Top 8 # Xem Nhiều Nhất Khái Niệm Hệ Thống Văn Bản Quản Lý Nhà Nước Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Athena4me.com

Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Là Gì, Mẫu Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Mẫu Bảng Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số ở Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước, Khoa Luân Mon Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lop Trung Cấp Chinh Tri, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Bao Cao Tốt Nghiệp Nghành Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Nêu Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Của Xã Hội, Giáo Trình Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phần 2, Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tìm Hiểu Vai Trò Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phát Triển Kinh Tế ở Địa Phương, Khái Niệm Nhà Nước, Khái Niệm Yêu Nước, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y Tế, Tiểu Luận Xử Lý Kỷ Luật Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y ế, Khái Niệm ô Nhiễm Nước, Khái Niệm Các Nước Đông âu Để Chỉ, Khái Niệm Lòng Yêu Nước, Khái Niệm ở Nước Ngoài, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhà Nước, Khái Niệm Vai Trò Và Chức Năng Của Nhà Nước, Khái Niệm Chế Độ Hôn Nhân Nước Ta Hiện Nay, Khái Niệm Nhà Nước Pháp Quyền, Khái Niệm ô Nhiễm Môi Trường Nước, Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Khái Niệm ô Nhiễm Nguồn Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Chuyên Đề 7 Hệ Thống Thông Tin Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Hệ Thống Thông Tin Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Thế Nào Là Hạnh Phúc, Khái Niệm Hạnh Phúc, Quan Niệm Phạm Trù Yêu Nước, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để Chỉ, Khái Niệm 3 Mũi Giáp Công Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước Dùng Để C, Quan Niệm Nào Phù Hợp Với Chế Độ Hôn Nhân Hiện Tại Của Nước Ta, Khái Niệm Của Quan Hệ Lợi ích, Khái Niệm Quản Trị, Khái Niệm Về Các Mối Quan Hệ, Khái Niệm Quần Xã, 5 Khái Niệm Về Quản Trị, Khái Niệm Quần Thể, Khái Niệm Quản Lý, Khái Niệm Về Quản Lý, Khái Niệm âm Chính, Quan Niệm Nào Dưới Đây Phù Hợp Với Chế Độ Hôn Nhân Hiện Tại Của Nước Ta, Quan Niệm Nào Phù Hợp Với Chế Độ Hôn Nhân Gia Đình ở Nước Ta Hiện Nay, Khái Niệm Quản Lý Giáo Dục, Khái Niệm 5s Và Tầm Quan Trọng Của 5s,

Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Là Gì, Mẫu Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Mẫu Bảng Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số ở Nước Ta, Quan Niệm Dân Gian Nào Dưới Đây ảnh Hưởng Xấu Đến Chính Sách Dân Số Của Nhà Nước, Khoa Luân Mon Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lop Trung Cấp Chinh Tri, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Thông Tin Và Truyền Thông, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Bao Cao Tốt Nghiệp Nghành Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước,

Khái Niệm, Đặc Điểm Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

77776

Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, của các cơ quan Nhà nước khác và các tổ chức được Nhà nước ủy quyền quản lý trên cơ sở của luật và để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của Nhà nước. Nói cách khác, quản lý hành chính nhà nước (nói tắt là quản lý Nhà nước) chính là quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hành pháp – được thực hiện bởi ít nhất một bên có thẩm quyền hành chính nhà nước trong quan hệ chấp hành, điều hành.

Quản lý hành chính nhà nước trước hết và chủ yếu được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương các cấp, không kể một số tổ chức thuộc Nhà nước mà không nằm trong cơ cấu quyền lực như các doanh nghiệp.

2. Ðặc điểm của quản lý hành chính nhà nước

– Các cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp, không có quyền lập pháp và tư pháp nhưng góp phần quan trọng vào qui trình lập pháp và tư pháp. Tính chấp hành của hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thể hiện ở sự thực hiện trên thực tế các văn bản hiến pháp, luật, pháp lệnh và nghị quyết của cơ quan lập pháp- cơ quan dân cử.

– Tính điều hành của hoạt động quản lý hành chính nhà nước thể hiện ở chổ là để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực được thực hiện trên thực tế thì các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành các hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền.

– Ðể đảm bảo sự thống nhất của hai yếu tố này đòi hỏi rất nhiều yêu cầu. Trong đó, quản lý hành chính nhà nước trước hết phải bảo đảm việc chấp hành văn bản của cơ quan dân cử đaị diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, từ đó mà thực hiện quản lý điều hành. Mọi hoạt động chấp hành và điều hành đều phải xuất phát từ mục đích nhằm phục vụ cho nhân dân, đảm bảo đời sống xã hội cho nhân dân về mọi mặt, tương ứng với các lĩnh vực trong quản lý hành chính nhà nước.

