A và chị B trước khi kết hôn có lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng, trong văn bản xác định quyền sử dụng đất là tài sản riêng của anh A trước khi kết hôn (trên thực tế đã thế chấp cho Ngân hàng C) sẽ là tài sản chung của vợ chồng sau khi kết hôn. Do đến hạn anh A không trả được nợ nên Ngân hàng C yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất nhưng anh A không đồng ý và cho rằng đây là tài sản chung của vợ chồng mà không phải tài sản riêng của anh. Ngân hàng C đã khởi kiện ra Tòa án yêu cầu anh A trả nợ, yêu cầu hủy văn bản thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng anh A và yêu cầu xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất của anh A. Trường hợp này Tòa án phải xác định thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng anh A bị vô hiệu vì vi phạm nghiêm trọng quyền của ngân hàng C đối với tài sản đã được anh A thế chấp.

Điều 6. Xác định thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu

1. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có thể bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ hoặc vô hiệu một phần.

a) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.

b) Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu một phần thì các nội dung không bị vô hiệu vẫn được áp dụng; đối với phần nội dung bị vô hiệu thì các quy định tương ứng về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.

2. Tòa án quyết định tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình và lưu ý một số trường hợp sau đây:

a) Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm quyền được bảo đảm chỗ ởcủa vợ, chồng quy định tại Điều 31 và điểm b khoản 1 Điều 50 của Luật hôn nhân và gia đình làtrường hợp thỏa thuận đó cho phép một bên được quyền định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của vợ chồng dẫn đến vợ, chồng không có chỗ ở hoặc không bảo đảm chỗ ở tối thiểu về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an toàn, vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật về nhà ở.

Ví dụ 1: Ông A đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Sau đó ông A kết hôn với bà C và thỏa thuận chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho bà C, do đó, không còn tài sản để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Trong trường hợp này thỏa thuận về tài sản giữa ông A và bà Cbị vô hiệu.

Ví dụ 2: Anh A có con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động. Sau đó, anh A kết hôn với chị B. Anh A và chị B đã thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng, trong đó có nội dung toàn bộ tài sản của anh A sẽ do chị B thừa hưởng khi anh A chết. Trong trường hợp này, nội dung thỏa thuận về chế độ tài sản giữa anh A và chị B bị vô hiệu đối với phần tài sản của anh A mà người con bị mất năng lực hành vi dân sự được thừa kế theo quy định của pháp luật.

Điều 7. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

1. Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định, tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý như sau:

a) Trường hợp không có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn;

b) Trường hợp có văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng và văn bản này không bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì áp dụng các nội dung của văn bản thỏa thuận để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn. Đối với những vấn đề không được vợ chồng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng hoặc bị vô hiệu thì áp dụng các quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 59 và các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật hôn nhân và gia đình để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

2. Khi giải quyết ly hôn nếu có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu thì Tòa án xem xét, giải quyết đồng thời với yêu cầu chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

4. Trường hợp áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây để xác định tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia:

a) “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng” là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng.

b) “Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.

c) “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.

Ví dụ: Vợ chồng có tài sản chung là một chiếc ô tô người chồng đang chạy xe taxi trị giá 400 triệu đồng và một cửa hàng tạp hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 200 triệu đồng. Khi giải quyết ly hôn và chia tài sản chung, Tòa án phải xem xét giao cửa hàng tạp hóa cho người vợ, giao xe ô tô cho người chồng để họ tiếp tục kinh doanh, tạo thu nhập. Người chồng nhận được phần giá trị tài sản lớn hơn phải thanh toán cho người vợ phần giá trị là 100 triệu đồng.

d) “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn.

Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014

Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Văn Bản Hướng Dẫn Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Điều Kiện Kết Hôn Theo Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Điều Kiện Kết Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Tiểu Luận Điều Kiện Kết Hôn Theo Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Luận Văn Về Điều Kiện Kết Hôn Trong Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Quyết Định Số 51/2014/qĐ-ubnd Ngày 31 Tháng 12 Năm 2014 Của ủy Ban Nhân Dân Thành Phố, Nội Dung Luật Công An Nhân Dân Sửa Đổi Năm 2014, Nội Dung Luật Công An Nhân Dân Sửa Đổi 2014, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Xây Dựng 2014, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp 2014, Quyết Định Số 178/qĐ-ubnd Ngày 14/01/2014 Của ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hải Phòng, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Luật Hải Quan Số 54/2014/qh13 Ngày 23/6/2014, Nghị Định Số 63/2014/nĐ-cp Ngày 26 Tháng 6 Năm 2014, Quyết Định Số 31/2014/qĐ-ttg Ngày 5/5/2014, Don To Cao Ve Luat Hon Nhan Gia Dinh, Bộ Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Luật Hôn Nhân Gia Dình, Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Nhận Định Môn Luật So Sánh, Điều 92 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Báo Cáo Thực Tập Luật Hôn Nhân Gia Đình, Điều Luật Hôn Nhân Gia Đình, Chương X Luật Hôn Nhân Gia Đình, Điều 9 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Quyết Định Kỷ Luật Của ủy Ban Nhân Dân, Điều 85 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Luật Hôn Nhân Gia Đình 2000, Mẫu Đơn Tố Cáo Vi Phạm Luật Hôn Nhân Gia Đình, Định Luật 1 Niu Tơn Xác Nhận Rằng, Nội Dung Luật Hôn Nhân Gia Đình Sửa Đổi, Điều 2 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Điều 8 Luật Hôn Nhân Gia Đình, Tìm Hiểu Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Sự, Điều 95 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Dự Thảo Luật Hôn Nhân Gia Đình, Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Điều 95 Luật Hôn Nhân Gia Đình, Văn Bản Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Trình Bày Nội Dung Các Quy Định Của Luật Doanh Nghiệp 2014 Về Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Tiểu Luận Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Nhân Viên, Khoản 2 Điều 02 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Quân Nhân, Tiểu Luận Về Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân Gia Đình, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Bài Tiểu Luận Về Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Định Luật 1 Newton Xác Nhận Rằng, 5 Định Luật Hôn Nhân Công Giáo, Điều 95 Luật Hôn Nhân Gia Đình Năm 2000, Định Luật I Niutơn Xác Nhận Rằng, Điều Kiện Kết Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, 4 Định Luật Bảo Toàn Trong Phản ứng Hạt Nhân, Nghị Định 70 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên Công Ty, Quyết Định Số 04 Của Btbqp Về Xu Ly Kỳ Luật Quản Nhan, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Quyết Định Kỷ Luật Sa Thải Nhân Viên, Tài Liệu Tham Khảo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Quy Định Về Trình Bày Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Luật, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Khiển Trách Nhân Viên, Nhận Định Nào Sau Đây Thể Hiện Được Đặc Trưng Của Pháp Luật, Nhận Định Nào Sau Đây Mô Tả Chính Xác Nhất Quy Luật Hiệu Suất Giảm Dần, Định Luật Nào Sau Đây Không áp Dụng Được Trong Phản ứng Hạt Nhân, Hãy Phân Tích Và Chứng Minh Nhận Định Dân Chủ Và Kỉ Luật Là Sức Mạnh Của M, Nghị Định Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Công An Nhân Dân, Thực Tế Hoạt Động Của ủy Ban Nhân Dân Theo Qui Định Của Pháp Luật Hiện Hành, Luật 2014, Luật 70/2014, Luat Ph San 2014, Mục Lục Luật Phá Sản 2014, Bộ Luật Phá Sản 2014, Luật 69/2014, Mục Lục Luật Đầu Tư 2014, Luật 68/2014, Luật Đầu Tư 2014, Luật Dn 2014, Luật Nhà ơ 2014, Luật 58/2014, Luật 71/2014/qh1, Luật 50/2014, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Cứ Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Trung ương Đảng (khóa Xi), Quy Định Về Nhiệ, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Trung ương Đảng (khóa Xi), Quy Định Về Nhiệm V, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Cứ Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Trung ương Đảng (khóa Xi), Quy Định Về Nhiệ, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Trung ương Đảng (khóa Xi), Quy Định Về Nhiệm V,

Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Văn Bản Hướng Dẫn Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Điều Kiện Kết Hôn Theo Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Điều Kiện Kết Hôn Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Tiểu Luận Điều Kiện Kết Hôn Theo Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014, Luận Văn Về Điều Kiện Kết Hôn Trong Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Quyết Định Số 51/2014/qĐ-ubnd Ngày 31 Tháng 12 Năm 2014 Của ủy Ban Nhân Dân Thành Phố, Nội Dung Luật Công An Nhân Dân Sửa Đổi Năm 2014, Nội Dung Luật Công An Nhân Dân Sửa Đổi 2014, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Xây Dựng 2014, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp 2014, Quyết Định Số 178/qĐ-ubnd Ngày 14/01/2014 Của ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hải Phòng, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Luật Hải Quan Số 54/2014/qh13 Ngày 23/6/2014, Nghị Định Số 63/2014/nĐ-cp Ngày 26 Tháng 6 Năm 2014, Quyết Định Số 31/2014/qĐ-ttg Ngày 5/5/2014, Don To Cao Ve Luat Hon Nhan Gia Dinh, Bộ Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Luật Hôn Nhân Gia Dình, Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Nhận Định Môn Luật So Sánh, Điều 92 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Báo Cáo Thực Tập Luật Hôn Nhân Gia Đình, Điều Luật Hôn Nhân Gia Đình, Chương X Luật Hôn Nhân Gia Đình, Điều 9 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Quyết Định Kỷ Luật Của ủy Ban Nhân Dân, Điều 85 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Luật Hôn Nhân Gia Đình 2000, Mẫu Đơn Tố Cáo Vi Phạm Luật Hôn Nhân Gia Đình, Định Luật 1 Niu Tơn Xác Nhận Rằng, Nội Dung Luật Hôn Nhân Gia Đình Sửa Đổi, Điều 2 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Điều 8 Luật Hôn Nhân Gia Đình, Tìm Hiểu Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Quyết Định Kỷ Luật Nhân Sự, Điều 95 Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Dự Thảo Luật Hôn Nhân Gia Đình, Bài Giảng Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Điều 95 Luật Hôn Nhân Gia Đình, Văn Bản Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Trình Bày Nội Dung Các Quy Định Của Luật Doanh Nghiệp 2014 Về Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Tiểu Luận Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Văn Bản Quyết Định Kỷ Luật Nhân Viên, Quyết Định Xử Lý Kỷ Luật Nhân Viên,

Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Số 22/2000/Qh10

Luật Hôn nhân và Gia đình 2000

Luật Hôn nhân và Gia đình số 22/2000/QH10

Luật Hôn nhân và Gia đình số 22/2000/QH10 quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. Luật Hôn nhân và Gia đình số 22/2000/QH10 ĐÃ HẾT HIỆU LỰC TỪ NGÀY 01/01/2015 VÀ ĐƯỢC THAY THẾ BỞI Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 MỚI NHẤT HIỆN NAY. LUẬT NGÀY 09/06/2000 CỦA QUỐC HỘI SỐ 22/2000/QH10 VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

LỜI NÓI ĐẦU

Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xoá bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; Để nâng cao trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam; Kế thừa và phát triển pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam; Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật này quy định chế độ hôn nhân và gia đình. Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình

Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.

Luật hôn nhân và gia đình quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam.

Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình

1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

3. Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.

4. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau.

5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú.

Tìm Hiểu Về Luật Hôn Nhân Gia Đình Năm 2014

Luật hôn nhân gia đình là một trong những ngành luật được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Trong nội dung bài viết này mình sẽ giới thiệu cho các bạn về luật hôn nhân gia đình năm 2014.

Luật hôn nhân gia đình là gì?

Luật hôn nhân gia đình là một trong những ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật hôn nhân gia đình quy định các quy tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, nhà nước và xã hội trong việc xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình, điều chỉnh các quan hệ phát sinh khi kết hôn, li hôn, nuôi con, sinh đẻ, giám hộ, cấp dưỡng,… Các bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn ở luật hôn nhân gia đình năm 2014.

Luật hôn nhân gia đình ra đời năm nào?

Luật hôn nhân gia đình quy định độ tuổi kết hôn là đủ 20 tuổi trở lên đối với nam giới và đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ giới. Việc kết hôn phải do cả nam và nữ tự nguyện và người đăng ký kết hôn không bị mất năng lực hành vi dân sự.

Luật hôn nhân gia đình năm 2014 gồm có 9 chương, 133 điều khoản được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối với hôn nhân và gia đình

Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình

Điều 7. Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình

Chương 2: Kết hôn

Điều 8. Điều kiện kết hôn

Điều 9. Đăng ký kết hôn

Điều 10. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

Điều 11. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật

Điều 12. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật

Điều 13. Xử lý việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền

Điều 14. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

Điều 16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

Chương 3: Quan hệ giữa vợ và chồng

Chương 4: Chấm dứt hôn nhân

Chương 5: Quan hệ giữa mẹ và con

Chương 6: Quan hệ giữa các thành viên khác của gia đình

Điều 103. Quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình

Điều 104. Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu

Điều 105. Quyền, nghĩa vụ của anh, chị, em

Điều 106. Quyền, nghĩa vụ của cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột

Chương 7: Cấp dưỡng

Chương 8: Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Điều 121. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Điều 122. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Điều 123. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Điều 124. Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đình

Điều 125. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đình

Điều 126. Kết hôn có yếu tố nước ngoài

Điều 127. Ly hôn có yếu tố nước ngoài

Điều 128. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài

Điều 129. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài

Điều 130. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận; giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài

Chương 9: Điều khoản thi hành

Điều 131. Điều khoản chuyển tiếp

Điều 132. Hiệu lực thi hành

Điều 133. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Các bạn có thể tìm hiểu thông tin chi tiết các điều khoản .