Ðiều này thể hiện ở việc các chủ thể quản lý hành chính căn cứ vào tình hình, đặc điểm của từng đối tượng quản lý để đề ra các biện pháp quản lý thích hợp. Tính chủ động sáng tạo còn thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính để điều chỉnh các hoạt động quản lý Nhà nước. Tính chủ động sáng tạo được quy định bởi chính bản thân sự phức tạp, đa dạng, phong phú của đối tượng quản lý và đòi hỏi các chủ thể quản lý phải áp dụng biện pháp giải quyết mọi tình huống phát sinh một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chủ động và sáng tạo không vượt ra ngoài phạm vi của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật Nhà nước. Ðể đạt được điều này, đòi hỏi tôn trọng triệt để tất cả các nguyên tắc trong hệ thống các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước.

– Trước hết là bộ máy cơ quan Nhà nước – đây là hệ thống cơ quan nhiều về số lượng, biên chế; phức tạp về cơ cấu tổ chức; đa dạng về chức năng, nhiệm vụ cũng như phương pháp hoạt động; có cơ sở vật chất to lớn, có đối tượng quản lý đông đảo, đa dạng, chủ thể chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước, đó là điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ quản lý. Các cơ quan hành chính trực tiếp xử lý công việc hàng ngày của Nhà nước, thường xuyên tiếp xúc với dân, giải quyết các yêu cầu của dân, là cầu nối quan trọng của Ðảng, Nhà nước với nhân dân. Nhân dân đánh giá chế độ, đánh giá Ðảng trước hết thông qua hoạt động của bộ máy hành chính.

– Bảo đảm tính liên tục và ổn định trong hoạt động quản lý. Liên tục để tránh lối làm việc hô hào, theo phong trào. Tính ổn định nhằm để đảm bảo các hoạt động như: lưu trữ hồ sơ, giấy tờ. Ðó có thể nói là trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước đối với xã hội.

Công tác quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có mục đích và định hướng. Vì vậy, phải có chương trình, kế họach dài hạn, trung hạn và hàng năm. Có các chỉ tiêu vừa mang tính định hướng, vừa mang tính pháp lệnh; có hệ thống pháp luật vừa được áp dụng thực thi triệt để cho hoạt động quản lý, vừa tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đặt dưới sự quản lý ấy.

Cán bộ quản lý Nhà nước phải là “công bộc” của nhân dân, biết lắng nghe ý kiến của quần chúng nhân dân, thu hút được rộng rãi quần chúng nhân dân tham gia vào việc quản lý Nhà nước và xã hội. Chống quan liêu, cửa quyền, hách dịch, ức hiếp quần chúng.

Ðó chính là nghiệp vụ của một nền hành chính văn minh, hiện đại. Khi nói đến một “nền kinh tế tri thức”- nền kinh tế mà ở đó giá trị của tri thức, của sự hiểu biết được đặt lên hàng đầu-thì đội ngũ quản lý nền kinh tế tri thức ấy phải có một tầm vóc tương xứng. Quản lý Nhà nước khác với hoạt động chính trị ở chổ: trình độ kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý thực tiễn làm tiêu chuẩn hàng đầu.

Khái Niệm Và Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

Quản lí hành chính nhà nước (QLHCNN) là gì? Khái niệm quản lý hành chính nhà nước, các phương pháp quản lý hành chính nhà nước hiện hành theo quy định mới nhất năm 2021.

Quản lí hành chính nhà nước (QLHCNN) là quản lí nhà nước trong lĩnh vực hành pháp hoặc QLHCNN là một hoạt động chấp hành – điều hành của nhà nước. Hoạt động quản lí này được các chủ thể có thẩm quyền thực hiện thông qua những phương pháp QLHCNNnhằm đạt được những hành vi xử sự cần thiết. Có bốn phương pháp QLHCNN bao gồm phương pháp thuyết phục, phương pháp cưỡng chế, phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế.

+ Phương pháp QLHCNN là cách thức thực hiện quyền lực nhà nước trong quản lý.

+ Những phương pháp quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước được thể hiện dưới những hình thức QLHCNN nhất định (ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật…) và được tiến hành trong giới hạn do pháp luật quy định.

– Các phương pháp quản lý phải có khả năng quản lý lên các lĩnh vực chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước.

– Phương pháp quản lý phải đa dạng, thích hợp để tác động lên những đối tượng khác nhau.

– Phương pháp quản lý phải có khả năng đem lại hiệu quả cao.

– Phương pháp quản lý phải mềm dẻo và linh hoạt.

– Phương pháp quản lý phải có tính sáng tạo.

– Phương pháp quản lý phải hoàn toàn phù hợp với đường lối chính trị quy định chương trình quản lý trong từng giai đoạn cụ thể.

Các phương pháp QLHCNN bao gồm phương pháp thuyết phục, phương pháp cưỡng chế, phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế.

+ Bản chất của phương pháp thuyết phục là làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định.

+ Phương pháp thuyết phục được thể hiện bằng những hoạt động như: giải thích, động viên, hướng dẫn, chứng minh… làm cho đối tượng hiểu rõ và tự giác chấp hành các yêu cầu của chủ thể quản lý.

+ Chủ thể áp dụng phương pháp cưỡng chế phải là cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật như: cơ quan công an, ủy ban nhân dân…

+ Đối tượng bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế là cá nhân, tổ chức nhất định trong những trường hợp pháp luật quy định như: cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính.

+ Cưỡng chế hình sự: là biện pháp cưỡng chế do các cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội hoặc bị tình nghi phạm tội.

+ Cưỡng chế dân sư: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm dân sự, gây thiệt hại cho nhà nước, tập thể hoặc công dân.

+ Cưỡng chế kỷ luật: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan và người có thẩm quyền áp dụng đối với những cán bộ công chức có hành vi vi phạm kỷ luật nhà nước.

+ Cường chế hành chính: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước do các cơ quan và người có thẩm quyền quyết định áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính hoặc đối với một số cá nhân, tổ chức nhất định với mục đích ngăn chặn hay phòng ngừa các vi phạm pháp luật…

+ Đặc trưng của phương pháp này là sự tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng cách đơn phương quy định nhiệm vụ và phương án hành động của đối tượng quản lý.

+ Phương pháp này được tiến hành trong khuôn khổ của pháp luật. Các quyết định hành chính được ban hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể quản lý do pháp luật quy định. Ví dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khuôn khổ, chức năng, quyền hạn của mình do pháp luật quy định.

Tóm lại, phương pháp hành chính là phương thức tác động đến cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng quản lý thông qua quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh và sự phục tùng.

Luật sư tư vấn pháp luật trong quản lý hành chính trực tuyến qua tổng đài:

+ Đây là phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế như việc quy định chế độ thưởng, xử phạt.

+ Phương pháp kinh tế được thể hiện trong việc sử dụng đòn bẩy kinh tế như: quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh; chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thưởng… nhằm tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho hoạt động có hiệu quả của đối tượng quản lý phát huy năng lực sáng tạo, chọn cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ.

Hệ Thống Các Cơ Quan Nhà Nước Quản Lý Kinh Tế Ở Việt Nam ? Nguyên Tắc Quản Lý Kinh Tế Nhà Nước ?

Đã có nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, các DNNN sau chuyển đổi sẽ có một hành lang pháp lý rộng hơn, tự chủ cao hơn, năng động hơn. Từ đó, chúng ta sẽ có những doanh nghiệp mạnh, góp phần thúc đẩy nhanh hơn nữa cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đó là hy vọng và không ai có thể cấm người ta hát những “Bài ca hy vọng” như vậy!

Tuy nhiên, nhìn thẳng vào sự thật có thể thấy, việc các DNNN chuyển thành Công ty TNHH một thành viên theo NĐ25 vừa qua, thực chất chỉ là tạo ra những chiếc “bình mới” cho một “chất rượu” cũ mà thôi. Các DNNN sau khi chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên sẽ chưa (hoặc không) có sự thay đổi nào đáng kể về quản trị doanh nghiệp – khâu quyết định đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Bởi lẽ, công tác quản trị các DNNN sau chuyển đổi theo NĐ 25, vẫn chưa thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế chủ quản.

Chủ quản và cơ chế chủ quản là sản phẩm của thời kỳ nền kinh tế nước ta được quản lý theo kế hoạch tập trung. Sau này, cơ chế đó được gọi với cái tên đầy đủ là “Kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp”. Những đặc trưng cơ bản của cơ chế chủ quản là:

– Các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều là DNNN, do Nhà nước làm chủ sở hữu. Khi đó, Nhà nước độc quyền kinh doanh. Người dân mà kinh doanh là vi phạm pháp luật, là con buôn, là “bọn tiểu thương”!

– Mỗi doanh nghiệp, khi đó được gọi là Xí nghiệp, đều do một cơ quan quản lý Nhà nước quản lý, gọi là cơ quan chủ quản. Chẳng hạn, Xí nghiệp sản xuất xe đạp thì do Ty (sau này là Sở) Công nghiệp quản lý; Xí nghiệp Thương mại bán buôn, bán lẻ thì do Ty (Sở) Thương nghiệp quản lý, v.v…

– Mỗi Xí nghiệp có một Giám đốc Xí nghiệp do Giám đốc Sở bổ nhiệm hoặc đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm tuỳ theo quy mô của Xí nghiệp.

– Mọi hoạt động của Xí nghiệp từ tuyển dụng nhân sự, kế hoạch sản xuất, mua vật tư, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, giá bán, địa chỉ của người mua hàng…đều phải được lập kế hoạch và được cơ quan chủ quản phê duyệt.

– Các Xí nghiệp cứ hoạt động theo kế hoạch được duyệt. Cuối năm, nếu có lãi thì nộp về Ngân sách Nhà nước sau khi đã được trích các quỹ theo chỉ tiêu được duyệt, nếu bị lỗ thì Ngân sách Nhà nước cấp bù.

Cơ chế chủ quản tồn tại khá lâu trong lịch sử phát triển nền kinh tế nước ta và đó là cơ chế “không đội trời chung” với cơ chế thị trường. Rất may, từ năm 1986, đất nước ta đổi mới tư duy, công dân được tự do kinh doanh, kinh tế thị trường đang từng ngày được xác lập. Tuy vậy, cơ chế chủ quản vẫn chưa được xoá bỏ hoàn toàn, nó vẫn tồn tại và “biến dạng” một cách tinh vi hơn. Điều đó được chứng minh với những tư liệu được viện dẫn ngay chính trong NĐ 25.

Các Công ty TNHH một thành viên ra đời từ NĐ 25 phải được gọi đúng tên là Công ty TNHH Nhà nước một thành viên. Bởi lẽ, Nhà nước vẫn là chủ sở hữu 100% vốn điều lệ của những công ty đó. Cụm từ “Nhà nước một thành viên” đã được sử dụng để đặt tên cho một số DNNN trước đây. Song, trong lần chuyển đổi này, cụm từ trên đã không được sử dụng để tránh vi phạm nguyên tắc “thương mại không phân biệt đối xử” – một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO mà Việt Nam đã gia nhập. Vì “Nhà nước vẫn là chủ sở hữu 100% vốn điều lệ” cho nên những nội dung cơ bản của “Cơ chế chủ quản” trong công tác quản trị các DNNN vẫn còn nguyên vẹn đối với các Công ty TNHH một thành viên hình thành sau chuyển đổi.Điều đó được biểu hiện ở những câu hỏi đã được đặt ra từ lâu nhưng chưa bao giờ được giải đáp đến nơi, đến chốn.

Với các Chủ tịch công ty trong mô hình không có Hội đồng thành viên, những vấn đề phải được chủ sở hữu chấp thuận cũng được quy định tương tự tại khoản 3 Điều 27 NĐ 25. Những quy định nêu trên về hình thức là rất đầy đủ, thể hiện rằng, chủ sở hữu có rất nhiều quyền và có trách nhiệm rất cao. Song, trên thực tế, chủ sở hữu chỉ có một việc là “cho ý kiến” chấp thuận hay không chấp thuận đề nghị của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Công ty. Điều đó hoàn toàn không khác gì quan hệ giữa ông Trưởng Ty (Giám đốc Sở) với ông Giám đốc Xí nghiệp trong cơ chế chủ quản trước đây.

Chủ sở hữu một Công ty không thể là một cơ quan, tổ chức mà phải là một con người cụ thể. Quy định tại NĐ 25 cho ta thấy: tuỳ theo từng Công ty, chủ sở hữu sẽ là Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng; Chủ tịch UBND cấp tỉnh; người được Công ty mẹ hoặc SCIC giao quyền.

Với những “chủ sở hữu” không phải là quan chức mà là đại diện của công ty mẹ hoặc SCIC thì câu hỏi đặt ra lại là: Họ có dám “cho ý kiến” không? Vốn của Công ty là vốn Nhà nước. Do dó, nếu “cho ý kiến” kịp thời nhưng gặp rủi ro, kinh doanh thua lỗ, liệu họ có tránh khỏi tội “cố ý làm trái, gây hậu quả nghiêm trọng”? Vì vậy, để chắc chắn, đến lượt mình, họ lại đi “xin ý kiến” cấp trên trước khi “cho ý kiến” với người “xin ý kiến”! Những quy trình “xin” và “cho” ý kiến nêu trên là xa lạ đối với hoạt động kinh doanh trong kinh tế thị trường. Đó là “bản nhạc của cơ chế chủ quản” đã được “soạn lời mới” trong NĐ25!

Theo NĐ 25, tham gia quản lý điều hành Công ty TNHH một thành viên có: Chủ sở hữu, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch Công ty trong mô hình không có Hội đồng thành viên. Câu hỏi được đặt ra là: Nếu do quản lý yếu kém, Công ty bị mất vốn thì ai chịu trách nhiệm và chịu trách nhiệm như thế nào?

Theo Luật Doanh nghiệp, chủ sở hữu sẽ là người chịu trách nhiệm toàn diện và cao nhất là mất hết số vốn đầu tư của mình. Song, trong Công ty TNHH nhà nước một thành viên, vốn của Công ty là vốn của Nhà nước – là tiền đóng thuế của nhân dân. Số vốn đó không thuộc sở hữu của một cá nhân nào. Do đó, những “chủ sở hữu” của Công ty chẳng có gì để mất. Khi công ty thua lỗ và mất vốn, cao lắm, các “chủ sở hữu” được yêu cầu “kiểm điểm, rút kinh nghiệm” hoặc kỷ luật hành chính. Song, ai có thể kỷ luật được một ông Chủ tịch UBND tỉnh khi ông đã hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ của một Chủ tịch UBND tỉnh nhưng có một số Công ty do ông làm “chủ sở hữu” bị mất vốn?

Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty cũng sẽ vô can. Bởi lẽ, trước khi thực hiện những việc quan trọng, họ đã “xin” ý kiến chủ sở hữu và được chấp thuận. Việc không thành công là do khách quan, do năng lực có hạn và hàng nghìn lý do khác đầy sức thuyết phục! Hơn nữa, họ cũng chỉ là người được chủ sở hữu “thuê quản lý” không có hợp đồng. Căn cứ pháp lý nào để quy trách nhiệm cho họ phải bồi thường thiệt hại cho Công ty?

Như vậy, có thể thấy, khi còn là DNNN, DN mất vốn, phá sản đã không có ai chịu trách nhiệm. Chuyển sang Công ty TNHH nhà nước một thành viên, khi công ty bị mất vốn, cũng sẽ không có ai chịu trách nhiệm. Chỉ có nhân dân – những người đóng thuế vào Ngân sách Nhà nước – là bị mất mà không biết kêu ai?

Có thể khẳng định rằng, khi còn duy trì nguyên tắc “Nhà nước làm chủ sở hữu” của Công ty thì không có câu trả lời triệt để, hiệu quả cho những câu hỏi đã nêu. Bởi lẽ, vốn nói chung, vốn trong kinh doanh của mọi doanh nghiệp nói riêng, chỉ được bảo toàn và có hiệu quả khi có một “Chủ sở hữu” đích thực. Vì vậy, xin kiến nghị vài giải pháp trong tương lai:

2. Để quản lý phần vốn Nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân trong những trường hợp cần thiết, cần nhanh chóng đoạn tuyệt với cơ chế chủ quản với những biểu hiện tinh vi hơn hiện nay. Không thể và không nên giao cho một quan chức, công chức trong bộ máy công quyền làm “chủ sở hữu” hoặc “đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại DN”. Đó là việc làm phi kinh tế thị trường, cái nôi của nạn tham nhũng, là điều kiện để hình thành những “nhóm lợi ích” chi phối thị trường, phá vỡ kỷ cương, pháp luật.

3. Nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp, Luật về thuê quản lý doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, tổ chức lại SCIC thành một doanh nghiệp có chức năng nhận uỷ thác đầu tư của Nhà nước để đầu tư vào các DN khác. Đồng thời, cho phép các doanh nghiệp khác trong cả nước được phép nhận uỷ thác đầu tư vốn của Nhà nước để đầu tư vào các DN, công trình, dự án nếu đủ những điều kiện theo quy định của pháp luật.